Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 73 đến tiết 90

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 73 đến tiết 90

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:

 - Cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX

 - Thấy được những nét đặc sắc NT và nhất là giọng thơ tâm huyết sôi sục của Phan Bội Châu

B. Phương tiện thực hiện:

 - GV: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng, Giới thiệu giáo án.

 - HS: SGK, Vở soạn, Tư liệu tham khảo (nếu có),.

 C. cách thức tiến hành:

 Gv tổ chức giờ học kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi mở, trao đổi thảo luận, khái quát kiến thức.

D. Tiến trình bài giảng:

 I. ổn định tổ chức:

 II. Kiểm tra bài cũ:

 Giáo viện kiểm tra nhanh vở soạn của cả lớp.

 III. Bài mới:

Gv giới thiệu bài: Cuối thế kỉ XIX, phong trào Cần Vương chống Pháp thất bại, nhưng phong trào yêu nước mới xuất hiện. Phan Bội Châu là một trong nhuững nhà Nho VN đầu tiên nuôi ý tưởng đi tìm một con đường cứu nước mới. Cũng như Bác Hồ sau này, PBC ko có ý định xd cho mình sự nghiệp văn chương mà dùng văn chương làm phương tiện phục vụ cho sự nghiệp cách mạng. Tuy nhiên, nhiệt huyết cứu nước đã đốt cháy ngọn lửa văn chương tạo nên thơ văn tuyên truyền vận động cách mạng với cảm xúc cuồn cuộn, tư tưởng tiến bộ và giá trị nghệ thuật cao. Lưu biệt khi xuất dương là một trong những bài thơ tiêu biểu cho loại thơ này.

 

doc 28 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1338Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Tiết 73 đến tiết 90", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 73 
 --------- Phan Bội Châu --------
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
 - Cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX
 - Thấy được những nét đặc sắc NT và nhất là giọng thơ tâm huyết sôi sục của Phan Bội Châu
B. Phương tiện thực hiện:
 - GV: SGK, SGV, Thiết kế bài giảng, Giới thiệu giáo án...
 - HS: SGK, Vở soạn, Tư liệu tham khảo (nếu có),...
 C. cách thức tiến hành:
 Gv tổ chức giờ học kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, gợi mở, trao đổi thảo luận, khái quát kiến thức.
D. Tiến trình bài giảng:
 I. ổn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:
 Giáo viện kiểm tra nhanh vở soạn của cả lớp.
 III. Bài mới:
Gv giới thiệu bài: Cuối thế kỉ XIX, phong trào Cần Vương chống Pháp thất bại, nhưng phong trào yêu nước mới xuất hiện. Phan Bội Châu là một trong nhuững nhà Nho VN đầu tiên nuôi ý tưởng đi tìm một con đường cứu nước mới. Cũng như Bác Hồ sau này, PBC ko có ý định xd cho mình sự nghiệp văn chương mà dùng văn chương làm phương tiện phục vụ cho sự nghiệp cách mạng. Tuy nhiên, nhiệt huyết cứu nước đã đốt cháy ngọn lửa văn chương tạo nên thơ văn tuyên truyền vận động cách mạng với cảm xúc cuồn cuộn, tư tưởng tiến bộ và giá trị nghệ thuật cao. Lưu biệt khi xuất dương là một trong những bài thơ tiêu biểu cho loại thơ này.
hoạt động của thầy và trò
nội dung cần đạt
? Em biết tới nhà văn Phan Bội Châu qua tác phẩm nào? Hãy giới thiệu đôi nét về ông?
- Bối cảnh; đất nước dần rơi vào tay thực dân Pháp -> nuôi khát vọng giải phóng dân tộc
- Ông không xem văn chương là mục đích của đời mình. PBC sử dụng văn chương để tuyên truyền vận động cách mạng.
? Em hãy cho biết sự ra đời của tác phẩm?
? Xác định thể loại?
- Gv đọc mẫu phần phiên âm - HS đọc phần dịch nghĩa và dịch thơ.
? Bài thơ chia làm mấy phần? Nd mỗi phần?
- Hs đọc 2 câu thơ. 
? Em cảm nhận được điều gì từ nội dung của 2 câu đề?
- Quan niệm về chí làm trai
? Vậy PBC quan niệm như thế nào về kẻ làm trai? (Nó được thể hiện thông qua các từ ngữ gì?
? Em hiểu thế nào về từ “lạ”?)
? Nét độc đáo trong cách thể hiện đấy?
? Em có n/x gì về cách nói: Há để?
GV: Trong “Chơi xuân” ông từng kđ: Đạp toang hai cánh càn khôn. Đem xuân vẽ lại trong non nước nhà.
? Em có thể đánh giá như thế nào về quan niệm chí làm trai của Phan Bội Châu? 
GV: So sánh quan niệm làm trai với Nguyễn Công Trứ, Phạm Ngũ Lão
? Nếu như ở 2 câu đề là quan niệm tiến bộ về chí làm trai, thì ở 2 câu thực, quan niệm làm trai ấy được nhà thơ t/h cụ thể ntn?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật trong hai câu thơ thực? (Câu 1 nói giọng k/định, câu 2 nói kiểu nghi vấn nhưng thực chất là k/định) 
? Giữa cuộc sống tối tăm của đất nước, có được một ý thức về cái tôi như thế càng chứng tỏ điều gì về con người PBC?
- GV: Bằng ý thức trách nhiệm của kẻ sĩ, PBC gắn q/niệm làm trai ấy với hoàn cảnh và từ đó nêu lên suy nghĩ của mình. Ta chuyển sang 2 câu thơ tiếp theo.
? Em hãy cho biết PBC suy nghĩ như thế nào về h/cảnh đất nước?
GV: So sánh với quan niệm nhục vinh trong Văn tế của Nguyễn Đình Chiểu
- Chính vì vậy, dù PBC có xuất thân là một nhà nho và thụ hưởng một nền văn hoá cửa Khổng sân Trình thì ông vẫn kiên quyết tìm cho mình một con đường cứu nước mới. Cuộc đời hoạt động của ông đã chứng tỏ điều đó.
? Như vậy, em có thể đánh giá như thế nào về thư tưởng của PBC?
? Đọc 2 câu kết và đối chiếu dịch nghĩa và dịch thơ.
(So với nguyên tác, lời thơ dịchđù hay nhưng chưa thể hiện được các h/a thơ đẹp bay bổng lãng mạn, phần nào làm mất đi tư thế trào lên, chỉ còn lại tư thế êm ả của buổi lên đường. Điều đó ko phù hợp với ko khí chung của bài thơ là hăm hở, sôi sục..
? Em có nhận xét gì về các h/a này?
? H/a thơ t/h khát vọng của nhà thơ. Vậy đó là khát vọng ntn?
- GV: Thực tế đây là cuộc ra đi bí mật, tiễn đưa chỉ có vài ba đồng chí thân cận nhất, phía trước mới chỉ le lói những tia sáng của khát vọng, ước mơ. Vậy mà con người ra đi tìm đường cứu nước vẫn hăm hở, tự tin và đầy quyết tâm như thế. Hình tượng thật đẹp và giàu chất sử thi.
? Khái quát lại toàn bộ nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
- HS đọc ghi nhớ.
- GV gọi HS đọc đoạn văn đã làm ở nhà. Cả lớp nhận xét, GV củng cố, cho điểm.
I. Tìm hiểu chung:
 1. Tác giả: (1867- 1940)
- Tên thật Phan Văn San, hiệu Sào Nam.
- PBC là nhà yêu nước Cách mạng những năm đầu TK XX, một trong những người khai sáng con đường đấu tranh giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
- Là nhà văn lớn để lại một kho tàng thơ văn đồ sộ, là cây bút xuất sắc nhất của thơ văn cách mạng những năm đầu thế kỉ XX.
- Sáng tác: Việt Nam vong quốc sử, Hải ngoại huyết thư, Trùng Quang tâm sử 
 2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác: 1905, trước lúc lên đường sang Nhật Bản, ông làm bài thơ để từ giã đồng chí, bạn bè.
b. Thể loại: Thất ngôn bát cú ( thơ chữ hán)
 3. Đọc và chú thích:
 Chú ý từ “càn khôn - hiền thánh”
II. Tìm hiểu văn bản:
 1. Bố cục: 4 phần: đề, thực, luận, kết. 
 2. Phận tích:
 a. Hai câu đề:
- Từ ngữ: làm trai - lạ
 -> làm trai phải biết sống phi thường, làm nên nghiệp lớn, lưu lại tiếng thơm muôn đời.
 ý thức trách nhiệm.
(bài “Đập đá ở Côn Lôn” PBC cũng đã từng nói: làm trai đứng giữa đất Côn Lôn - Lừng lẫy làm cho lở núi non)
 - Cách nói: Há để càn khôn tự chuyển dời -> K/đ mạnh mẽ: Phải làm xoay chuyển trời đất, mưu đồ những việc lớn (chứ không thể tầm thường, tẻ nhạt, buông xuôi theo số phận, chịu để cho con tạo vần xoay)
=> Sống chủ động tích cực, có tinh thần làm chủ. Quan niệm khoẻ khoắn, ngang tàng, ngạo nghễ, thách thức với “càn khôn”. 
( Trong Chí làm trai, Nguyễn Công Trứ viết: Chí làm trai nam, bắc, đông, tây/ Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể.
Trong Chí làm trai của Phạm Ngũ Lão: Công danh nam tử còn vương nợ/ Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu.) Cảm hứng và ý tưởng về chí làm trai của PBC có phần gần gũi lí tưởng nhân sinh của các nhà Nho thời trước nhưng táo bạo và quyết liệt hơn.)
 b. Hai câu thực:
- Tớ: Chí làm trai gắn với ý thức về “cái tôi”- cái tôi công dân đầy trách nhiệm với cuộc đời.
(Trong khoảng trăm năm cần có tớ: 1 đời người có trách nhiệm với non sông.)
- Giọng thơ nghi vấn (tự hỏi mình cũng là hỏi mọi người, hỏi thời đại) k/đ mạnh mẽ hơn quan niệm công danh mới mẻ, tiến bộ của nhà thơ. Hỏi nhưng cũng là lời giục giã.
à Con người cứng cỏi, khí phách cao đẹp.
 c.Hai câu luận:
- Non sông đã chết: đất nước rơi vào vòng nô lệ -> sống cam chịu cảnh nô lệ là sống nhục.
- Hiền thánh còn đâu -> phủ định cách học cũ kĩ, lạc hậu không hợp thời. 
(Từ bỏ sách thánh hiền bởi thấy “sách vở chẳng ích gì” cho cái buổi nước mất nhà tan này.
( Chí làm trai đã gắn với quan niệm nhục vinh, sống và chết. -> được nâng cao hơn) 
=> Tư tưởng mới mẻ, táo bạo và có ý nghĩa tiên phong đối với thời đại. Có ý tưởng này là nhờ có tinh thần dân tộc cao độ, nhờ có nhiệt huyết cứu nước, nhờ có luồng ánh sáng mới về ý thức hệ mà PBC đã đón nhận được từ phong trào tân thư vào những năm đầu thế kỉ.
 d. Hai câu kết:
 Hình ảnh thơ: bể Đông, cánh gió, muôn trùng sóng bạc -> h/a kì vĩ, lớn lao mang tầm vũ trụ.
=> Khát vọng mạnh mẽ, lớn lao, lãng mạn bay bổng thể hiện một niềm tin mãnh liệt của người ra đi, một tư thế hăm hở, sục sôi.
III. Tổng kết:
 1. Nội dung:
Bài thơ nhỏ mà chứa đựng nội dung tư tưởng phong phú, lớn lao: chí làm trai tiến bộ, khát vọngk mãnh liệt, ý thức cá nhân và trách nhiệm cao cả, tư thế hăm hở ra đi hoà với vũ trụ, Tất cả thể hiện một nhiệt tình cứu nước sục sôi, tuôn trào.
 2. Nghệ thuật:
Bài thơ làm theo thể thất ngôn bát cú Đường luật với giọng thơ hào sảng, với hình ảnh thơ kì vĩ, phi thường mang đậm chất sử thi lãng mạn.
 3. Ghi nhớ: SGK/5
IV. Luyện tập:
Đoạn văn trình bày cảm nhận về hình ảnh nghệ thuật ở hai câu cuối bài thơ ?
IV. Củng cố:
Bài thơ đã khắc hoạ vẻ đẹp hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng những năm đầu thế kỉ XX, với tư tưởng mới mẻ, táo bạo, bầu nhiệt huyết sôi trào và khát vọng cháy bỏng trong buổi ra đi tìm đường cứu nước.
V. Hướng dẫn học bài ở nhà: 
 1. Cũ: - Nắm vững kiến thức.
 - Hoàn chỉnh bài tập vào vở. 
 2. Mới: 1 Tiết Nghĩa của câu
 - Đọc bài, soạn câu hỏi.
 Tiết 74 Ngày soạn:3/1/2010
NGHĨA CỦA CÂU
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS
Nắm được những nội dung cơ bản về hai thành phần nghĩa của cõu.
Nhận ra và biết phõn tớnh hai thành phần nghĩa của cõu, diễn đạt được nội dung cần thiết của cõu phự hợp với ngữ cảnh.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
Sỏch giỏo khoa Ngữ văn 11 
Sỏch giỏo viờn Ngữ văn 11.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
GV tổ chức giờ dạy theo cỏch kết hợp cỏc phương phỏp: gợi tỡm, kết hợp cỏc hỡnh thức trao đổi thảo luận, trả lời cỏc cõu hỏi. 
IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 
 1. Kiểm tra bài cũ:( 3 phỳt)
Kiểm tra bài cũ: đọc thuộc,nờu chủ đề bài thơ “Xuất dương lưu biệt”
Chuẩn bị bài mới: cõu thường cú những biểu hiện nghĩa như thế nào?Bài học này giỳp ta trả lời cõu hỏi này.
 2. Tiến trỡnh bài dạy ( 40 phỳt) 
 Trọng tõm: Cỏc tp nghĩa của cõu. 
H Đ CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG BÀI HỌC
H đ 1: tỡm hiểu cỏc tp nghĩa của cõu.
+ GV: yờu cấu + HS:tỡm hiểu mục I.1 trong SGK và trả lời cỏc cõu hỏi.
GV: gợi dẫn cho + HS:trao đổi, trả lời.
Cỏc sự việc:
Cặp A: cả hai cựng núi đến sv Chớ Phốo từng cú thời ao ước cú một gia đỡnh nho nhỏ.
Cặp B: cả hai cõu cựng đề cập đến sự việc người ta cũng bằng lũng.
HS:nhận xột.
+ GV: tyờu cầu + HS:tỡm hiểu mục I.2 trong SGK và trả lời cỏc cõu hỏi.
Mỗi cõu thường cú mấy tp nghĩa? Đú là những tp nào?
Cỏc tp nghĩa trong cõu cú quan hệ như thế nào?
+ GV: gợi dẫn, + HS:trả lời.
H đ 2: Tỡm hiểu nghĩa sự việc
+ GV: yờu cầu + HS: tỡm hiểu mục II trong SGK và trả lời cỏc cõu hỏi.
Nghĩa sự việc của cõu là gỡ?
Cho biết một số biểu hiện của nghĩa sv?
Nghĩa sv thường biểu hiện ở tp ngữ phỏp nào của cõu?
+ GV: gợi dẫn, + HS:trả lời.h
+ GV: yờu cầu + HS:đọc và làm BT trong SGK. + GV: hướng dẫn, gợi ý.
Bài 2.
I. Nghĩa tỡnh thỏi thể hiện ở cỏc từ: kể thực đỏng.cỏc từ cũn lại biểu hiện nghĩa sự việc:cú một ụng rể quý như Xuõn. danh giỏ. đỏng sợ.Nghĩa tỡnh thỏi thừa nhận sự việc “danh giỏ”,nhưng cũng nờu mặt trỏi của nú là “ đỏng sợ”.
II. Từ tỡnh thỏi cú lẽ thể hiện sự phỏng đoỏn về sự việc chọn nhầm nghề.
III. Cú hai sự việc và hai nghĩa tỡnh thỏi:
sv1 : “họ cũng phõn võn như mỡnh”.Sv mới chỉ là phỏng đoỏn (từ dễ,cú lẽ, hỡnh như)
Sv 2: “mỡnh cũng ko biết rừ con gỏi mỡnh cú hư hay ko”(nhấn mạnh bằng ba từ: đến chớnh ngay 
3.Chọn từ hẳn 
I. BÀI HỌC 
1.HAI THÀNH PHẦN NGHĨA CỦA CÂU
I. So sỏnh, nhận xột ngữ liệu.
Cõu a1 cú dựng từ hỡnh như,thể hiện độ tin cậy chưa cao.
Cõu a2 khụng dựng từ hỡnh như,thể hiện độ tin cậy cao
II. Nhận xột:
Mỗi cõu thường cú hai tp nghĩa:tp nghĩa sự việc và tp nghĩa tỡnh thỏi
Cỏc tp nghĩa của cõu thường cú quan hệ gắn bú mật thiết,trừ trường hợp cõu chỉ cấu tạo bằng từ ngữ cảm thỏn
2. NGHĨA SỰ VIỆC
I. Nghĩa sv của cõu là tp nghĩa ứng với sv mà cõu đề cập đến.
II. Một số biểu hiện của nghĩa sự việc.
Nghĩa sv biểu hiện bằng hành động.
Nghĩa sv biểu hiện ở trạng thỏi, tớnh chất, đặc điểm.
Nghĩa sv biểu hiện ở quỏ trỡnh.
Nghĩa sv biểu hiện ở tư thế.
Nghĩa sv biểu hiện ở sự tồn tại
Nghĩ ...  phỳt) 
Trọng tõm: nội dung chớnh của cỏc bài thơ.
H Đ CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG BÀI HỌC
 + GV: cho + HS:đọc từng bài thơ,mỗi bài vấn đỏp khoảng 10 p về những điểm chớnh của từng tp qua hệ thống cõu hỏi ở SGK.
Bài LAI TÂN
1. Trong ba cõu đầu, bộ mỏy quan lại ở LT được mụ tả như thế nào? Họ cú làm đỳng chức năng của mỡnh khụng?
2. Phõn tớch sắc thỏi chõm biếm, mỉa nai ở cõu thơ cuối.
3. Nhận xột về bỳt phỏp và kết cấu bài thơ.
Bài “NHỚ ĐỒNG”
1. Cảm hứng của tp được gợi lờn bởi tiếng hũ vọng vào nhà tự.Vỡ sao tiếng hũ lại cú sức gợi như thế?
2. Chỉ ra những cõu thơ được dựng làm điệp khỳc cho bài thơ.Phõn tớch hiệu quả nt của chỳng trong việc thể hiện nỗi nhớ của tg.
 3. Niềm yờu quý thiết tha và nỗi nhớ da diết của nhà thơ đối với quờ hương, đồng bào được diễn tả bằng những hỡnh ảnh, từ ngữ, giọng điệu nào?
 4. Nờu cảm nghĩ về niềm say mờ lớ tưởng, khỏt khao tự do và hành động của nhà thơ qua đoạn thơ thứ 3.
5. Nhận xột chung về sự vận động của tõm trạng nhà thơ trong bài. 
Bài “TƯƠNG TƯ”
1. Anh chị cảm nhận như thế nào về nỗi nhớ mong và những lời kể lể, trỏch múc của chàng trai trong bài thơ? Tỡnh cảm của chàng trai đó được đền đỏp hay chưa?
2. Theo anh . chị, cỏch bày tỏ t. y giọng điệu thơ, cỏch so cỏnh, vớ von,ở bài này cú những điểm gỡ đỏng chỳ ý?
3. Hoài Thanh cho rằng, trong thơ NB cú “hồn xưa đất nước”. Qua bài này, anh. chị cú dồng ý khụng ?Vỡ sao?
Bài “ CHIỀU XUÂN”
1. Bức tranh chiều xuõn hiện ra như thế nào? Hóy chỉ ra những nột riờng của bức tranh đú.
2. Anh. chị cú cảm nhận gỡ về khụng khớ và nhịp sống thụn quờ trong bài thơ?Khụng khớ ấy được gợi tả bằng những h. a, chi tiờt nào?
3. Hóy thống kờ những từ lỏy trong bài thơ và phõn tớch nột đặc sắc của những từ ấy.
I. LAI TÂN.
1. Chỉ bằng ba cõu thơ kể, tả bỡnh thản,bộ mỏy lónh đạo của huyện Lai Tõn hiện ra rừ rệt: ban trưởng: chuyờn đỏnh bạc; cảnh sỏt trưởng: ăn tiền của phạm nhõn; huyện trưởng: vừa hỳt thuốc phiện vừa bàn cụng việc => sự thối nỏt của chớnh quyền huyện.
2. Sắc thỏi chõm biếm mỉa mai ở cõu thơ cuối:
Đú là thỏi bỡnh giả tạo, bờn ngoài, giấu bờn trong sự tha húa, mục nỏt thối ruỗng hợp phỏp.
Đú là thỏi bỡnh của tham những lười biếng, sa đọa với bộ mỏy cụng quyền của những con mọt dõn tham lam.
Mỉa mai với ý: thỏi bỡnh như thế thỡ dõnbị oan khổ biết bao nhiờu!
Vẫn_ y cựu thỏi bỡnh thiờn: sự thật hiển nhiờn, đó thành bản chất, quy luật bao năm nay.
3. Kết cấu và bỳt phỏp.
Thể thơ thất ngụn tứ tuyệt cụ đọng hàm sỳc.
Ba cõu đầu kể tả khỏch quan, thỏi độ giấu kớn. Cõu cuối nờu nhận xột thõm trầm kớn đỏo, mỉa mai chõm biếm sõu sắc.
II. NHỚ ĐỒNG.
1. Sự gợi cảm của tiếng hũ quờ hương: khụng gỡ lay động bằng õm nhạc, nhất là õm nhạc dõn ca.Đú là linh hồn của quờ hương, dõn tộc. Nú càng cú ý nghĩa khi nhà thơ bị giam cầm trong nhà tự.
2. í nghĩa của những điệp khỳc ( 4)
Khắc sõu, tụ đậm õm vang của tiếng hũ khờu gợi nỗi nhớ quờ hương của tg về cảnh quờ, người quờ.
ĐK 1: nhớ cảnh quờ tươi đẹp bỡnh yờn.
ĐK 2: nhớ người nụng dõn lao động ở quờ.
ĐK 3: nhớ về quỏ khứ, những người thõn. Nhớ lỳc bản thõn tỡm thấy chõn lớ_ lớ tưởng sống.
ĐK 4: trở về hiện tại : trưa hiu quạnh tiếng hũ vọng vào gợi nỗi nhớ đồng quờ triền miờn khụng dứt.
3. Tỡnh yờu tha thiết và nỗi nhớ da diết của tg được thể hiện qua nhiều h. a quen thuộc: cỏnh đồng ,dũng sụng, nhà tranh
Cỏc điệp từ, điệp ngữ: đõu, ụi, ơi,chao ụi ..gắn kết gọi hỏi nong mỏi, hi vọng.
4. Cảm nghĩ về niềm say mờ lớ tưởng của nhà thơ.
Chõn thành, hồn nhiờn, băn khoăn quanh quẩn cố vựng thoỏt mà chưa được.
Khi tỡm thấy lớ tưởng: say mờ, sung sướng, nhẹ nhàng như được nõng cỏnh.
5. + HS:tự làm
III. TƯƠNG TƯ
1. Nỗi nhớ mong và những lời kể lể trỏch múc của chàng trai là rất chõn thành, tha thiết, thể hiện một cỏch giàu hỡnh tượng.
Tỡnh cảm của chàng trai là chưa được đền đỏp.
2. Cỏch bày tỏ tỡnh yờu , giọng điệu thơ , cỏch so sỏnh vớ von trong bài này cú đặc điểm: giàu chất liệu VHDG, tỡnh cảm gắn với quờ hương đất nước. Cỏch bày tỏ từ xa tới gần theo cỏc cặp đụi: thụn Đoài_thụn Đụng; một người_ một người; nắng_ mưa; tụi _ nàng; bến_ đũ; hoa_ bướm; cau_ giầu.
3. Đỳng là trong thơ NB cú “hồn xưa đất nước” vỡ ụng giỏi vận dụng cỏc chất liệu VHDG vào trong thơ của mỡnh.
IV. CHIỀU XUÂN.
1. Chiều xuõn ở nụng thụn miền Bắc hiện ra thật tĩnh lặng ờm đềm với mưa xuõn, con đũ, hoa xoan, cỏch đồng lỳa..
2. Khụng khớ ờm đềm tĩnh lặng.
Nhịp sống bỡnh yờn, chậm rói như cú từ ngàn đời.
Những từ ngữ, h. a thể hiện:ờm đềm, vắng, biếng lười, nằm mặc, vắng lặng.
Cỏc danh từ chỉ cảnh vật: con đũ, dũng sụng, đàn sỏo
3. cỏc từ lỏy gợi tả õm thanh, hỡnh dỏng, cảm xỳc, khụng khớ: ờm ờm, tơi bời, vu vơ, rập rờn, thong thả..
3. Hướng dẫn + HS:học tập ở nhà ( 3 phỳt)
Luyện tập củng cố bài cũ : viết bài cảm nhận về một trong cỏc bài vừa học.
Chuẩn bị bài mới.
Tiết 89 Ngày soạn: 22/01/2010
ĐẶC ĐIỂM LOẠI HèNH TIẾNG VIỆT
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS
Hiểu được ở mức độ sơ giản thuật ngữ loại hỡnh và đặc điểm loại hỡnh của tiếng Việt.
Vận dụng được những tri thứcvề ĐĐLHTV để học tập TV và ngoại ngữ thuận lợi hơn.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
Sỏch giỏo khoa Ngữ văn 11 
Sỏch giỏo viờn Ngữ văn 11.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
GV tổ chức giờ dạy theo cỏch kết hợp cỏc phương phỏp: gợi tỡm, kết hợp cỏc hỡnh thức trao đổi thảo luận, trả lời cỏc cõu hỏi. 
IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 
 1. Kiểm tra bài cũ:( 2 phỳt)
Kiểm tra bài cũ: trỡnh bày cỏch viết TSTT.
Chuẩn bị bài mới: cú già khỏc biệt khi dựng từ “đi” trong cỏc thỡ giữa TV và tiếng Anh?
 2. Tiến trỡnh bài dạy ( 85 phỳt) 
Trọng tõm: Đặc điểm loại hỡnh tiếng Việt
H Đ CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG BÀI HỌC
 Tỡm hiểu khỏi niệm loại hỡnh ngụn ngữ.
+ GV: yờu cầu + HS:tỡm hiểu mục I trong SGK và trả lời cỏc cõu hỏi.
Loại hỡnh ngụn ngữ là gỡ?
Tiếng Viễt thuộc loại hỡnh ngụn ngữ nào?
+ GV: gợi dẫn + HS:trả lời .
Tỡm hiểu đặc điểm loại hỡnh TV.
+ HS:đọc mục II và trả lời cõu hỏi.
Cho biết cỏc đ đ loại hỡnh TV?
+ GV: chốt lại vấn đề.
TV thuộc loại hỡnh ngụn ngữ đơn lập.
Đơn vị cơ sở của ngữ phỏp là tiếng.
Vd: Em đi học. Cõu này cú 3 tiếng, 3 từ, 3 õm tiết.
Từ khụng biến đổi hỡnh thỏi.
Vd: ở cõu trờn, nếu ta núi: Em đó đi họIII. Em đang đi họIII. Em sẽ đi học. Cũng ba cõu trờn ta núi bằng tiếng Anh thỡ sẽ núi như thế nào?( từ đi- go, sẽ khụng viết là go trong mọi trường hợp, mà là went, going..)
Trật tự từ và hư từ sẽ biểu thị ý nghĩa ngữ phỏp.
ở vd trờn, trong TV cỏc hư từ đó, đến, sẽ biểu thị thỡ.Về trật tự, xem vd SGK.
HấT TIẾT 91, CHUYỂN TIẾT 92.
Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1. + GV: cho + HS:làm bài, trỡnh bày lờn bảng. Lớp nhận xột, sửa.+ GV: chốt lại.
Bài 2: + HS:tự trao đổi, làm bài.
Bài 3: + HS:làm lờn bảng, cỏc + HS:khỏc nhận xột, sửa, + GV: chốt lại.
I. BÀI HỌC 
1. LHNN là một kiểu cấu tạo NN, trong đú bao gồm một hệ thống những đặc điểm cú liờn quan với nhau, chi phối lẫn nhau.
2. Tiếng Việt thuộc loại hỡnh ngụn ngữ đơn lập – phõn tớch tớnh.
II. ĐẶC ĐIỂM LOẠI HèNH TIẾNG VIỆT.
1. Tiếng là đơn vị cơ sở của ngữ phỏp. Về mặt ngữ õm, tiếng là õm tiết; về mặt sử dụng, tiếng cú thể là từ hoặc yến tố cấu tạo từ.
2. Từ khụng biến đổi hỡnh thỏi.
3. Biện phỏp chủ yếu để biểu thị ý nghĩa ngữ phỏp là sự sắp đặt từ theo thứ tự trước sau và sử dụng cỏc hư từ.
II. LUYỆN TẬP 
Bài 1. 
Nụ tầm xuõn 1:bổ ngữ của động từ hỏi; nụ tầm xuõn 2: chủ ngữ của động từ mở.
Bến 1: bổ ngữ của động từ nhớ; bến 2: chủ ngữ của động từ đợi
Ttrẻ 1 bổ ngữ của động từ yờu; trẻ 2: chủ ngữ của đ từ đến; già 1 :bổ ngữ của động từ kớnh; già 2 :chủ ngữ của đ từ để.
Bống 1:định ngữ cho danh từ cỏ; bống 2:bổ ngữ của động từ thả; bống3:bổ ngữ của động từ thả; bống 4: bổ ngữ của động từ đưa; bống 5: chủ ngữ của đ từ ngoi và động từ đớp; bống 6: chủ ngữ của tớnh từ lớn.
Bài 2. + HS:tự làm.
Bài 3. Trong đoạn văn cú cỏc hư từ: đó, cỏc, để, lại, mà.
Đó : chỉ hoạt động xảy ra trước một thời điểm nào đú.
Cỏc: chỉ số nhiều toàn thể của sự vật.
Để: chỉ mục đớch.
Lại: chỉ sự tiếp diễn của hoạt động.
Mà: chỉ mục đớch.
3. Hướng dẫn + HS:học tập ở nhà ( 3 phỳt)
Luyện tập củng cố bài cũ :Thử viết cõu sau bằng cỏch đổi vị trớ cỏc từ, rồi nhận xột đặc điểm loại hỡnh tiếng Việt.
Tiết 90 Ngày soạn: 25/01/2010
TIỂU SỬ TểM TẮT
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS
Nắm được mục đớch, yờu cầu của VB tiểu sử túm tắt (TSTT)
Viết được TSTT.
Cú ý thức thận trọng, chõn thực khi viết TSTT.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
Sỏch giỏo khoa Ngữ văn 11 
Sỏch giỏo viờn Ngữ văn 11.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
GV tổ chức giờ dạy theo cỏch kết hợp cỏc phương phỏp: gợi tỡm, kết hợp cỏc hỡnh thức trao đổi thảo luận, trả lời cỏc cõu hỏi. 
IV. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 
 1. Kiểm tra bài cũ:(2 phỳt)
Kiểm tra bài cũ: Nờu nột đặc sắc trong nội dung và cỏch thể hiện của tg trong bài “Tương tư”
 2. Tiến trỡnh bài dạy ( 40 phỳt) 
Trọng tõm: cỏch viết VBTSTT.
H Đ CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG BÀI HỌC
Tỡm hiểu mục đớch, yờu cầu của TSTT.
+ GV: yờu cầu + HS:tỡm hiểu mục I trong SGK và trả lời cỏc cõu hỏi.
TSTT là gỡ?
Mục đớch viết TSTT?
Yờu cầu viết TSTT?
+ HS:suy nghĩ, trao đổi trả lời.
Tỡm hiểu cỏch viết TSTT.
+ HS:đọc mục II và trả lời cỏc cõu hỏi.
VB viết về ai? Chia đoạn.
TSTT thường gồm mấy phần? cụ thể là những phần nào?
Muốn viết được VBTSTT, cần phải làm gỡ?
+ GV: gợi dẫn, + HS:trả lời.
Hướng dẫn luyện tập.
+ GV: yờu cầu + HS:đọc bài tập, làm vào vở, trỡnh bày.Lớp nghe và nhận xột, chỉnh sửa.
I. BÀI HỌC 
1. Tiểu sử TT là VB thụng tin một cỏch khỏch quan, trung thực những nột cơ bản về cuộc đời và sự nghiệp của một cỏ nhõn nào đú.
2. TSTT thường nhằm giới thiệu cho người đọc, người nghe về cuộc đời, sự nghiệp và những cống hiến của người đang được núi tới.
Giỳp cho cụng tỏc nhõn sự, chọn bạn..
3. Bản TSTT cần đỏp ứng một số yờu cầu sau:
Thụng tin khỏch quan, chớnh xỏc về người được núi tới.
Nội dung và độ dài cảu VB phự hợp với tầm cỡ và và cương vị của đương sự.
Ngụn ngữ trong sỏng, giản dị, đơn nghĩa, khụng dựng cỏc BPTT.
II. CÁCH VIẾT TIỂU SỬ TểM TẮT.
1. TSTT thường gồm cú 3 phần:
I. Giới thiệu nhõn thõn của đương sự: họ tờn, năm sinh. mất, nghề nghiệp, học vấn, gia đỡnh, gia tộc
II. Giới thiệu ngắn gọn cỏc lĩnh vực hoạt động tiờu biểu, cỏc thành tựu, cỏc thành tớch tiờu biểu của đương sự.
III. Đỏnh giỏ vai trũ, tỏc dụng của người đú trong một phạm vi khụng gian, thời gian
2. Muốn viết được VB TSTT cần phải:
I. Nghiờn cứu kĩ về ba nội dung trờn bằng cỏch : đọc sỏch, tra cứu hồ sơ lưu trữ, hỏi nhõn chứng.
II. Sắp xếp tư liệu trỡnh tự khụng gian, thời gian, sự việc..hợp lớ.
III. Sử dụng ngụn ngữ thớch hợp để viết thành VB
II. LUYỆN TẬP 
Bài 1.
Chọn c, d.
Bài 2.
I. Giống nhau: cỏc loại VB này đều viết về một nhõn vật nào đú.
II. Khỏc nhau:
Điếu văn viết về người qua đời đọc để trong lễ truy điệu nờn ngoài phần TSTT cần cú lời chia buồn với gia quyến.
Sơ yếu lớ lịch do bản thõn tự viết theo mẫu, cũn TSTT do người khỏc viết và tương đối linh hoạt.
TSTT chỉ cú đối tượng là con người, cũn đối tượng của TM rộng hơn, cú yếu tố cảm xỳc. 
3. + HS:tự làm.
3. Hướng dẫn + HS:học tập ở nhà ( 2 phỳt)
Luyện tập củng cố bài cũ :về làm BT 3.

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 11 tiet 73 90.doc