A.- MTBH
- Nắm được những nét chính trong đường đời, đường CM, đường thơ của TH
- Cảm nhận sâu sắc chất trữ tình chính trị về nội dung và tính dân tộc trong thơ TH
B.- PP&TTTCDH
1. Kiểm tra : Bài Tây Tiến.
2. Bài mới
Tiết 22 Đọc văn VIỆT BẮC ( Tố Hữu ) A.- MTBH - Nắm được những nét chính trong đường đời, đường CM, đường thơ của TH - Cảm nhận sâu sắc chất trữ tình chính trị về nội dung và tính dân tộc trong thơ TH B.- PP&TTTCDH 1. Kiểm tra : Bài Tây Tiến. 2. Bài mới Phần I – TÁC GIẢ HĐ của Hs và Gv Kết quả cần đạt HỎI: C.đời TH có thể chia làm 3 g.đoạn như thế nào? HỎI: Nội dung chính từng phần của T.A? HỎI: Kể tên vài bài thơ? ( Đã biết qua bài VHS) + Nêu tên vài bài và dc? ( Trong tập VB :ViệtBắc, Bầm ơi, Phá đường, Lượm, Cá nước, Hoan hô CS Điện Biên, Sáng tháng năm : Người là cha, là bác, là anh/ Trái tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ/ Người ngồi đó với cây chì đỏ/ Chỉ đường đi từng phút từng giờ) HỎI: Vì sao thơ TH là thơ trữ tình chính trị ? HỎI: Thơ TH đậm tính sử thi là thế nào? HỎI: Cảm hứng lãng mạn? HỎI: Do đâu thơ TH có giọng tâm tình, ngọt ngào, tha thiết? HỎI: Tính DT trong thơ TH? I. VÀI NÉT VỀ T.SỬ: Tố Hữu (1920-2002) quê ở làng Phù Lai, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế. 1. Thời thơ ấu Sinh ra trong một g.đình Nho học, cha mẹ đã truyền cho tg tình yêu văn học dân gian tha thiết. Đất Huế với s.Hương, núi Ngự thơ mộng hữu tình, có nền vhdg vô cùng p.phúà ảnh hưởng đến hồn thơ TH. 2. Thời thanh niên - Vào Đoàn thanh niên dân chủ rồi vào Đảng CSĐD năm 1938. - Bị td P’bắt 3 năm (1939- 1942), vượt ngục rồi tiếp tục h.động. 3. Tham gia lãnh đạo - Từ CMTT 1945 đến 1986, TH giữ nhiều chức vụ lãnh đạo q.trọng trong bộ máy của Đảng và Nhà nước. à Được tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật 1986. II. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠ Những chặng đường thơ của TH gắn bó với những chặng đường cm, với những g.đoạn p.triển của cmVN 1. Tập thơ Từ ấy ( 1937 – 1946 ): Bước đường trưởng thành của người th.niên quyết đi theo con đường cm. + Phần Máu lửa: S.tác trong thời mặt trận dân chủ. - Niềm cảm thông sâu sắc với c.sống cơ cực của những người nghèo khổ trong xh tdpk. - Nv là những người nghèo khổ (lão đầy tớ, chị vú em, cô gái giang hồ, , người ở đợ, vú em, em bé mồ côi). - Khơi dậy ở họ ý chí đấu tranh và niềm tin vào tương lai. VÍ dụ : * Nuôi đi em cho đến lớn đến già/ Mầm hận ấy trong lòng xương ống máu/ Để nung nấu mai kia hồn chiến đấu/ Mà hôm nay anh đã nhóm trong lòng ( Đi đi em). * Quyết chiến đấu nào ta liên hiệp lại/ Hỡi tù nhân của khốn nạn bần cùng/ Ngày mai đây tất cả sẽ là chung/ Tất cả sẽ là vui và ánh sáng (Liên hiệp lại ), Hoặc Tiếng hát sông Hương. + Phần Xiềng xích: S.tác trong các nhà lao, nói lên : - Tâm tư ngươi c.sĩ y.đời, k.khát tự do và quyết tâm t.tục cuộc ch.đấu. + Phần Giải phóng : St khi vượt ngục đến ngày đầu giải phóng. - Ca ngợi cm thắng lợi, nền đ.lập tự do của Tquốc, kh.định niềm tin vững chắc vào ch.độ mới. ( Huế Tháng Tám, Vui Bất tuyệt) 2. Việt Bắc ( 1946 – 1954 ) :Thời kháng chiến chống Pháp. - Cảm hứng: Là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kc chống Pháp và những con người kháng chiến. - Nv là lãnh tụ, Đảng, nhân dân kc như anh vệ quốc quân, bà mẹ nông dân, phụ nữ, em bé liên lạc. - Thể hiện những t.cảm lớn: tình quân dân, tiền tiến-hậu phương, miền xuôi-ngược, cán bộ-quần chúng, nd-lãnh tụ, tinh cảm quốc tế vô sản, yêu nước, yêu thiên nhiên. 3. Gió lộng ( 1955 – 1961 ) – Thời kì miền Bắc hòa bình. - Nhiều nguồn c.hứng lớn lao: + Cảm thông với nỗi đau của ông cha trong q.khứ để từ đó ghi sâu ân tình của cm. + C.sống trên mB là một ngày hội lớn, tràn đầy sức sống và niềm vui. Ví dụ:* Sáng hôm nay trên công trường đỏ bụi/ Những đoàn xe vận tải nối nhau đi/ Hồng Quảng, Lào Cai, Thái Nguyên, Việt Trì/ Oâi đất nước reo vui bao tiếng gọi ( Bài ca xuân 61). + Viết về nỗi đau chia cắt đất nước , thơ TH là t.cảm sâu nặng với miền Nam ruột thịt, là tiếng thét căm thù, là lời ca ngợi những con người kiên trung bất khuất, là niềm tin vào ngày mai thắng lợi , thống nhất non sông. 4. Ra trận ( 1962 – 1971), Máu và hoa ( 1972 – 1977 ) + Cảm hứng : Là âm vang khí thế quyết liệt của cuocä KC chống Mĩ cứu nước và niềm vui toàn thắng. + là bản a hùng ca về “Miền Nam trong lửa đạn sáng ngời” - Nv là những bà me (mẹ Suốt)ï, em bé anh hùng, anh giải phóng quân, chị dân quân + Máu và hoa ghi lại một chặng đường cm đầy gian khổ,hi sinh, biểu hiện niềm tự hào và niềm vui phơi phới khi”toàn thắng về ta” ( Oâi sáng hôm nay tuyệt trấn nắng đẹp/ Bác Hồ ơi, toàn thắng đã về ta/ Chúng con đến xanh ngời ánh thép/ Thành phố tên Ngừơi rực rỡ cờ hoa ) 5. Một tiếng đờn ( 1992) và Ta với ta ( 1999) - Đánh dấu bước đường chuyển biến trong thơ TH với nhiều cảm xúc suy tư về cuộc sống đời thừơng với bao buồn vui, mất mát. - Lúc nào TH cũng kiên định niềm tin vào lí tưởng cm và tin vào chữ nhân luôn tỏa sáng ở tâm hồn mỗi con người. III. PHONG CÁCH THƠ T.H 1.Thơ TH là thơ trữ tình chính trị (cảm xúc về những sự kiện chính trị) TH làm thơ là để phục vụ cho sn cm, cho lí tưởng của Đảng. Mọi sự kiện lớn của cm, những vấn đề gắn với đời sống chính trị đều trở thành đề tài và cảm hứng trong thơ TH. 2) Thơ TH đậm tính sử thi và cảm hứng lãng mạn . Cái tơi trữ tình là cái tơi chiến sĩ .Về sau cái tơi đĩ nhân danh cộng đồng, Đảng và dân tộc. -nvtt trong thơ thể hiện tập trung những phẩm chất giai cấp, dt. -Đến cuộc kc chống Mĩ nv ấy được nâng lên thành những hình tượng anh hùng mang tầm vĩc thời đại và lịch sử . Cảm hứng chủ đạo trong thơ TH là cảm hứng lãng mạn : -Hướng về lí tưởng ,khơi dậy niềm vui. -Lịng tin tưởng và niềm say mê với con đường cm. -Ca ngợi nghĩa tình cm và con người cm. 3) Thơ TH là giọng tâm tình ngọt ngào ,tha thiết của xứ Huế : -Giọng điệu ấy là do thừa hưởng điệu tâm hồn của những câu ca, giọng hị Huế àthơ ông mang giai điệu quê hương Huế. -Nĩ cịn xuất phát từ quan niệm làm thơ của TH: “Thơ là đồng điệu, là tiếng nĩi đồng ý, đồng tình, đồng chí”. 4) Thơ TH đậm đà tính dân tộc. Về nd: vì nĩ phản ánh đậm nét con người –Tổ quốc VN trong thời đại cm và trong sự nối tiếp với truyền thống tình cảm, đạo lí dt. Về nt: Thơ TH thành cơng ở thể thơ lục bát .Thơ bảy chữ trang trọng. Ngơn ngữ là lời ăn, tiếng nĩi của nhân dân. Giàu nhạc điệu . IV. KẾT LUẬN : Vị trí thơ TH: Là nhà thơ hàng đầu của nền thơ cm VN- Một thành cơng xuất sắc của thơ cmVN. Thơ TH cĩ sự kết hợp giữa hai yếu tố :cm và dt. Thơ TH thu hút người đọc là ở niềm say mê lí tưởng và tính dt đậm đà . *-Thơ TH là một thành tựu độc đáo của nền thơ ca cm VN. Có 5 tập thơ tiêu biểu. -Thơ TH là tiếng nói yêu đời, tin vào lí tưởng, vào Đảng, vào Bác Hồ và niềm tin tất thắng của dt VN. - Tìm đọc các bài thơ được giới thiệu tong bài học. -chuẩn bị: Luật thơ Tiết 22
Tài liệu đính kèm: