Bài 5: QUAN SÁT CON CHIM
1. Yêu cầu:
- Trẻ gọi đúng tên con chim và một vài bộ phận của nó: đâu, mỏ, cánh, chân.
- Trẻ nhận xét được một vài đặc điểm nổi bật của chim và biết một vài hoạt động của nó (hót, mổ hạt, bay, chuyền cành, đậu.).
2. Chuẩn bị:
- Một con chim thật nhốt trong lồng.
- Có từ 5 - 6 tranh vẽ về các loài chim.
3. Hướng dẫn:
a) Cho trẻ quan sát con chim.
- Cô có thể dùng vải bịt kín lồng chim để trẻ không nhìn thấy cà chỉ nghe tiếng hót. Cho trẻ đoán xem đó là con gì ?
Sau đó cô bỏ vải ra, cho trẻ xem và hỏi: Đây là con gì ? Nó hót như thế nào ? Nó có đẹp không ? Màu sắc thế nào (nếu rõ nét) ? Nó đang ở đâu, đang làm gì ? (mổ hạt, bay nhảy.).
- Cô giáo đưa tranh con chim cho trẻ xem và hỏi đó là chim gì ? Cô gợi hỏi để trẻ gọi tên những bộ phận rõ nét bên ngoài của nó. Sau đó cô lần lượt chỉ vào một vài bột phận (đầu, mỏ, cánh, chân) để tất cả trẻ gọi tên những bộ phận đó.
Bài 5: QUAN SÁT CON CHIM 1. Yêu cầu: - Trẻ gọi đúng tên con chim và một vài bộ phận của nó: đâu, mỏ, cánh, chân... - Trẻ nhận xét được một vài đặc điểm nổi bật của chim và biết một vài hoạt động của nó (hót, mổ hạt, bay, chuyền cành, đậu...). 2. Chuẩn bị: - Một con chim thật nhốt trong lồng. - Có từ 5 - 6 tranh vẽ về các loài chim. 3. Hướng dẫn: a) Cho trẻ quan sát con chim. - Cô có thể dùng vải bịt kín lồng chim để trẻ không nhìn thấy cà chỉ nghe tiếng hót. Cho trẻ đoán xem đó là con gì ? Sau đó cô bỏ vải ra, cho trẻ xem và hỏi: Đây là con gì ? Nó hót như thế nào ? Nó có đẹp không ? Màu sắc thế nào (nếu rõ nét) ? Nó đang ở đâu, đang làm gì ? (mổ hạt, bay nhảy...). - Cô giáo đưa tranh con chim cho trẻ xem và hỏi đó là chim gì ? Cô gợi hỏi để trẻ gọi tên những bộ phận rõ nét bên ngoài của nó. Sau đó cô lần lượt chỉ vào một vài bột phận (đầu, mỏ, cánh, chân) để tất cả trẻ gọi tên những bộ phận đó. b) Cho trẻ kể tên những con chim mà trẻ biết (khi trẻ kể đến loài chim nào, nếu có tranh, cô cho cả lớp cùng xem). - Cho trẻ chơi trò chơi "Chim bay, cò bay".
Tài liệu đính kèm: