A .MỤC TIÊU DẠY HỌC:
- Kiến thức:
Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của VHVN: văn học dân gian và văn học viết.
Nắm được quá trình phát triển của văn học viết VN : văn học trung đại và văn học hiện đại .
Nắm vững hệ thống vấn đề về : thể loại của văn học, con người trong văn học.
- Kỹ năng:Nhận diện được nền văn học dân tộc, nêu được các thời kỳ lớn và các giai đoạn cụ thể trong các thời kỳ phát triển của văn học dân tộc.
- Nhận thức:
Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn học đã được học.
Tuần:1 Ngày soạn:15/8/2010 Tiết: 1,2 Ngày dạy: 17/8/2010 Tổng quan văn học Việt Nam A .MỤC TIấU DẠY HỌC: - Kiến thức: Nắm được những kiến thức chung nhất, tổng quát nhất về hai bộ phận của VHVN: văn học dân gian và văn học viết. Nắm được quá trình phát triển của văn học viết VN : văn học trung đại và văn học hiện đại . Nắm vững hệ thống vấn đề về : thể loại của văn học, con người trong văn học. - Kỹ năng:Nhận diện được nền văn học dõn tộc, nờu được cỏc thời kỳ lớn và cỏc giai đoạn cụ thể trong cỏc thời kỳ phỏt triển của văn học dõn tộc. - Nhận thức: Bồi dưỡng niềm tự hào về truyền thống văn hóa của dân tộc qua di sản văn học đã được học. B.PHƯƠNG PHÁP: diễn thuyết , đàm thoại phát vấn. C.PHƯƠNG TIỆN: - Giáo viên(G):+Tài liệu: SGK,SGV. - Học sinh( H):+ Đọc SGK, trả lời câu hỏi phần 1,2 SGK(14,15) D. TIẾN TRèNH BÀI DẠY: - ổn định lớp . - Kiểm tra bài cũ. - Bài mới : Giáo viên giới thiệu : Nền văn học VN phát triển khá sớm, từ thời viễn cổ trải qua chiều dài lịch sử trên 4000 năm dựng nước và giữ nước. Nó mang sức sống mãnh liệt, mang tính chiến đấu cao và tư tưởng nhân đạo cao cả. Nền VHVN là một bằng chứng tiêu biểu cho năng lực sáng tạo tinh thần của nhân dân VN. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt *Hs đọc “trải qua tinh thàn ấy” -Nội dung? -Là phần nào của bài? *Văn bản gồm mấy phần , nội dung của từng phần? H: trả lời G: ghi bảng. *VHVN được hợp thành bởi mấy bộ phận văn học? ? Kể tên một số tp VH DG đã học hoặc đọc thêm? 1 học sinh đọc to phần VHDG , cả lớp theo dõi rồi tóm lược những ý chính. G: lắng nghe, nhận xét và kết luận. ? Kể tên những tác phẩm, tác giả đã được học và biết của VHV? H/s đọc phần VHV.VHV là gì? Tìm hiểu SGK và cho biết ? Có gì khác nhau giữa VHDG và VH viết? VHV VN được viết bằng những thứ chữ nào? - VHTĐ VN được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm : ? VHVN phát triển qua mấy thời kì? ( GV giải thích rõ cho H về cách phân chia 2 thời kì VHTĐ và VHHĐ: VHTĐ là sản phẩm của văn hóa phương Đông, còn VHHĐ là sản phẩm của sự kết hợp giữa văn hóa phương Đông truyền thống và văn hóa phương Tây) H theo dõi SGK để rút ra những ý chính . Hãy CM cho mỗi thời kì bằng những tác phẩm đã học? VHHĐ có diện mạo ntn?nêu những tác giả tiêu biểu GV lấy các ví dụ minh họa: Mười mấy năm xưa ngọn bút lông. Xác xơ chẳng bợn chút hơi đồng. Bây giờ anh đổi lông ra sắt. Cách kiếm ăn đời có nhọn không. (Tản Đà) GV: - Tiểu thuyết chương hồi, văn xuôi chữ hán trong VHTĐ tuân thủ trật tự thời gian; nhưng kết cấu tiểu thuyết trong VHHĐ theo quy luật tâm lí. Thơ đường luật có niêm luật vần định số câu chữ rất chặt chẽ; Thơ mới và thơ HĐ tương đối tự do về vần, nhịp , số câu, số chữ. Kịch nói hiện đại khác với kịch hát truyềnthống GV lấy VD: Tả chân dung Thúy Kiều , Nguyễn Du dùng công thức sẵn có để tả; còn Chí Phèo, Thị Nở của Nam Cao lại tả chi tiết, tả thực. ? Em hãy tự lấy VD để phân tích. HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. ? Con người Việt Nam có mối quan hệ với TG tự nhiên ntn? GV cho HS lấy VD phân tích -Cách nhìn nhận đánh giá khái quát VHVN. -Phần ĐVĐề cho bài “Tổng quan VHVN” I. Đọc hiểu cấu trúc văn bản: 3 phần II. Đọc hiểu nội dung văn bản. 1. Các bộ phận hợp thành của VHVN. VHVN= VHDG+VHV a. Văn học dân gian VD: Tấm Cám, Cây tre trăm đốt, Thạch Sanh, lợn cưới áo mới, Đẽo cày giữa đường....., tục ngữ, ca dao... - Khái niệm: VHDG là những sáng tác tập thể và truyền miệng của nhân dân lao động. - Những đặc trưng: tính truyền miệng, tính tập thể và sự gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. -Thể loại: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết b. Văn học viết: VD: Hịch tướng sĩ( Trần Quốc Tuấn) Bình Ngô đại cáo( Nguyễn Trãi) Truyện Kiều ( Nguyễn Du) Lão Hạc ( Nam Cao) Đoàn thuyền đánh cá ( Huy Cận).... - Khái niệm: VH viết là sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết. Là sáng tạo của cá nhân, tác phẩm vhv mang dấu ấn của tác giả. * Chữ viết của văn học Việt Nam. - Chữ Hán: là văn tự của người Hán, được dùng từ thế kỷ X. - Chữ Nôm : là chữ viết cổ của người Việt, dựa vào chữ Hán mà đặt ra, được dùng để sáng tác từ thế kỷ XIII. - Chữ quốc ngữ là thứ chữ sử dụng chữ cái La tinh để ghi âm tiếng Việt, được dùng để sáng tác từ thể kỷ XX. * Hệ thống thể loại của VH V. - Từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX: + VH chữ Hán: văn xuôi( truyện, kí, tiểu thuyết chương hồi...); thơ ( thơ cổ phong, thơ Đường luật, từ khúc...); văn biền ngẫu( phú, cáo, văn tế..). + VH chữ Nôm: thơ ( thơ Nôm Đường luật, truyện thơ, ngâm khúc, hát nói) và văn biền ngẫu. - Từ đầu thế kỷ XX đến nay: + Tự sự : tiểu thuyết, truyện ngắn, kí( bút kí, tùy bút, phóng sự ). + Trữ tình: thơ trữ tình, trường ca. + Kịch: kịch nói, kịch thơ. 2. Quá trình phát triển của VH viết VN a. Văn học trung đại ( Vh từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX). - VHV VN hình thành từ thế kỉ X. -VHTĐ được viết bằng chữ H và chữ N + VHV bằng chữ Hán : • Ra đời từ TK X và tồn tại cho đến TK XIX • Thành tựu: thơ văn yêu nước, thơ thiền thời Lý- Trần, văn xuôi , các tác phẩm của những nhà thơ lớn( NQSH, thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cao Bá Quát....) . Văn xuôi: BNĐC, Hịch tướng sĩ ( VH thời kì này chịu ảnh hưởng của Nho giáo, đạo giáo, phật giáo đặc biệt là văn hoá Trung Hoa.) + VH V bằng chữ Nôm: • Phát triển mạnh từ TK XV, đạt tới đỉnh cao ở cuối TK XVIII- đầu XIX. • Thành tựu về thơ: tiếp thu và sáng tạo thể thơ Đường luật , hình thành các thể loại văn học dân tộc như thể thơ lục bát, song thất lục bát... • Sự phát triển của văn học Nôm gắn liền với những truyền thống lớn của VHTĐ như lòng yêu nước, tinh thần nhân đạo, tính hiện thực . Đồng thời phản ánh quá trình dân tộc hóa, dân chủ hóa của văn học dân tộc. b. Văn học hiện đại( VH từ đầu TK XX đến hết TK XX) - VHVNHĐ chủ yếu viết bằng chữ quốc ngữ. - VHVNHĐ một mặt kế thừa tinh hoa của VH truyền thống, mặt khác tiếp thu tinh hoa của nền VH lớn trên thế giới dể hiện đại hóa. Vd: Thơ mới. Văn xuôi:NTT, VTP, NCH, NC - Một số điểm khác biệt của VHHĐ với VHTĐ: + Về tác giả: Nếu tác giả VHTĐ không sống bằng văn thì các nhà văn hiện đại lấy việc viết văn làm nghề. + Về đời sống văn học: VHHĐ đi vào đời sống nhanh hơn , mối quan hệ qua lại giữa độc giả và tác giả mật thiết hơn, đời sống văn học sôi nổi, năng động hơn VHTĐ. + Về thể loại: thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói... dần thay thế thể loại cũ. + Về thi pháp: Hệ thống thi pháp mới dần thay thế hệ thống thi pháp cũ. VHTĐ là lối viết ước l, sùng cổ, phi ngã; VHHĐ là lôis viết hiện thực, đề cao cá tính sáng tạo, đề cao cái tôi cá nhân. - Thành tựu: + Trước CMT8: Đầu TK XX: VH kế thừa tinh hoa của VH truyền thống, bước đầu có sự đổi mới, HĐH. Thơ mới, tiểu thuyết tự lực văn đoàn, văn xuôi hiện thực phê phán. + Sau CMT8: Thơ kháng chiến chốngPháp, thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn, bút kí. */ (1945-1975)Cả nước chung một con đường, chung một tiếng nói, một hành động. VH được đặt lên hàng đầu làm nhiệm vụ tuyên truyền, chiến đấu, gd chính trị, ca ngợi nhữn anh hùng trên mặt trận vũ trang, nhan dân với tổ quốc. Thơ ca k/c: THữu, NĐT, C.HữuPTD, LAX.. Văn xuôi Bùi Đức ái, Nguyễn Thi, Tô Hoài, NMC. KL */ (1975-nay)VH thực sự chuyển mình sau ĐH Đảng lần thứ 6 -1986. VH mở rộng đề tài : chống tiêu cực và quan niệm toàn diện về con người. Con người được nhìn nhận đánh giá trên phương diện công dân, đời tư, xh và tự nhiên, ý thức và tinh thần. Thành tựu : nhiều nhất về văn xuôi. 3. Con người Việt Nam qua văn học Văn học là nhân học. Đối tượng trung tâm của văn học là con người. a. Con người VN trong quan hệ với thế giới tự nhiên: - Trong quan hệ của con người với thế giới tự nhiên, hình thành tình yêu thiên nhiên => hình thành các hình tượng NT. + VHDG: kể lại quá trình ông cha ta nhận thức, cải tạo chinh phục thế giới TN. + VHTĐ: hình tượng TN gắn liền với lí tưởng đạo đức, thẩm mĩ. + VHHĐ: hình tượng TN thể hiện tình yêu quê hương, đất nước, yêu cuộc sống, tình yêu lứa đôi... b. Con người VN trong quan hệ quốc gia, dân tộc Do lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta nên VHVN tập trung thể hiện lòng yêu nước đa dạng, phong phú, được kết tinh thành chủ nghĩa yêu nước. c. Con người VN trong quan hệ xã hội Xây dượng một xã hội tốt đẹp là ước muốn ngàn đời của dân tộc VN. - VHDG: tố cáo, đả kích , chế giễu GC thống trị ức hiếp nhân dân. - VHTD: phơi bày cảnh đời đau khổ của nhân dân, đòi GC thống trị quan tâm đến đời sống cảu nhân dân, tôn trọng quyền sống của con người, ước mơ về một xã hội công bằng tốt đẹp. - VHHĐ: quá trình nhân dân bắt tay xây dựng XHCN với lí tưởng nhgân đạo cao đẹp, nhiều niềm tin và sự hứng khởi. d. Con người VN và ý thức về bản thân - Xây dựng đạo lí làm người với nhều phẩm chất tốt đẹp như: nhân ái thủy chung, tình nghĩa vị tha, đức hy sinh... III- Ghi nhớ: SGK IV- Luyện tập: Làm bài tập trong sách bài tập E. CỦNG CỐ,DẶN Dề: -Củng cố: Nêu lên những khác biệt của VHTĐ với VHHĐ? Con người VN qua VH? - Dặn dũ: . Nắm chắc các nội dung. . Kể tên các tcác giả VHTĐ và VHHĐ. . Làm các bài tập trong sách bài tập. . Chuẩn bị các hoạt động bằng giao tiếp ngôn ngữ. Tuần:1 Ngày soạn:16/8/2010 Tiết: 3 Ngày dạy: 20 /8/2010 Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ A .MỤC TIấU DẠY HỌC Giúp học sinh: -Kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp (HĐGT) bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp (NTGT) ( như nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp ), về hai quá trình trong hoạt động giao tiếp. - Kỹ năng: Biết xác định các NTGT trong một HĐGT , nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp. - Nhận thức: Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ. B PHƯƠNG PHÁP: diễn thuyết , đàm thoại phát vấn. C.PHƯƠNG TIỆN: - Giáo viên(G):+Tài liệu: SGK,SGV. - Học sinh( H):+ Đọc SGK, trả lời câu hỏi phần 1,2 SGK(14,15) D. TIẾN TRINH BÀI DẠY: * ổn định lớp . * Kiểm tra bài cũ. * Bài mới : -Dẫn dắt vào bài :G dùng hình thức hỏi phần chuẩn bị bài của một số học sinh để học sinh trả lời từ đó hướng vào nội dung bài học là hoạt động giao tiếp . * Trong cuốcống hang ngày con người giao tiếp với nhau bằng một phương tiện vô cùng quan trọng: ngôn ngữ . Không có ngôn ngữ không đạt hiệu quả cao trong giao tiếp - Nội dung và phương pháp giảng bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt (G): gọi 1(H) đọc văn bản trích Hội nghị Diên Hồng trang 14 SGK Yêu cầu học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi: ? Có những nhân vật nào tham gia vào hoạt động giao tiếp trong văn bản vừa đọc. Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau như thế nào? -quan hệ giữa các nhân vật giao tiếp được thể hiện như nào trong cách xưng hô? (H):trả lời (G)? Các nhân vật lần lượt đổi vai ( vai người nói và vai người nghe ) cho nhau như thế nào? (H) thảo luận I.Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ. 1.Ví dụ1: a. Đọc -tìm hiểu văn bản trích Hội nghị Diên Hồng. b. Nhận xét: -Nhân vật giao tiếp: Có ở 2 kênh phát ... luận cứ xây dựng ở bài 2. Tiết 88 : Văn Chí khí anh hùng ( Truyện Kiều – Nguyễn Du) A.Mục tiêu cần đạt. Giúp hs : - Qua nhân vật Từ Hải hiểu được lý tưởng anh hùng của Nguyễn Du. - Nắm được cách xây dựng nhân vật anh hùng của Nguyễn Du. B.Phương pháp, phương tiện: SGK,SGV,tài liệu C.Tiến trình lên lớp. 1,ổn định tổ chức. 2,KTBC. 3,Bài mới Hoạt động của thày và trò Nội dung bài học Dựa vào tiểu dẫn để nắm thông tin về xuất xứ của đoạn trích? G : gọi H đọc đoạn trích Xác định bố cục của đoạn trích . I Đọc – Tìm hiểu chung . 1. Vị trí-xuất xứ. - Từ câu 2213- 2230, thuộc phần gia biến và lưu lạc. - Sau khi rơi vào lầu xanh lần thứ 2 TK được Từ Hải đưa ra khỏi chốn ô nhục, hai người sống hạnh phúc. - Từ hải quyết định từ biệt TK để có sự nghiệp lớn. 2. Bố cục : 4/12/2 II. Đọc –hiểu văn bản. Tiết 91 LLVH văn bản văn học A.Mục tiêu cần đạt. Giúp hs : - Nhận biết các tiêu chí của một văn bản văn học theo quan điểm hiện nay . Hiểu rõ quá trình chuyển biến từ văn bản văn học đến tác phẩm văn học trong tâm chí người đọc. - Biết rõ các tầng cấu trúc của văn bản văn học và mối liên hệ giữa các tầng đó.— - Hiểu văn bản là một chỉnh thể không đơn giản, phải đi sâu tìm hiểu mới dần thấy rõ hàm nghĩa của nó. B.Phương pháp, phương tiện. C.Tiến trình lên lớp. 1,ổn định tổ chức. 2,KTBC. 3,Bài mới ?Trong những văn bản sau, vb nàothuộc loại văn bản văn học, vb nào?thuộc loại vb phi (không) vh ?Vì sao? Theo nghĩa rộng: vb sử dụng ngôn từ nghệ thuật.Theo nghĩa hẹp: Stác nghệ thuật được xây dựng bằng hư cấu, sáng tạo. Trong bài này chỉ tìm hiểu qua niêm của các nhà lí luận vhVN theo nghĩa hẹp. ?Mục đích viết Truyện Kiều , truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa là gì?Từ đó có thể nói tiêu chí thứ nhất của văn bản văn học thế nào? ?Nhận xét lời văn của bài ca dao Trong đầm.... và đoạn văn tr 63.Từ đó rút ra tiêu chí thứ 2 của VBVH? ?Em hãy gọi tên thể loại cho các văn bản vừa lấy ví dụ ở trên.Từ đó khái quát tiêu chí thứ 3 của VBVH? Trên đây là ba tiêu chí chủ yếu của một VBVH theo quan niệm hiện nay ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới.Những VB nào không đủ ba tiêu chí trên không được gọi là VBVH. VBVH nhìn chung, không đơn giản.Mới đọc, tưởng chừng dễ hiểu, nhưng thật ra không hoàn toàn như thế.Để hiểu thấu một VBVH cần phải hiểu thấu ba tầng nghĩa của nó. ?Đọc một VBVH đầu tiên ta tiếp xúc với cái gì?Những âm thanh trong các từ loắt choắt, xác, thoăn thoắt, nghênh nghênh (Lượm) gợi cho người đọc điều gì ì? Hs thảo luận, trả lời. I-Tiêu chí chủ yếu của một văn bản văn học Vd: Chiếu dời đô, hịch tướng sĩ,sang thu,Tôi và chúng ta, động Phong Nha... NX: +VBVH: vb1,2,3,4 +VB phi văn học : còn lại. +VB 1,2 vốn được viết ra nhằm mục đích chính trị nhưng vẫn được xem là VBVH vì quan niệm thời Trung đại văn- sử bất phân. KL: -VBVH còn gọi là VB nghệ thuật, VB văn chương. VBVH đi sâu phản ánh hiện thực khách quan, khám phá thế giới tình cảm, tư tưởng, thoả mãn nhu cầu hướng thiện và thẩm mĩ của con người. -Ngôn từ của VBVH là ngôn từ nghệ thuật, có tính hình tượng, mang tính thẩm mĩ cao: trau chuốt, biểu cảm, gợi cảm, hàm súc, đa nghĩa.... -Mỗi VBVH đều thuộc về một thể loại nhất định, tuân theo những quy ước, cách thức của thể loại đó. VD dễ nhận ra thơ, truyện, kịch bản văn học... II-Cấu trúc của văn bản văn học. 1,Tầng ngôn từ- từ ngữ âm đến ngữ nghĩa. _Ngôn từ (từ ngữ) là bước thứ nhất cần hiểu đúng khi đọc tác phẩm văn học. -Hiểu ngôn từ là hiểu các nghĩa (tường minh, hàm ẩn) của từ ngữ, là là hiểu các âm thanh được gợi ra khi đọc, khi phát âm. . ?Đọc các vbản tr119 (ca dao, thơ). ?Các tác giả, bằng ngôn từ nghệ thuật, đã xây dựng những hình tượng (hình ảnh) gì? ?Các hình tượng có giống hệt như sự thật ngoài đời không? Vì sao? ?Vậy tầng thứ hai trong VBVH là gì? Phát hiện nó có khó khăn không? ?Bài ca dao Trong đầm.....và bài thơ Tùng ,nhà thơ ca ngợi vẻ đẹp của sen trong đầm, của cây tùng chống lại gió tuyết mùa đông còn nhằm mục đích gì? ?Khi nào thì một VBVH trở thành một TPVH sống động, hoạt động? Người đọc phải đọc VBVH như thế nào mới có ích, có ý nghĩa? Hs đọc nhiều lần bài Nơi dựa. Trả lời câu hỏi sgk. 2,Tầng hình tượng. -Tác giả dùng ngôn từ nghệ thuật để xây dựng các hình tượng văn học. -Hình tượng văn học có thể là hình ảnh thiên nhiên, tự nhiên : hoa sen, cành mai, cây tùng, con cá song (Đoàn thuyền đánh cá), sự vật: những chiếc xe ô tô không kính (Bài thơ về tiểu đội xe không kính); và đặc biệt,trung tâm là con người: anh thanh niên (Lặng lẽ Sa Pa), Chi Dậu (Tắt đèn)..... -Hình tượng văn học do tác giả sáng tạo ra không hoàn toàn giống hệt như sự thật ngoài đời, nhằm gửi gắm ý tình sâu kín của mình với người đọc, với cuộc đời. 3,Tầng hàm nghĩa. -VD: Ca ngợi vẻ đẹp trong sạch, tinh khiết, cao quý của cây sen trong đầm, tác giả dân gian còn muốn ca ngợi chí khí giữ vững sự trong sạch của con người.Người có bản lĩnh thường giữ vững phẩm chất của mình trong hoàn cảnh không thuận lợi.Nói đến phẩm chất cao quý của con người.Đó chính là nghĩa hàm ẩn của hình tượng, là tầng nghĩa hàm ẩn sâu kíncủa VBVH.Tầng nghĩa này được suy ra từ tầng nghĩa thứ nhất, thứ 2 và nhiếu suy luận liên tưởng khác. _VD: Bài Tùng : Phẩm chất cao quý của cây tùng cũng chính là phẩm chất cao quý của nhà nho quân tử.NTrãi ngầm bày tỏ niềm tự hào, tự tin của bản thân trước cuộc đời . Miễn là có tài cao, có ý chí, nhất định sẽ được đấng minh quân dùng tới để giúp sức cho nước, cho đời.Đó là tâm sự đau đáu của ức Trai, là tầng hàm nghĩa của khổ thơ.Căn cứ vào khổ thơ, vào tầng hình tượng và tầng ngôn từ, căn cứ vào cuộc đời và tính cách NTrãi, người đọc có thể suy ra như thế. VD: ở hai câu thơ của Mãn Giác, qua việc nhận xét “đêm qua sân trước một nhành mai” khi mùa xuân tàn, nhà thơ muốn nói đến quy luật của thiên nhiên, của cuộc đời tuần hoàn, bất diệt.Đó là cái nhìn bình thản, yêu đời của một thiền sư đã ngộ đạo phật. ->Khi người đọc đã khám phá đúng tầng nghĩa của VBVH, tâm hồn và trí tuệ họ cũng được giàu có, phong phú hơn, ý nghĩa hơn. Nhưng như đã nói, đó không phải là một việc đơn giản. III-Từ văn bản đến tác phẩm văn học. -VB để nguyên (trong thư viện, giá sách...) không đọc thì chỉ là văn bản chết với những kí hiệu vô hồn. -Nhưng nếu VBVH được con người tìm đọc, hiểu được các tầng nghĩa sâu xa của nó thì đã trở thành TPVH sống động, có linh hồn, có ích, có ý nghĩa đối với người đọc, hoàn thành tâm nguyện của tác giả. _ Nhưng người đọc muốn tiếp nhận đầy đủ và sâu sắc, muốn cảm thông tâm tình của nhà văn thì cần phải học tập, suy nghĩ để tự nâng cao trình độ, để biết cách đọc, chuyển VBVH thành vốn liếng tinh thần của bản thân. IV-Tổng kết. Ghi nhớ (SGK). Luyện tập. Bài 1(121). a,Cấu trúc: Ba câu đầu: câu hỏi của nhà thơ về một hiện tượng nhìn thấy trên đường. Ba câu tiếp tả kĩ hai nv. Ba câu cuối: hỏi, băn khoăn, suy nghĩ về nơi dựa. b,Từ những hình tượng tương phản: người đàn bà- em bé. người chiến sĩ- bà cụ. =>Hàm nghĩa của bài thơ: Phát hiện ra nơi dựa sâu sắc trong cuộc sống.Nơi dựa trong bài thơ ngược lai với lẽ thường vì nơi dựa ở đây thuộc về tinh thần, tình cảm. Rộng ra, sống với hi vọng vào tương lai, nhớ ơn quá khứ...là những tình cảm làm nên phẩm giá nhân văn của con người.Đó là tầng hàm nghĩa của bài thơ. BTVN: 2,3. ------------------------------------------------------------------- Tiết 92 Tiếng Việt Thực hành các phép tu từ : Phép điệp và phép đối. A.Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh: -Củng cố và nâng cao kiến thức về phép điệp và phép đối trong việc sử dụng Tiếng Việt. -Có kĩ năng nhận diện, phân tích cấu tạo và tác dụng của hai phép tu từ trên và có khả năng sử dụng được các phép tu từ đó khi cần thiết. -Thấy được vẻ đẹp của Tiếng Việt để yêu quý, tôn trọng và giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. B.Tiến trình lên lớp. 1,ổn định tổ chức. 2,KTBC :Nêu những đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ NT? Đặc trưng nào là cơ bản? Vì sao? 3,Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hs đọc các ngữ liệu và trả lời theo các câu hỏi trong sgk. ?Hãy nhắc lại khái niệm về phép điệp đã học ở cấp 2? GV gợi ý: Nên tập trung vào hiện tượng điệp từ ngữ, hoặc kết cấu ngữ pháp, còn hiện tượng điệp âm, điệp vần thì khó phân tích.Chú ý đến hiệu quả tu từ để phân biệt phép điệp tu từ với hiện tượng lặp mà không có giá trị tu từ. Viết đoạn văn cũng nên chú ý đến hiệu quả tu từ khi dùng lặp lại yếu tố ngôn ngữ. Hs đọc ngữ liệu trong bt1 và phân tích theo câu hỏi, trả lời câu hỏi. ?Thế nào là phép đối? Hs đọc bài tập 2 và trả lời câu hỏi sgk. Gv gợi ý:BTVN _Đối: +Đối hai vế một câu.VD +Đối giữa hai câu, hai dòng.VD Bữa thấy bòng bong che trắng lốp.. Ngày xem ống khói chạy đen sì.... VD Thu điếu. _ Tết đến, cả nhà vui như Tết Xuân về, mọi nẻo đẹp như Xuân C. Củng cố-dặn dò. Làm BTVN Chuẩn bị: nội dung và hình thức của VBVH I- Luyện tập về phép điêp (Điệp ngữ) I-Luyện tập về phép điệp 1,Bài tập. a,Lặp lại nụ tầm xuân ở ngữ liệu 1 là phép điệp từ ngữ, vừa tạo nên hình ảnh tu từ,vừa tạo nhịp điệu cho bài ca dao. Việc lặp lại các cụm từ chim vào lồng, cá mắc câu vừa để cho sự so sánh ở câu trên được rõ nghĩa, vừa để diễn tả trạng thái quẩn quanh không có cách giải quyết. b, ở ngữ liệu (2), việc lặp từ không hẳn là phép điệp tu từ. Những từ ngữ được lặp đi lặp lại đều cần thiếtđối với việc biểu đạt nội dung của từng vế, và nếu không lặp lại thì không thể thay thế bằng từ ngữ nào khác. c,Định nghĩa. Phép điệp là biện pháp lặp lạiyêú tố ngôn ngữ ở những câu, những lời kế tiếp nhau, nhằm tạo ra những hiệu quả tu từ. 2,BTVN II-Luyện tập về phép đối. 1,Bài tập. a, Trong ngữ liệu (1) và (2), sự sắp xếp từ ngữ tạo nên sự đối xứng giữa hai vế của mỗi câu.Từ ngữ ở mỗi vế đối ứng với nhau về số lượng tiếng (3-3, 6-6, 7-7), về từ loại (danh- danh, động- động, tính- tính, phụ từ – phụ từ), về nghĩa của mỗi cặp từ ngữ (gần nghĩa,trái nghĩa, cùng trường nghĩa). b, Trong ngữ liệu (3) và (4), những cách đối khác nhau: ở (3) có đối giữa các vế của một dòng thơ (Khuôn trang đầy đặn /nét ngài nở nang...), đó là tiểu đối; còn ở (4) có phép đối giữa dòng trên và dòng dưới. c,Tìm ngữ liệu trong VB này không khó. d,Định nghĩa: Phép đối là biện pháp tạo nên những câu văn, câu thơ có hai vế đối xứng giữa những từ ngữ tương ứng về số lượng tiếng, về từ loại và nghĩa của các tiếng, các từ các từ, và cả về kết cấu ngữ pháp và nhịp điệu của mỗi vế. 2,Phân tích ngữ liệu và trả lời câu hỏi. a, Phép đối trong tục ngữ có nhiều tác dụng: Nêu sự tương đồng hay tương phản của cacs sự vật, hiện tượng, từ đó nhấn mạnh những nhận định, kết luận hay kinh nghiệm, quy luật trong tự nhiên và xã hội. Phép đối trong tục ngữ thường đi kèm những biện pháp ngôn ngữ khác như vần, điệp (từ ngữ, kết cấu ngữ pháp), dùng từ gần nghĩa, trái nghĩa hay cùng trường nghĩa. b, Tục ngữ thường ngắn mà có sức khái quát vì sử dụng phép đối. Các vế đối thường nêu những sự vật, hiện tượng hoặc tương tự, hoặc trái ngược, nhưng cùng một phạm trù, hay có sự giống nhau nào đó.Qua đó nêu nhận định hay quy luật khái quát. 3,BTVN
Tài liệu đính kèm: