A-Mục tiêu của bài dạy:
Giúp học sinh:
- Củng cố những kiến thức đã học về bài thơ “ đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử
- Biết cảm nhận phân tích một bài thơ trữ tình
- Tích hợp với việc phân tích đề lập dàn ý cho bài văn nghị luận
B-Chuẩn bị phương tiện:
- Sgk,Sgv Ngữ văn 11. Tài liệu tham khảo Hàn Mạc Tử
- Thiết kế bài giảng
C- Phương pháp sử dụng
- GV ra đề ( phát vấn, gợi mở, nêu vấn đề)
- Hs thảo luận, xây dựng dàn ý
D-Nội dung và tiến trình lên lớp
Ngày soạn: 01/2010 Ngày dạy: Lớp dạy: 11K- 11E- 11F Buổi dạy: Buổi 3 Ôn tập đây thôn vĩ dạ Hàn Mạc Tử A-Mục tiêu của bài dạy: Giúp học sinh: - Củng cố những kiến thức đã học về bài thơ “ đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử - Biết cảm nhận phân tích một bài thơ trữ tình - Tích hợp với việc phân tích đề lập dàn ý cho bài văn nghị luận B-Chuẩn bị phương tiện: - Sgk,Sgv Ngữ văn 11. Tài liệu tham khảo Hàn Mạc Tử - Thiết kế bài giảng C- Phương pháp sử dụng - GV ra đề ( phát vấn, gợi mở, nêu vấn đề) - Hs thảo luận, xây dựng dàn ý D-Nội dung và tiến trình lên lớp I. Kiến thức cơ bản : 1/ Tỏc giả: a) Cuộc đời: - Xuất thõn trong một gia đỡnh cụng giỏo nghốo, cha mất sớm. - Làm cụng chức ở Sở Đạc Điền - Bỡnh Định à Vào Sài Gũn làm bỏo nhưng lại mắc bệnh phong à A/h nhiều đến sỏng tỏc. - Năm 1940 mất tại trại phong Quy Hoà. đ Cuộc đời Hàn Mặc Tử ngắn ngủi và bất hạnh. b. Sự nghiệp sỏng tỏc: - 14,15 tuổi,nổi tiếng là thần đồng thơ ở Quy Nhơn. - Cú sức sỏng tạo mónh liệt nhất trong phong trào Thơ mới với trường thơ điờn loạn. - Đặc điểm thơ: + Vừa quằn quại, đau đớn. + Vừa hồn nhiờn, trong trẻo.đ HMT là hiện tượng thơ kỡ lạ vào bậc nhất của phong trào Thơ mới. - TP tiờu biểu: (SGK) - Nội dung: Diện mạo thơ bớ ẩn phức tạp nhưng luụn hướng về cuộc đời trần thế với một tỡnh yờu đớn đau. 2. Tỏc phẩm a. Hoàn cảnh ra đời - Khi làm ở sở Đạc điền Bỡnh Định, HMT quen Hoàng Cỳc - người con gỏi chủ sở, quờ ở Vĩ Dạ - Huế. Về Quy Nhơn, Tử khụng gặp được Hoàng Cỳc, vỡ cụ đó theo cha về ở hẳn ngoài Huế. - Trong thời gian chữa bệnh ở Quy Hũa,Tử cú nhận được một tấm thiếp với vài lời động viờn. Tấm thiếp cú in hỡnh khung cảnh sụng Hương, cụ gỏi chốo đũ,Những kỉ niệm một thời ở Huế tràn về, Tử đó viết bài thơ này. Mặt khỏc, đú cũn là niềm khao khỏt cuộc sống đến chỏy bỏng của Hàn Mặc Tử. b. Xuất xứ: Trớch trong tập thơ “ Thơ Điờn” Thư Hàn Mặc Tử gửi Hoàng Cỳc kốm theo bài “Đõy thụn Vĩ Dạ”: “Tỳc hạ! Cú nhận được bức ảnh bến Vĩ Dạ lỳc hừng đụng (hay là một đờm trăng?) với mấy hàng tỳc hạ hỏi thăm. Muụn vàn cảm tạ. Tỳc hạ cũn nhớ đến người bạn năm nao, thế là phỳc hậu lắm rồi, và mong rằng một mựa xuõn nào đõy được gặp lại tỳc hạ mới phỉ tỡnh cho. Thăm tỳc hạ bỡnh an và vui vẻ. ” Hàn Mặc Tử c, Địa danh Vĩ Dạ: - Thụn nhỏ nằm bờn bờ sụng Hương. Nơi đõy cảnh trớ thiờn nhiờn tươi đẹp, mời gọi hồn thi nhõn. - Thụn Vĩ : tiờu biểu cho phong cỏch sống của xứ Huế cảm xỳc về thụn Vĩ cũng chớnh là cảm xỳc về Huế. II- Luyện tập: 1.Đọc diễn cảm Giọng tỡnh cảm, lỳc hõn hoan, bồi hồi, lỳc sõu lắng, trầm ngõm, trỏch múc, nghi ngờ 2. Phõn tớch 2.1. Khụ̉ thơ 1: *Cõu mở đầu: + Cõu thơ đa thanh: à Hoỏ thõn tưởng tượng ra lời nhắn nhủ của Người thụn Vĩ + chiều sõu cõu thơ là tiếng lũng HMT tự hỏi mỡnh, khao khỏt và nuối tiếc về cái đẹp đã tuột khỏi tầm tay... Chưa về, lõu về: cũn cú thể xảy ra, cú thể thực hiện được. Khụng về : hàm ý vĩnh viễn khụng thể thực hiện được. Về chơi : thõn mật. + Cõu hỏi tu từ đa sắc thỏi: à Hỏi han, hờn trỏch, nhắc nhở, gọi mời tha thiết, khao khỏt mónh liệt à Tự phõn thõn, tự giói bày tõm trạng thấm thớa nuối tiếc, nhớ mong vời vợi, vọng lờn trong lũng nhà thơ đầy mặc cảm bệnh tật hiểm nghốo. *Cảnh và người thụn Vĩ dưới ỏnh bỡnh minh trong hoài niệm: - Hỡnh ảnh hàng cau trong nắng mới: + Điệp từ “nắng” : à Cảnh vật và cõu thơ bừng sỏng, đầy sức sống trong hồi tưởng của nhà thơ. + “Nắng mới lờn” trờn hàng cau: à Những tia nắng sớm ấm ỏp, tỏa sỏng lấp lỏnh tinh khụi, vàng rực rỡ thanh khiết, đẹp trong trẻo lạ thường trờn những hàng cau cũn ướt đẫm sương đờm. - Hỡnh ảnh khu vườn + “ai” à cảm giỏc mơ hồ, bất định, gợi cỏi ỏm ảnh thương nhớ xa xụi. + “mướt quỏ” (khụng phải mượt): àGợi vẻ tươi tốt, đầy sức sống của vườn cõy Vĩ Dạ; cỏi sạch sẽ, lỏng búng, non tơ, mềm mại của từng chiếc lỏ dưới ỏnh mặt trời = giọng trữ tỡnh say mờ. + “xanh như ngọc” à (so sỏnh): Gợi hỡnh ảnh cõy lỏ xanh mướt trong nắng sớm cú màu xanh trong suốt và ỏnh lờn như ngọc. - H/ả con người: Lỏ trỳc che ngang mặt chữ điền Mềm mại, thanh tao - Kớn đỏo, e ấp - Phỳc hậu,đầy đặn à Cỏi mảnh mai của lỏ trỳc được đặt bờn vẻ đẹp phỳc hậu dịu dàng của “mặt chữ điền”. à Sự hài hoà giữa người và cảnh: một vẻ đẹp kớn đỏo, dịu dàng rất Huế TIỂU KẾT - Những hỡnh ảnh miờu tả đầy ấn tượng về khu vườn thụn Vỹ lỳc hừng đụng: Cú màu sắc, ỏnh sỏng, vẻ trẻ trung, tinh khụi, quyến rũ, e ấp tỡnh quờ, hồn quờ. Con người thụn Vĩ thỏnh thiện trong cỏi nhỡn của 1 người yờu thụn Vĩ. - Cảnh và người phảng phất sự mụng lung, xa vời khú bề gặp gỡ. 2.2) Khụ̉ thơ 2: *Hai cõu đầu: Đối lập: giú >< mõy chia lỡa, xa cỏch à phi hiện thực, ngang trỏi. Nhịp thơ 4/3 ( thay vỡ 2/2/3) khiến cõu cắt đụi tựa sự chia phụi, xa cỏch của cảnh vật. Nhõn hoỏ: Dòng Hương giang lặng lờ trụi buồn bó. Hỡnh ảnh: hoa bắp “lay” rất nhẹ, rất khẽ à gợi buụ̀n, tăng thờm khung cảnh đìu hiu, lay động lũng người. Cảnh vật rời rạc, đơn độc, hiu hắt thṍm đượm dự cảm u buồn, cụ đơn của nhà thơ trước sự thờ ơ, xa cỏch của cuộc đời đối với mỡnh. Dường như nỗi nhớ Huế, nỗi nhớ thụn Vĩ, nỗi nhớ người con gỏi ngày xưa của nhà thơ hũa nhập vào bức tranh . *Hai cõu sau: - Hỡnh ảnh: Con thuyờ̀n, bờ́n sụng trăng à Thi liợ̀u rṍt quen thuụ̣c trong thơ cụ̉ + Thuyền ai: à Phiếm chỉ, khụng rừ ràng + Sụng trăng: àMờ ảo, lung linh Trăng: Vĩnh hằng, ám ảnh trong thơ Hàn Mặc Tử. Hình ảnh tượng trưng cho tình yờu và sự hạnh phúc. Con thuyờ̀n chở trăng: Hình ảnh hư ảo. Hình ảnh của tưởng tượng mơ ước. Cú chở trăng về kịp tối nay? “ Cú . kịp..?” = Sợ khụng kịp à Lo lắng , vội vó, khắc khoải, thảng thốt, phấp phỏng “Kịp”: Mói mói hạnh phỳc “Khụng kịp”: Mói mói tuyệt vọng, vĩnh viễn đau thương Cõu thơ đẹp mà gợi cảm giỏc xút xa, gợi niềm thương cảm . - Thời gian NT: Biến đổi phự hợp tõm trang chống chếnh, bất an,hư ảo của thi nhõn. TIỂU KẾT Cảnh xứ Huế được nhỡn qua tõm trạng con người: Khụng gian mờnh mụng cú giú, mõy, sụng, nước, trăng, hoa nhưng khụng gợi một nột vui, dần dần mang sắc ảo → Từ niềm vui trong sỏng tõm trạng tỏc giả đó đột ngột à nỗi phấp phỏng, lo õu. 2.3) Khổ 3 * Hai cõu đầu: “Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá nhìn khụng ra” Từ “mơ”: Trạng thỏi đắm mỡnh trong mộng ảo. Điợ̀p ngữ: “Khách đường xa” + Nhṍn mạnh hình ảnh con người cõi xa xụi, mụ̣ng tưởng. + Điệp 2 lần tạo thanh õm khắc khoải, tăng niềm khao khỏt. - Hỡnh ảnh “Áo em trắng quỏ nhỡn khụng ra” à Vẻ đẹp tinh khiết, xa xụi, nhạt nhoố, huyền ảo. - “Ở đõy sương khúi mờ nhõn ảnh”: + Từ xác định (mơ hụ̀): “Ở đõy” + “Sương khúi mờ nhõn ảnh.”: à Sắc màu, cảnh vật, con người đều nhũa đi trước mắt tạo thành ảo giỏc, dường như tan loóng trong khúi sương xứ Huế, chỉ thấy búng dỏng huyền ảo, lung linh. *Cõu thơ cuối: - Điệp từ “ ai”( cú thể hiểu theo 2 nghĩa) - Cõu hỏi tu từ : Cực tả nỗi băn khoăn khụng biết tình yờu cú bền chặt hay cũng mờ ảo như sương khúi. à Nhấn mạnh tõm trạng: vừa yờu thương khao khỏt, vừa chất chứa vụ vọng, mang chỳt hoài nghi của một hồn thơ cụ đơn. TIỂU KẾT Khổ thơ cuối thể hiện tỡnh yờu thầm kớn, say đắm, khỏt khao giao cảm với đời nhưng huyền ảo chơi vơi, trống vắng đầy hụt hẫng trong tõm hồn nhà thơ. Cảnh vật Tõm trạng khổ 1 Trong trẻo , tươi sỏng ngỡ ngàng, vui tươi khổ 2 Chia lỡa, hiu hắt Hoài nghi , thất vọng khổ 3 mờ ảo nhạt nhoà Co đơn, trống trải à Cảnh đẹp nhưng thấm đượm nỗi sợ cụ đơn và chia ly ẩn sõu trong tõm hồn HMT. E- Củng Cố- rút kinh nghiệm bài dạy: - GV củng cố 1. N ội dung - Xuyờn qua hương khúi hư ảo của tỡnh yờu mơ mộng là tỡnh quờ, tỡnh yờu thiết tha, đằm thắm với quờ hương. - Nỗi buồn của một cỏi tụi khỏt khao giao cảm với đời, yờu người, yờu cuộc sống nhưng phải chịu sự xa lỏnh của cuộc đời vỡ bệnh hiểm nghốo. Một nội dung thơ ca đẹp sỏng tỏc trong hoàn cảnh tối tăm, tuyệt vọng của thi Sĩ Hàn - Thờm thương xút và cảm thụng số phận bất hạnh của tỏc giả. - Thờm cảm phục một con người đầy tài năng đó vượt lờn hoàn cảnh nghiệt ngó để lại cho đời những bản tỡnh ca về tỡnh đời, tỡnh người. 2. Nghệ thuật - Ngụn ngữ trong sỏng, tinh tế - Kết cấu theo diễn biến tõm trạng. - Giọng thơ trầm lắng, sầu buồn nhưng vẫn trong trẻo. - Dựng đại từ phiếm chỉ “ai”, hỡnh ảnh hư - thực đan xen và cõu hỏi tu từ (cả 3 khổ) tạo cảm giỏc mơ hồ, khú định, tõm sự kớn đỏo, khỏt vọng mong manh. - GV rút kinh nghiệm bài dạy Kí duyệt của tổ trưởng Mỹ Lộc, ngày tháng năm 2010 Trần Thị Tươi
Tài liệu đính kèm: