Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 - Từ ấy

Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 - Từ ấy

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

- Theo mục Kết quả cần đạt SGK Tr 43.

B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- SGK, SGV.Thiết kế bài học.

 D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ

2. Giới thiệu bài mới

 

doc 6 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1694Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 - Từ ấy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TOÁ HệếU
mục tiêu bài học
- Theo mục Kết quả cần đạt SGK Tr 43. 
phương tiện thực hiện
- SGK, SGV.Thiết kế bài học.
 C.CAÙCH THệÙC TIEÁN HAỉNH:
 _ẹoùc saựng taùo,ủoỏi thoaùi,thaỷo luaọn,gụùi tỡm.
 D. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV VAỉ HS
Nội dung cần đạt
GV: Cho H/S đọc tiểu dẫn SGK
GVH: Anh (chị) hãy cho biết phần tiểu dẫn SGK có những nội dung gì ?
HSĐTL&PB 
Tác giả ?
Tác phẩm ?
GV: Cho H/S đọc văn bản SGK, đọc diễn cảm.
GVH: Anh (chị) hãy cho biết bố cục, chủ đề của văn bản ?
HSĐTL&PB 
GVH: Ngay từ đầu bài thơ tác giả đã thể hiện niềm say mê lí tưởng như thế nào ?
HSĐTL&PB 
GVH: Anh (chị) hãy cho biết lẽ sống mà tác giả đưa ra trong khổ 2 và 3 là gì ?
HSĐTL&PB: 
GVH: Anh (chị) hãy cho biết có nét đặc sắc gì về mặt nhịp điệu và nghệ thuật của bài thơ ?
HSĐTL&PB 
GV: Cho HS đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi trong SGK theo nội dung đã học.
I. Giới thiệu chung 
1. Tác giả
+ Tố Hữu (1920-2002) tên thật là Nguyễn Kim Thành.
Quê ở Thừa Thiên * Huế. Ông xuất thân trong 1 gia đình nhà nho nghèo. Cha mẹ đều là những người am hiểu về thơ, ca dao, tục ngữ. Hoàn cảnh xuất thân và quê hương xứ Huế thơ mộng, văn hoá phong phú, độc đáo đã ảnh hưởng lớn đến hồn thơ Tố Hữu.
+ Ngay từ khi còn là học sinh, Tố Hữu đã được giác ngộ lí tưởng cộng sản và từ đáy cuộc đời ông, thơ ông gắn liền với sự nghiệp cách mạng.
2. Tác phẩm
Tập thơ Từ ấy (1937 - 1946): 72 bài
a, Vị trí, cấu tạo:
Tập thơ là chặng đường đầu 10 năm thơ Tố Hữu, chia làm 3 phần: máu lửa, xiềng xích, giải phóng
b, Giá trị nội dung:
Ghi lại bước trưởng thành của người thanh niên cộng sản qua 3 chặng đường (...), phản ánh 1 thời kì lịch sử sôi động của phong trào cách mạng giành độc lập dân chủ trên đất nước ta.
c, Giá trị nghệ thuật:
Giọng điệu thiết tha, sôi nổi, chân thành và chất lãng mạn trong trẻo.
d, Ví dụ
Từ ấy, Mồ côi, Hãy đứng dậy...Tâm tư trong tù, Trăng trối...
Tiếng hát trên đê, Huế tháng tám...
II. Nội dung chính 
1,Bố cục, chủ đề của tác phẩm
A, Bố cục : Bài thơ chia làm hai phần :
+ Đoạn 1: Khổ thơ đầu: Niềm say mê náo nức của nhà thơ khi đón nhận lí tưởng của Đảng.
+ Đoạn 2: Khổ 2,3: Lời tự nguyện của nhà thơ khi giác ngộ lí tưởng Đảng và sự khẳng định tình cảm chân thành.
B, Chủ đề: Phần ghi nhớ SGK Tr 44.
2. Niềm say mê náo nức của tâm hồn khi nhà thơ đón nhận lí tưởng Đảng.
- Hai tiếng từ ấy thể hiện thời gian, cũng là ấn tượng sâu sắc trong cuộc đời của tác giả. Đó là dấu ấn quan trọng đánh dấu bước ngoặt về nhận thức, làm thay đổi cách nhìn, trí tuệ và tình cảm của nhà thơ.
+ Nắng hạ & mặt trời: thể hiện từ bóng đêm của cuộc đời cũ, tác giả đã đón nhận ánh sáng lí tưởng của Đảng đã chiếu rọi làm bừng lên, xuyên thấu tác động mạnh mẽ vào tư duy nhận thức.
+ tác giả còn đón nhận ánh sáng lí tưởng đó bằng một tình cảm rạo rực, say mê, sôi nổi nhất. Tâm hồn ông tràn ngập niềm vui:
“Hồn tôirộn tiếng chim”
3, Lời tâm nguyện chân thành.
- Lẽ sống của Tố Hữu là: 
+ Sự gắn bó giữa cái Tôi cá nhân với cái Ta chung “buộc lòng tôi”
+ Sự gắn bó hoàn toàn tự nguyện, vượt qua giới hạn của lòng ích kỉ cá nhân, thể hiện sự đồng cảm sâu sa của tấm lòng nhà thơ.
- tác giả đã biểu hiện tình thương đó với những con người nghèo khổ. Ông cũng khẳng định mối liên hệ sâu sắc giữa thơ ca với cuộc sống.
- Khổ thơ cuối là biểu hiện cao nhất cucả sự chuyển biến sâu sắc trong tình cảm của nhà thơ.
+ tác giả khẳng định mình là người gần gũi thân thiết, là thành viên của đại gia đình lao khổ. Các từ ngữ: “đã làlà conlà em..là anh” diễn tả cảm giác gần gũi và đầm ấm biết bao.
ố Chuyển bién về tình cảm là biểu hiện cụ thể của sự giác ngộ lí tưởng cộng sản của nhà thơ.
4, Nghệ thuật và nhịp điệu.
- Nghệ thuật ẩn dụ:
+ Mặt trời chân lývườn hoa ládậm hươngrộn tiếng chim
=> ẩn dụ tạo ra sự so sánh nhận ra niềm say mê lí tưởng náo nức
- Sử dụng điệp từ mang tính khẳng định: “đã làlà.”
- Nhịp điệu bài thơ: ở khổ đầu là sự say mê náo nức, sôi nổi hào hứng. Điều này dựa vào chuỗi các hình ảnh ẩn dụ. Hai khổ sau là nhịp điệu da diết sâu lắng.
III. Củng cố & Dặn dò
Tham khảo phần Ghi nhớ trong SGK.
Về nhà đọc thêm và soạn các bài tiếp theo (03 bài)
Hướng dẫn đọc thêm
mục tiêu bài học
Giúp HS: - Cảm nhận những giá trị về nội dung cũng như nghệ thuật ở ba tác phẩm: Lai Tân; Nhớ đồng; Chiều xuân.
 - Gợi ý trả lời những câu hỏi hướng dẫn học thêm trong SGK Tr 45
B. phương tiện thực hiện
SGK, SGV. Thiết kế bài học.
 C.CAÙCH THệÙC TIEÁN HAỉNH:
 _ẹoùc saựng taùo,ủoỏi thoaùi,thaỷo luaọn,gụùi tỡm.
 D. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV VAỉ HS
Nội dung cần đạt
GV: Cho H/S đọc tiểu dẫn SGK Tr 45.
GVH: Câu 1 SGK Tr 45 ?
GVH: Câu 2, 3 SGK Tr 45 ?
GVH: Tìm bố cục chủ đề của văn bản ?
HSĐTL&PB 
GVH: Anh (chị) đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK Tr 52 ?
I. Tác phẩm: Lai tân
1. Tìm hiểu chung 
A, Xuất xứ, bố cục
- Là bài số 97 trong số 134 ở tập NKTT
- Bố cục: Chia làm hai phần
+ Phần 1: Ba câu đầu: Thực trạng bộ máy chính quyền ở Lai Tân
+ Phần 2: Câu kết: Thái độ châm biếm của tác giả.
B, Chủ đề:
Miêu tả thực trạng thối nát của chính quyền ở Lai Tân, Quảng Tây, cũng là bộ mặt của chính quyền Tưởng Giới Thạch.
2. Nội dung chính
A, Thực trạng thối nát của chính quyền ở Lai Tân
 * Ba câu tự sự, cách kể tự nhiên về cả ba nhân vật chức trách ở Lai Tânsự thối nát, vô trách nhiệm.
B, Thái độ châm biếm, mỉa mai của Tác giả.
 * Tiếng cười được bật ra từ chính mâu thuẫn của câu 4 với 3 câu trên.
 * Kẻ cầm quyền bộc lộ sự thối nát, vô trách nhiệm như thế thì người dân làm sao không khổ cho được.
* Hai chữ “thái bình” được xem như là nhãn tự. Nó xé toang mọi thứ giả dối mà bên trong vốn đã đại loạn từ lâu của chính quyền.
c, Nghệ thuật
* Ba câu đầu nhấn mạnh ở ba tiếng cuối để diễn tả sự việc vi phạm vốn diễn ra hằng ngày.
* Câu 4 diễn tả theo nhịp 4/3 để ba tiếng “thái bình thiên” hạ một cách tự nhiên, giọng điệu nhẹ nhàng mà thâm thuý sâu sắc, châm biếm.
2, Củng cố và dặn dò
- Tham khảo phần Ghi nhớ trong SGK.
II. Tác phẩm: Nhớ đồng
1, Tìm hiểu chung
A Tác giả : Xem bài từ ấy
B, Bố cục, chủ đề:
- Bố cục: Bài thơ chia làm 3 phần:
+ Phần 1: từ đầu đến “khoai sắn tình quê rất thiệt thà”: thể hịên nỗi nhớ da diết với cuộc sống bên ngopài nhà tù.
+ Phần 2: tiếp theo đến “ Trên chín tầng cao bát ngát”: nỗi nhớ vê chính mình trong những ngày chưa bị giam cầm.
+ Phần 3: tiếp theo đến hết: trở lại thực tại với cõi lòng đau khổ và nỗi nhớ triền miên.
- Chủ đề: Phần ghi nhớ trong SGK Tr 47
2, Nội dung chính:
A,Nỗi nhớ của người tù công sản:
Nỗi nhớ bắt đầu từ tiếng hò vang vọng từ bên ngoài nhà tù, đó là nỗi nhơ của một thanh niên khi lần đầu bik cách li với cuộc sống. Bao trim lên tất cả là sự quạnh hiu:
+ Sự quạnh hiu của không gian trống vắng: cánh đồng, thời gian của buổi trưa vắng, của cuộc đời buồn tủi nhọc nhằn
+ Tiếng hò đã đồng cảm và hoà điệu cùng nỗi nhớ nhung bên cuộc sống bên ngoài.
=> Những câu thơ giống như tiếng than da diết, khắc khoải. Nó diễn tả cõi lòng hoang vắng vì bị sống cách biệt với cuộc đời tự do. Một tâm hồn yêu đời.
- Sự lặp lại của nhà thơ có tác dụng liên kết nhiều nội dung khác nhau để nó liền mạch, liền ý. Song sự lặp lại cũng để nhấn mạnh, tô đậm cảm xúc, khắc sâu ý tưởng. Lặp lại, điệp lại còn tạo ra nhịp điệu triền miên khiến ân cho tâm trạng nh vật trữ tình với nỗi nhớ da diết khôn nguôi.
- Đồng quê là hình ảnh thể hiện lên đậm nét qua nỗi nhớ của Tác giả .
+ Cồn thơmruồng tre mátô mạ xanh mơn mởn
- xóm làng và con đường thân thuộc cũng được gợi lên:
+ Xóm nhà tranh thấpcon đường quen thuộc
- Những con người gần gũi quen thuộc:
+ lưng cong xuống luống càybàn tay vãi giống
ố Tất cả đều chân thật và thấm đượm tình thương mến. Cuộc sống hôm qua còn gần gũi, gắn bó bây giờ đã trở nên cách biệt xa xôi.
B, Nỗi nhớ bản thân.
- Nỗi nhớ mình thể hiện sự say mê lí tưởng, khao khát tự do của Tố Hữư.
- Càng nhớ đến những ngày tháng say mê hoạt động đó, Tố Hữu càng they mình cô đơn với thực tại.
III. Tác phẩm : chiều xuân
1, Giới thiệu chung
A, Tác giả: SGK Tr 51
B, Tác phẩm :
- Được rút từ tập thơ đầu tay của nhà thơ “Bức tranh quê”.
- Miêu tả bức tranh quê vào mùa xuân ở đồng bằng Bắc Bộ thông qua không khí nhịp sống và hình ảnh tiêu biểu gần gũi với con người.
II. Nội dung chính
1, Bức tranh chiều xuân qua nét vẽ của Anh Thơ
- Đó là không gian của một buổi chiều xuân trên quê hương đồng bằng Bắc Bộ. Buổi chiều thường gợi cảm giác buồn và bức tranh mà tác giả vẽ có đủ hình ảnh, màu sắc, không khí, nhịp điệu quen thuộc.
+ Hình ảnh: Mưa bụi (mưa xuân); Dòng sông, bến nước, con đò; quán tranh; hoa xoan tím rụng; con đê cỏ non mọc biếc; trâu, sáo, bướm, cánh cò; và cả con người
=> Tất cả không hề xa lạ với con người, ngập tràn sắc xuân. Nhịp sống thì lặng lẽ: “đò biếng lười nằm mặc sông trôi”, thưa thớt người qua lại, Quán tranh vắng im lìm...
ố Một bức tranh đẹp nhưng buồn và tĩnh lặng. Đó là sự tự giải thoát của tâm hồn nhà thơ, cũng là lòng yêu nước thầm kín của nhà thơ.
 Tiểu sử tóm tắt
A.mục tiêu bài học
Theo Phần Kết quả cần đạt SGK Tr 53
 B. phương tiện thực hiện
 SGK, SGV. Thiết kế bài học.
 C.CAÙCH THệÙC TIEÁN HAỉNH:
 _ẹoùc saựng taùo,ủoỏi thoaùi,thaỷo luaọn,gụùi tỡm.
 D. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài mới
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV VAỉ HS
Nội dung cần đạt
GVH: Anh (chị) đọc bài phần I và trả lời các câu hỏi mục đích của việc tóm tắt tiểu sử là gì ?
HSĐTL&PB 
GVH: Anh (chị)cho biết yêu cầu của việc tóm tắt tiểu sử ?
HSĐTL&PB 
GVH: Anh (chị) nêu cách viết tiểu sử tóm tắt ?
HSĐTL&PB 
GVH: Anh (chị) nêu các bước chuẩn bị tóm tắt ?
HSĐTL&PB 
GVH: Anh (chị)đọc ví dụ trong SGK và trả lời theo hướng dẫn ?
I. Mục đích, yêu cầu của tiểu sử tóm tắt.
1, Mục đích
- Để người đọc, người nghe hiểu được cuộc đời sự nghiệp, cống hiến của người được tóm tắt tiểu sử. Sự hiểu biết của việc tóm tắt tiểu sử còn giúp :
+ Người lãnh đạo sử dụng đúng người 
+ Lựa chọn đúng bạn bè, đối tác
+ Hiểu sâu giá trị nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm (qua các tiểu sử nhà văn, nhà thơ)
2, yêu cầu.
- Có thông tin khách quan, chính xác về người được tóm tắt tiểu sử. Nôi dung, độ đài của văn bản cần phù hợp với mục đích viết tiểu sử.
- Văn phong cô đọng, trong sáng rõ ràng, không dùng biện pháp tu từ, phương thức trình bày chủ yếu là thuyết minh.
II, Cách viết tiểu sử
1, Cách viết tiểu sử
Cần tập trung vào một số nội dung cơ bản sau :
+ Nguồn gốc :
Họ tên thường dùng – Bí danh (nếu có)
Năm sinh
Quê quán
Gia đình
Sở thíchnăng lực đặc biệt
+ Quá trình trưởng thành
Tháng, năm sinh sống, hoạt động, địa điểm., thời gian
Thành tích nổi bật
Vị trí.
+ Sự nghiệp văn học đối với nhà thơ, nhà văn
2, Các bước chuẩn bị tóm tắt :
- Tìm hiểu đối tượng viết (ai ?)
- Sưu tầm nguồn tài liệu liên quan dến đối tượng, thu thập các thông tin cần thiết.
- Xác định nội dung cơ bản cần tóm tắt
- Viết tiểu sử tóm tắt
4, Học sinh luyện tập theo ví dụ SGK, trả lời những câu hỏi theo bài.
Bài viết tham khảo :
Nhà thơ, nhà toán học Lương Thế Vinh (1442 - ?) tự Cảnh Nghi, hiệu Thuỵ Hiên, dân gian còn gọi là Trạng Lường quê ở Vụ Bản, Nam Định.
 Từ nhỏ ông đã nổi tiếng là thần đồng. Chưa đầy 20 tuổi, ông đã nổi tiếng về tài học. Năm 21 tuổi (1463), Lương Thế Vinh thi đỗ trạng nguyên. Ông là tác giả của hai cuốn sách nổi tiếng Đại thành toán pháp và Hí phường phả lục. Nhà bác học Lê Quý Đôn nhận xét ông là người có tài kinh bang tế thế, tài hoa danh vọng vượt bậc.
III. Củng cố và dặn dò
Cho HS luyện tập theo SGK Tr 55.
Về nhà soạn bài Đặc điểm loại hình tiếng việt

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu van 11 Tuan 24.doc