Giáo án môn Tin học 11 - Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán

Giáo án môn Tin học 11 - Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Biết được các phép toán thông dụng trong ngôn ngữ lập trình.

- Biểu diễn được một hình thức trong ngôn ngữ lập trình.

- Biết được chức năng của lệnh gán.

- Biết được cấu trúc của lệnh gán và một số hàm chuẩn thông dụng trong ngôn ngữ lập trình Pascal.

2. Kĩ năng

- Sử dụng được các phép toán để xây dựng biểu thức.

- Sử dụng được lệnh gán để viết chương trình.

 

doc 4 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Tin học 11 - Bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
..../...../ 2010
11B1
...../.....,
..../...../ 2010
11B2
...../.....,
..../...../ 2010
11B3
...../.....,
..../...../ 2010
11B4
...../.....,
..../...../ 2010
11B5
...../.....,
..../...../ 2010
11B6
...../.....,
..../...../ 2010
11B7
...../.....,
Theo PPCT: 6
Bài 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Biết được các phép toán thông dụng trong ngôn ngữ lập trình.
- Biểu diễn được một hình thức trong ngôn ngữ lập trình.
- Biết được chức năng của lệnh gán.
- Biết được cấu trúc của lệnh gán và một số hàm chuẩn thông dụng trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
2. Kĩ năng
- Sử dụng được các phép toán để xây dựng biểu thức.
- Sử dụng được lệnh gán để viết chương trình.
3. Thái độ :
- Phát triển tư duy logic, linh hoạt, có tính sáng tạo
- Biết thể hiện về tính cẩn thận chính xác trong tính toán cũng như lập luận
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Sách giáo khoa, tranh chứa các biểu thức trong toán học.
- Tranh chứa bảng các hàm số học chuẩn.
2. Chuẩn bị của học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi, đọc trước nội dung bài ở nhà
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra 15 phút
Câu 1: Nêu một số kiểu dữ liệu chuẩn. Lấy ví dụ về một kiểu nào đó.
Câu 2: Nêu cách khai báo biến. Hãy khai báo hai biến theo kiểu số nguyên và hai biến theo kiểu kí tự.
2. Bài mới.
Nội dung bài giảng
Hoạt động của thầy và trò
1. Phép toán:
GV: đưa ra cho học sinh biết các ký hiệu của các phép toán số học, các phép toán quan hệ, các phép toán logic.
HS: Nghe hiểu, ghi chép.
Phép toán
Ký hiệu
* Các phép toán số học
Cộng
+
Trừ
-
Nhân
*
Chia
/
Chia lấy phần nguyên
Div
Chia lấy phần dư
Mod
* Các phép toán quan hệ
Nhỏ hơn
<
Nhỏ hơn hoặc bằng
<=
Lớn hơn
>
Lớn hơn hoặc bằng
>=
Bằng
=
Khác
* các phép toán logic
Not
Phủ định
Or
Hoặc
and
Và
2. Biểu thức số học
VD: Trong toán học viết:3a + 5b + 11(c+d)
 Trong TP sẽ được viết:
 3*a + 5 *b +11 * (c+d)
- Trình tự thực hiện phép toán trong biểu thức: Thực hiện phép toán trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. Các phép toán nhân chia, chia lấy phần nguyên, chia lấy phần dư thực hiện trước và cộng, trừ thực hiện sau.
- Trong một biểu thức số học có nhiều kiểu biến khác nhau thì kết quả của biểu thức sẽ là kiểu có miền giá trị lớn nhất.
VD1: trong một biểu thức A*B, A là biến kiểu số thực, B là biến kiểu số nguyên thì tích của A*B là kiểu số thực.
VD2: trong một biểu thức A*B, A là biến kiểu Integer, B là biến kiểu Integer thì tích của A*B là kiểu Integer nhưng khi tích của Avà B qúa lớn (vượt qua giá trị của kiểu Integer = -215 à 215 –1) thì kết quả sẽ không chính xác, hoặc bị báo lỗi tràn số học (Arithmetic Overflow). 
* Vì vậy khi tính toán các số ta cần dự liệu trước kết quả tính toán để tránh nhận kết quả sẽ không chính xác, hoặc bị báo lỗi tràn số học
GV: em hãy cho 1 ví dụ về biểu thức số học.
HS: Lấy ví dụ
GV: Gọi 1 học sinh nhắc lại trình tự phép toán trong toán học.
HS: trả lời
GV: Trình tự thực hiện phép toán trong biểu thức trong tin học giống như trong toán học chúng ta đã được học.
GV: em hãy cho ví dụ cụ thể về giá trị kiểu biến.
GV: cho một ví dụ về lỗi tràn số học.
GV: Kết luận.
3. Hàm số học chuẩn
Bảng 1. Hàm số học chuẩn trong sách giáo khoa trang 23
VD: 
delta = 
 Trong TP viết dưới dạng: 
SQRT (b*b – 4*a *c)
GV: các em xem Bảng 1. Hàm số học chuẩn trong sách giáo khoa trang 23.
HS: Ghi chép.
HS: lấy ví dụ cụ thể
4. Biểu thức quan hệ
Trong ®ã biÓu thøc 1, biÓu thøc 2 lµ chuçi ký tù hoÆc lµ biÓu thøc sè häc.
VD: J +1 <= 5
- BiÓu thøc quan hÖ ®­îc thùc hiÖn theo tr×nh tù: 
+ TÝnh gi¸ trÞ c¸c biÓu thøc
+ Thùc hiÖn phÐp to¸n quan hÖ
KÕt qu¶ cña biÓu thøc quan hÖ lµ True hoÆc False
GV: viÕt lªn b¶ng d¹ng cña biÓu thøc quan hÖ.
HS: ghi chÐp.
HS: tù lÊy vÝ dô cô thÓ.
GV: Nªu tr×nh tù thùc hiÖn 1 biÓu thøc quan hÖ.
HS: Nghe gi¶ng, ghi chÐp
5. Biểu thức logic
- Biểu thức logic là giá trị True hoặc False hoặc biến logic.
- Giá trị của biểu thức logic là True hoặc False
- Các biểu thức quan hệ thường được đặt trong cặp dấu: ( ).
- Dấu phép toán Not phải được viết trước biểu thức logic cần phủ định.
VD: Not ( x>1) có nghĩa là không phải x lớn hơn 1 mà là x<=1.
- Các phép toán And và Or dùng để kết hợp nhiều biểu thức logic hoặc quan hệ thành một biểu thức logic.
VD: 5<=X<=20 trong TP được viết:
(5<=X) and ( X<=20)
- Xem Bảng 2. Giá trị phép toán logic
GV: Giảng bài
HS: Nghe giảng, ghi chép
GV: Các em xem bảng 2. Giá trị phép toán logic trong sách giáo khoa trang 25.
HS: xem ví dụ trong sách giáo khoa trang 25
6. câu lệnh gán
 : = ;
Kiểu của biểu thức phải phù hợp với kiểu của tên biến.
- Chức năng của lệnh gán là tính giá trị của biểu thức và ghi giá trị đó vào địa chỉ của biến. Tức là gán giá trị cho biến.
VD: I : = I + 1;
 J : = J – 1;
GV: giảng bài
HS : Nghe giảng, ghi chép.
GV: cho một số ví dụ minh hoạ và giải thích ý nghĩa.
3. Củng cố
- Giáo viên nhắc lại những vấn đề cơ bản đã được học:
	+ Các phép toán trong TP chia làm 3 loại: số học, quan hệ và logic.
	+ Các biểu thức số học, quan hệ và logic
	+ Câu lệnh gán có dạng: : = ;
4. Bài tập về nhà:
- Học bài cũ, làm bài tập trong sách giáo khoa, đọc trước bài 6: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_11_bai_6.doc