Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 (bám sát)

Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 (bám sát)

 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 - Giúp HS nắm vững kiến thức NV 10 để tiếp thu tốt chương trình NV 11.

 - Củng cố kiến thức phân môn làm văn, đặc biệt là văn nghị luận để làm tốt bài viết số 1.

 II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:

- Kết hợp các phương pháp phát vấn, diễn giảng

- SGK, SGV, giáo án.

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :

 1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ: không

 3. Giới thiệu bài mới:

 

doc 14 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2768Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 (bám sát)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN:1
TIẾT: 1
TÊN BÀI: ÔN TẬP KIẾN THỨC VĂN HỌC LỚP 10
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Giúp HS nắm vững kiến thức NV 10 để tiếp thu tốt chương trình NV 11.
	 - Củng cố kiến thức phân môn làm văn, đặc biệt là văn nghị luận để làm tốt bài viết số 1.
 II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Kết hợp các phương pháp phát vấn, diễn giảng
- SGK, SGV, giáo án.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: không
 3. Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: khái quát lại kiến thức văn học
Tổng quan văn học VN
? VHVN gồm mấy bộ phận hợp thành? Kể ra
? Quá trình phát triển của VH viết ntn?
[2 thời kì: đầu TK X → TK XIX
 Đầu TK XX → hết TK XX]
? Nội dung của đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây ?
? Tóm tắt truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy
? Nội dung của đoạn trích Rama buộc tội
? Nội dung bài thở Tỏ lòng
 ? Nội dung bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí
? Nội dung và ý nghĩa của truyện cổ tích Tấm Cám
? Nội dung đoạn trích Trao duyên, Nỗi thương mình
Hoạt động 2: làm văn
GV: cho HS lập dàn ý đề văn NL: vai trò, tác dụng của sách trong đời sống tinh thần cảu con người.
“ Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới”
HS: lập dàn ý
GV: cho HS viết đoạn văn NL: 
1) Sách là sản phẩm tinh thần kì diệu của con người
Sách là kết quả của lao động trí tuệ
Sách có sức mạnh vượt qua thời gian, không gian
2) Sách mở rộng những chân trời mới
- Sách giúp hiểu biết về thế giới xung quanh, về vũ trụ bao la.
- Giúp hiểu biết về cuộc sống con người qua các thời kì
GV cho 4 nhóm viết với 4 nội dung trên → đọc trước lớp
Gv nhận xét bài làm
HS làm tiếp phần còn lại trong SGK NV 10 tập 2/ trang 140 phân 2c; 3a,3b
I. VĂN HỌC :
 VH VN do 2 bộ phận hợp thành : VHDG, VH viết.
VH viết gồm 2 thời kì :
II. LÀM VĂN :
Sách là gì ?
Tác dụng của sách ntn ?
Thái độ của người đọc
TUẦN:2
TIẾT: 2
TÊN BÀI: PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Rèn luyện kĩ năng biết phân tích đề, biết làm dàn ý khi làm văn. 
 II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Kết hợp các phương pháp phát vấn, gợi mở
- SGK, SGV, giáo án.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: không
 3. Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: phân tích đề.
Đề: vẻ đẹp của bài thơ “Thu vịnh” của Nguyễn Khuyến.
? Đề văn thuộc dạng gì?
HS: dạng đề mở, yêu cầu bàn về vẻ đẹp của bài thơ Thu Vịnh của NK
? Tư liệu lấy dẫn chứng ở lĩnh vực nào?
HS:
Hoạt động 2: lập dàn ý.
? Đề văn trên có những luận điểm nào?
HS:
? Hãy xác định luận cứ?
HS:
? Anh, chị, hãy lập dàn ý
HS có thê sắp xếp theo bố cục: đề, thực, luận, kết.
Phân tích đề:
 Đề: Vẻ đẹp của bài thơ Thu vịnh của NK
Xác định dạng đề
 Đề mở, bàn về vẻ đẹp của bài thơ
Dẫn chứng tư liệu:
 Dẫn chứng trong VH
lập dàn ý:
Xác định luận điểm :
Trời thu: xanh ngắt cao vời vợi
Cần trúc đu đưa trước gió
Sóng nước trong như khói
Song cửa mặc trăng soi vào
Hoa trước giậu so với năm trước
Tiếng ngỗng kêu kéo t/g về thực tại
t/g thẹn với ông Đào về tài năng của mình
Xác lập luận cứ:
luận điểm 1,2: câu 1, 2
luận điểm 3,4: câu 3,4
luận điểm 5,6: câu 5,6
luận điểm 7: câu 7,8
Lập dàn ý :
Mở bài : giới thiệu t/g, t/p, HCST, nội dung
Thân bài :
* Cảnh thu:
- trời
- trúc thu
- nước thu
- trăng thu
- giậu thu
* Tình thu: tiếng ngỗng làm t/g trở về thực tại, thẹn cùng ông Đào Tiềm.
 c. Kết bài: cảm nghĩ về bài thơ
TUẦN:3
TIẾT: 3
TÊN BÀI: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 Giúp HS nắm vững kĩ năng và thực hành làm một đoạn văn nghị luận. 
 II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Kết hợp các phương pháp phát vấn.
- SGK, SGV, giáo án.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: không
 3. Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: phân tích đề văn 
Đề : cảm nhận về 4 câu thơ đầu trong bài thơ Đọc Tiểu Thanh kí (Ng.Du)
? Anh/chị cho biết đề thuộc dạng nào ?
HS: dạng đề mở, có giới hạn 4 câu
? Tư liệu dẫn chứng lấy từ đâu ?
Hoạt động 2: 
lập dàn ý
? Anh/ chị hãy xác định luận điểm
HS: - Tây Hồ xưa là phong cảnh đẹp, nay là gò hoang
- Cảm xúc t/g khi đọc phần dư cảo
- Tiểu Thanh chết nhưng trong lòng còn vương mang nỗi hờn ai oán
- Văn chương có bị hủy diệt nhưng tài năng Tiểu Thanh vẫn được người đời ca ngợi
? Anh/chị hãy cho biết những luận cứ nào làm rõ nghĩa của những luận điểm trên
HS:
Hoạt động 3: anh chị thử lập dàn ý cho bài văn trên
HS: giới thiệu: t/g, t/p, HCST, nội dung, đề tài
HS: ứng với phần xác định luận điểm và luận cứ
? Anh/chị nêu nội dung phần kết bài
HS: KB nêu cảm nghĩ cá nhân hoặc đánh giá sự nghiệp văn học của Ng.Du
Hoạt động 4 : thực hành
I. PHÂN TÍCH ĐỀ:
1) Xác định đề: dạng đề mở, có giới hạn 4 câu
2) Dẫn chứng, tư liệu: DC lấy từ trong văn học.
II. LẬP DÀN Ý:
 1. Xác định luận điểm :
- Tây Hồ xưa là phong cảnh đẹp, nay là gò hoang
- Cảm xúc t/g khi đọc phần dư cảo
- Tiểu Thanh chết nhưng trong lòng còn vương mang nỗi hờn ai oán
- Văn chương có bị hủy diệt nhưng tài năng Tiểu Thanh vẫn được người đời ca ngợi
 2) Xác định luận cứ:
- Luận điểm 1: câu 1
- Luận điểm 2: câu 2
- Luận điểm 3: câu 3
- Luận điểm 4: câu 4
 3) Lập dàn ý:
- MB: giới thiệu t/g, t/p, HCST, nội dung, đề tài
- TB: 
- KB:
III. VIẾT BÀI VỚI ĐOẠN LUẬN ĐỀ TRÊN (lấy điểm số)
TUẦN: 4
TIẾT: 4
TÊN BÀI: LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Nắm kĩ thao tác lập luận phân tích
 - Thực hành tốt thao tác này
 II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Kết hợp các phương pháp phát vấn, gợi mở
- SGK, SGV, giáo án.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: không
 3. Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: ôn lại cách phân tích
? Anh/chị hãy cho biết thế nào là thao tác pt
HS: PT là chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố theo tiêu chí quan hệ nhất định
- Đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh, chú ý đến quan hệ giữa chúng với nhau
Hoạt động 2: thực hành
Đề: anh/ chị hãy phân tích vẻ đẹp của ngôn ngữ nghệ thuật trong bài thơ Bánh trôi nước (HXH)
Gợi ý:
- viết 1 đoạn văn thuộc phần thân bài theo nhiều mối quan hệ: diễn dịch, quy nạp, tổng hợp hay quan hệ nội bộ, hoặc đối tượng với đối tượng
Giới hạn: cho HS viết 20 phút rồi trình bày, HS khác bổ sung. GV nhận xét, đánh giá
Hoạt động 3 : cho BT về nhà
Đề: Vận dung thao tác lập luận pt để phân tích “ Nỗi cực khổ, vất vả, chịu thương chịu khó của bà Tú trong bài thơ Thương vợ” (Tú Xương)
Gợi ý: chỉ viết phần thân bài bằng nhiều mqh (tùy ý)
I. CÁCH PHÂN TÍCH :
- chia nhỏ đối tượng thành các yếu tố theo tiêu chí nhất định.
- Đi sâu vào từng yếu tố, từng khía cạnh pt
II. THỰC HÀNH THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH: 
III. CHO BÀI TẬP VỀ NHÀ :
Đề: Vận dung thao tác lập luận pt để phân tích “ Nỗi cực khổ, vất vả, chịu thương chịu khó của bà Tú trong bài thơ Thương vợ” (Tú Xương)
TUẦN: 5
TIẾT: 5
TÊN BÀI: HƯỚNG DẪN LÀM BÀI VĂN SỐ 2
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Nắm kĩ kĩ năng làm văn
 - Nắm được nội dung, phương pháp làm văn
 - Thực hành tốt bài viết số 2
 II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Kết hợp các phương pháp phát vấn, giảng giải, thảo luận nhóm
- SGK, SGV, giáo án.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: không
 3. Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: phân tích đề
Đề : hình ảnh người phụ nữ VN thời xưa qua các bài thơ: Bánh trôi nước, Tự tình II (HXH) và Thương vợ (Trần Tế Xương)
? Đề bài thuộc dạng nào?
HS: dạng hẹp có giới hạn, chỉ trong 3 tp? Khi xưa?
? Đề có những luận điểm nào ?
HS : - Số phận long đong của người PN với kiếp lẽ mọn
Cần cù, chịu thương chịu khó
 Thủy chung, yêu chồng thương con
Tính cách mạnh mẽ
(Trùng với phần gợi ý ra đề)
? Với những luận điểm trên, hãy tìm những luận cứ phù hợp
HS: - luận điểm 1: câu 1,2 bài TT, BTN
 - Luận điểm 2: câu 1,2,3,4 bài TV
Luận điểm 3: câu 3,4 BTN, câu 5,6 bài TV, câu 5,6 bài TT
Hoạt động 2: thực hành
Phân 4 nhóm: 
nhóm 1: MB
nhóm 2: luận điểm 1 phần TB
nhóm 3: luận điểm 2 phần TB
nhóm 4: luận điểm 3 phần TB
HS làm trong 20 phút. Sau đó trình bày. HS nhóm khác nhận xét. GV nhận xét, đánh giá chung và yêu cầu HS về nhà viết bài văn hoàn chỉnh
PHÂN TÍCH ĐỀ :
Xác định đề: đề dangjh ẹp, có giới hạn
Xác định luận điểm
Xác định luận cứ
THỰC HÀNH :
VIẾT BÀI VĂN HOÀN CHỈNH Ở NHÀ
TUẦN: 6
TIẾT: 6
TÊN BÀI: MỞ RỘNG THÀNH NGỮ , ĐIỂN CỐ. 
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 Nắm kĩ vai trò, tác dụng của thành ngữ và điển cố 
 II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Kết hợp các phương pháp phát vấn, giảng giải, gợi mở
- SGK, SGV, giáo án.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: không
 3. Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Mở rộng thành ngữ
Tìm thành ngữ trong các câu thơ sau:
Trai anh hùng, gái thuyền quyên
Phỉ nguyền sánh phượng, đẹp quyên cưỡi rồng
Bây giờ ván đã đóng thuyền
Đã đành phận bạc khôn đền tình chung
Mây trôi bèo nổi thiếu gì là nơi
Tình thâm, bể thảm, lạ điều
Nào hồn tinh vệ biết theo chốn nào
Ong qua bướm lại đã thừa xấu xa
Phân tích giá trị nghệ thuật:
Trai anh hùng sánh duyên cùng gái tài sắc → đẹp đôi phỉ nguyền
giờ thì đã muộn, Kiều là hoa đã có chủ 
thân phận trôi nổi bồng bềnh → làm vợ muôn người
tình cảm người thân gặp nhau → chan đầy nước mắt xúc động
ong bướm → thân phậnđầy nhuốc nhơ
Hoạt động 2: giải thích ý nghĩa của các điển cố sau
Khúc đâu Tư mã Phượng cầu
Nghe ra như oán, như sầu phải chăng ?
Quá quan này khúc Chiêu Quân
Nửa phần luyến chúa, nửa phần tư gia
Ra tường trên Bộc, trong dâu
Thì con người ấy ai cầu mà chi
Đầy nhà vang tiếng ruồi xanh
Thừa co lẻn bước ra đi
Ba mươi sáu chước, chước gì là hơn
Dâng thư đã thẹn nàng Oanh
Lại thua ả Lý bán mình hay sao?
THỤA HÀNH THÀNH NGỮ
 1. Tìm thành ngữ trong các câu:
Trai anh hùng, gái thuyền quyên → trài tài gái sắc
ván đã đóng thuyền
Bèo dạt mây trôi
Bể thảm mưa sầu
Bướm lả ong lơi
 2. Phân tích giá trị nghệ thuật thành ngữ
THỰC HÀNH ĐIỂN CỐ
Tư mã Phượng cầu: Tư mã Tương Nhu đời Hán gảy khúc Phượng cầu kỳ hoàng để tỏ tình Trác Văn Quân → Trác Văn Quân nghe đàn me đắm và đồng ý 
khúc Chiêu Quân :Chiêu Quân là cung nhân đời Hán. Vua đem gả cho chúa hung Nô. Lúc đi đến cửa ải, nhớ nước, nhớ nhà đã cưỡi ngựa gảy đàn tì bà để tả cảnh buồn
trên Bộc, trong dâu: Kinh Thi: Tang trung Bộc thượng: trai gái hẹn hò nhau ở trong bụi dâu hay trên bồ sông Bộc.
Đầy nhà vang tiếng ruồi xanh: Kinh Thi: Thương nhàn chí thanh: tiếng con nhặng xanh → đồ tiể nhân bặng nhặng, cặn bã
Đời Nam Bắc triều: Đàn Công bảo với Vương Kinh Tắc: tam thập lục kế, tẩu vi thượng sách: trong 36 kế, chạy là hơn cả
Hán Thư: cha của nàng Đề Oanh phạm tội cung hình, nàng dâng thư tâu lên Văn Đế xin cuộc tội cha → Vua thương tình nàng có hiếu nên tha tội cho. → Kiều bán mình chuộc cha
TUẦN: 7
TIẾT: 7
TÊN BÀI: LUYỆN TẬP VỀ NGHĨA CỦA TỪ. 
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Củng cố, nâng cao hiểu biết về các phương thức chuyển nghĩa, hiện tượng từ nhiều nghĩa, đồng nghĩa.
Luyện tập để có thể sử dụng các từ theo các nghĩa khác nhau và lĩnh ội từ với các nghĩa khác nhau.
 II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Kết hợp các phương pháp phát vấn, giảng giải, gợi mở
- SGK, SGV, giáo án.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: không
 3. Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Tìm hiểu nghĩa gốc trong các câu sau:
1. Đủ điều trung khúc ân cần
Lòng xuân phơi phới chén xuân tàng tàng
2. Hoa dù rã cánh, lá còn xanh cây
3. Tái sinh chưa dứt hương thề
Làm thân trâu ngựa đền nghì trúc mai
4. Đổi hoa lót xuống chiếu nằm
Bướm ong bay lai ầm ầm tứ vi
5. Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
6. Trông xem đủ mặt một nhà
Xuân già còn khỏe, huyên già còn tươi
Tìm hiểu nghĩa gốc trong các câu sau:
1. Lòng xuân phơi phới → tuổi trẻ phơi phới (Kiều tới gặp KT thề ước)
→ chén xuân: chén rượu
2. Hoa: nàng Kiều
→ Kiều dù có bán mình nhưng còn cha ở lại trông mẹ già em dại
3. Kiếp luân hồi kiếp này không trả được nguyện kiếp sau làm trâu ngựa để trả ơn (K Trọng
Trúc mai: 2 loại cây cao quý → 2 tình bạn cao quý như trúc và mai
4. chốn lầu xanh
→ bướm ong: khách làng chơi ham gái đẹp, thích của lạ
5. hoa trôi → số phận trôi nổi của Kiều không biết sẽ ra sao
Cha già còn khỏe, mẹ già còn trẻ
TUẦN: 8
TIẾT: 8
TÊN BÀI: ÔN TẬP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VIỆT NAM
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 Hệ thống lại những kiến thức cơ bản về VHTĐ VN đã học.
 II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Kết hợp các phương pháp phát vấn, giảng giải, gợi mở
- SGK, SGV, giáo án.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: không
 3. Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Vh trong gia đoạn này có mấy nội dung? Kể ra
HS: yêu nước, nhân đạo, cảm hứng thế sự
? Ngoài các bài đã học, em còn biết có những tp nào có nội dung như trên ?
Ng. Khuyến: ngoài câu cá mùa thu còn có các bài thơ khác trong chùm thơ thu với nội dung yêu nước thầm kín
? Qua tp Vịnh tiến sĩ giấy, hãy phân tích để thấy được tính chất yêu nước của Ng. khuyến
Bác cử Nhu:
Sơ khảo kho này bác cử Nhu
Sách như hủ nút, chữ như mù
Văn chuowngg nào phải là toa thuốc
Chớ có khôn xằng chết bỏ bu!
Kể tên một vài tác giả, tác phẩm có nội dung nhân đạo.
Kể tên một vài tác giả, tác phẩm có nội dung cảm hứng thế sự
I. NỘI DUNG YÊU NƯỚC:
1. Nguyễn khuyến
Thu vịnh
Thu ẩm
 Vịnh tiến sĩ giấy
Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai
Cũng gọi ông nghè có kém ai
Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng
Nét son điểm rõ mặt văn khôi
Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ
Cái giá khoa danh thế mới.
Ghế chéo, lọng xanh ngồi bảnh chọe
Nghĩ rằng đồ thật hóa đồ chơi
→ Phê phán chua cay bọn quan lai hữu danh vô thực
2. Trần Tế Xương:
- Năm mới chúc nhau
- Bác cử Nhu
3. Nguyễn Đình Chiểu:
- Ngóng gió đông
- Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc
II. NỘI DUNG NHÂN ĐẠO:
1. Trần Tế Xương
- Thương vợ
- Mùng hai tết viếng cố Ký
- Gửi người cũ
2. Nguyễn Đình Chiểu: Lục Vân Tiên
III. CẢM HỨNG THẾ SỰ
Nguyễn khuyến
Hội Tây
Cuốc kêu cảm hứng
TUẦN: 9
TIẾT: 9
TÊN BÀI: KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NĂM TỪ THẾ KỈ XX ĐẾN CMT8 NĂM 1945
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 Giúp HS khắc sâu kiến thức về đặc điểm cơ bản của VHHĐ VN
 II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Kết hợp các phương pháp phát vấn, giảng giải, gợi mở
- SGK, SGV, giáo án.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: không
 3. Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hãy lập bảng so sánh VHTĐ, VHHĐ trong quá trình hiện đại hóa về các mặt: thi pháp, thể loại, quan niệm VH, lực lượng sáng tác, độc giả, nội dung văn học
Bảng so sánh VHTĐ, VHHĐ trong quá trình hiện đại hóa: 
Nội dung 
VHTĐ
VHHĐ
Thi pháp
Ước lệ, tượng trưng
Khẳng định, đề cao sáng tạo cá nhân
Thể loại
Thơ Đương, hát nói
Tiểu thuyết, truyện ngắn, phóng sự, bút kí, tùy bút
Quan niệm VH
 Nói đạo lí
Đi sâu tìm cái đẹp trong hiện thực
Lực lượng sáng tác
Nhà Nho
Đội ngũ sáng tác chuyên nghiệp
Độc giả
 Nho sĩ
Thị dân
Nội dung văn học
 Yêu nươc, nhân đạo
Tinh thần dân chủ
TUẦN: 10
TIẾT: 10
TÊN BÀI: LUYỆN TẬP NGỮ CẢNH
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 Giúp HS nói đúng, viết đúng phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp, hình thành năng lực lĩnh hội chính xác nội dung, mục đích của lời nói, câu văn trong mqh với ngữ cảnh
 II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Luyện tập, kiểm ta 15 phút
- SGK, SGV, giáo án.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: không
 3. Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:
- đọc đoạn thơ sau và cho biết nhân tố nào trong ngữ cảnh đã chi phối nội dung những câu đó:
“ Tây hồ cảnh đẹp hóa gò hoang
Thồn thức bên song mảnh giấy tàn
Son phấn có thần chôn vẫn hận
Văn chương không mệnh đốt còn vương”
 (Đọc Tiểu Thanh kí – Ng. Du)
- đọc đoạn thơ sau và xác định hiện thực được nói tới:
“ Cô Ký sao mà đã chết ngay
Ô hay trờ chẳng nể ông Tây
Gái tơ đi lấy làm hai họ
Năm mới vừa sang được một ngày”
 (Mồng 2 tết viếng cô Ký- Tú Xương)
GV cho HS thực hành viết 2 đoạn văn trên
Hoạt động 2: kiểm tra 15 phút
Đề: đọc đoạn thơ sau và cho biết những yếu tố nào trong ngữ cảnh đã chi phối nội dung của các câu đó
“ Đô môn giải tổ chi niên
Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng
Kìa núi nọ phau phau mây trắng
Tay kiểm cung mà nên dạng từ bi”
 (Bài ca ngất ngưởng- Ng. Công Trứ)
Thực hành viết
Kiểm tra 15 phút
TUẦN: 11
TIẾT: 11
TÊN BÀI: CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ (Nguyễn Tuân)
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Giúp HS nắm vững cốt truyện ngắn Chữ người tử tù
 - Biết cách tóm tắt truyện
 II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Phát vấn
- SGK, SGV, giáo án.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: không
 3. Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1 : Gv cho HS đọc lại truyện trước khi pt tác phẩm
Hoạt động 2 :
? Anh/ chị hã chia bố cục truyện và nêu nội dung từng đoạn. Tóm tắt tp theo bố cục đó
GV cho HS nhận xét, GV bổ sung hoàn chỉnh phần tóm tắt tp
Hoạt động 3 : 
Giải thích thêm về thơ Cao bá Quát. Đặc biệt về tài năng, học vị của ông; việc ông nổi loạn và lãnh án tru di tam tộc
I. ĐỌC TRUYỆN CHỮ NGƯƠI TỬ TÙ TẠI LỚP
II. TÓM TẮT TÁC PHẨM THEO BỐ CỤC
III. GIỚI THIỆU THÊM VỀ CAO BÁ QUÁT (nhân vật Huấn Cao trong tp là hiện thân của CBQ)
TUẦN: 12
TIẾT: 12
TÊN BÀI: HẠNH PHÚC CỦA MỘT TANG GIA
 (Trích SỐ ĐỎ- Vũ Trọng Phụng)
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Giới thiệu cho HS nắm được trọn vẹn tp Số đỏ
 - Biết cách tóm tắt tác phẩm văn xuôi
 II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Kết hợp các phương pháp giảng giải, gợi mở
- SGK, SGV, giáo án.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: không
 3. Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Gv cho HS đọc phần tóm tắt tp
Hoạt động 2: tóm tắt tp Số đỏ
Gv bổ sung thêm để HS hiểu trọn vẹn hơn
Hoạt động 3: giới thiệu sâu hơn về các nhân vật trong Số đỏ
Giải thích tình tiết nhân vật trong tp
I. ĐỌC PHẦN TÓM TẮT TÁC PHẨM SỐ ĐỎ
II. TÓM TẮT TÁC PHẨM SỐ ĐỎ
III. GIỚI THIỆU THÊM CÁC NHÂN VẬT TRONG TÁC PHẨM SỐ ĐỎ
TUẦN: 13
TIẾT: 13
TÊN BÀI: TÌM HIỂU THÊM VỀ SÁNG TÁC CỦA NAM CAO 
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 Cung cấp cho HS nắm vững về đề tài sáng tác của Nam Cao
 II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Phương pháp giảng giải
- SGK, SGV, giáo án.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: không
 3. Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: giới thiệu về đề tài người nông dân nghèo
? Anh/chị đã học qua những tp viết về người nd nghèo chưa?
HS: Lão Hạc
GV: giới thiệu thêm về: Một bữa no, Dì Hảo,..
Hoạt động 2: giới thiệu về đề tài người trí thức nghèo
? Anh/chị hãy nêu tên những tác phẩm của Nam Cao viết về người trí thức nghèo ?
HS: Đời thừa
GV: giới thiệu Đời thừa, Giăng sáng,
I. Giới thiệu về đề tài người nông dân nghèo:
Lão Hạc
Một bữa no
Dì Hảo
II. Giới thiệu về đề tài người trí thức nghèo\
Đời thừa
Giăng sáng
TUẦN: 14
TIẾT: 14
TÊN BÀI: CHÍ PHÈO (Nam Cao) 
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 Cung cấp cho HS nắm vững tác phẩm Chí Phèo
 II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Phương pháp phát vấn, gợi mở
- SGK, SGV, giáo án.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: không
 3. Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: kiểm tra chuẩn bị ở nhà của HS
Gv: cho HS trình bày phần tóm tắt tp đã chuẩn bị trước
GV: nhận xét và hoàn chỉnh phần tóm tắt tp
Hoạt động 2: tìm hiểu tp sâu hơn
I. Kiểm tra phần chuẩn bị tóm tắt tác phẩm của HS
II. Giảng nội dung sâu, kĩ hơn về tác phẩm
TUẦN: 15
TIẾT: 15
TÊN BÀI: GIẢNG THÊM CÁC BÀI ĐỌC THÊM: CHA CON NGHĨA NẶNG, VI HÀNH, TINH THẦN THỂ DỤC.
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 Cung cấp cho HS nắm vững hơn các tác phẩm đọc thêm
 II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Phương pháp phát vấn, gợi mở
- SGK, SGV, giáo án.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: không
 3. Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: đọc các tác phẩm
GV cho HS đọc lần lượt 3 tác phẩm
Hoạc động 2: tìm hiểu 3 tác phẩm
I. Đọc lần lượt 3 tác phẩm: Cha con nghĩa nặng (Hồ Biểu Chánh), Vi hành (Nguyễn Ái Quốc), Tinh thần thể dục (Nguyễn Công Hoan)
II. Tìm hiểu 3 tác phẩm
TUẦN: 19
TIẾT: 19 (tuần 16,17: ôn thi HK I; tuần 18: dự trữ)
TÊN BÀI: GIẢNG THÊM TÁC PHẨM HẦU TRỜI (Tản Đà)
 I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Giúp HS nắm vững hơn cuộc đời, con người của Tản Đà
 - Hiểu thêm sự nghiệp sáng tác thơ của TĐ – nhà thơ được cho là có phong cách “ngông”
 II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Phương pháp diễn giảng 
- SGK, SGV, giáo án.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
 1. Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ: không
 3. Giới thiệu bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: giảng thêm về tác giả:
Các giai thoại về Tản Đà
Phong cách thơ ngông của ông
Giảng kĩ bài Hầu Trời
Hoạt động 2: giới thiệu thêm về:
Tập truyện ngắn Thề non nước
Bài thơ Thề non nước
Giấc mộng con
I. Tác giả:
Các giai thoại về Tản Đà
Phong cách thơ ngông của ông
Giảng kĩ bài Hầu Trời
II. Giới thiệu thêm về sự nghiệp sáng tác của Tản Đà
Tập truyện ngắn Thề non nước
Bài thơ Thề non nước
Giấc mộng con

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon Van 11.doc