A.Mục tiêu bài học
Giúp HS:
-Hiểu được mục đích, yêu cầu của ciệc tóm tắt VB NL
- Biết cách toma tắt VBNL
B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV
C.Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm của VBNL? Cách đọc VBNL?
D.Hướng dẫn bài mới
Tiết (ĐV) Tóm tắt văn bản nghị luận A.Mục tiêu bài học Giúp HS: -Hiểu được mục đích, yêu cầu của ciệc tóm tắt VB NL - Biết cách toma tắt VBNL B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV C.Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm của VBNL? Cách đọc VBNL? D.Hướng dẫn bài mới Nội dung hoạt động Kiến thức cơ bản *HĐ1:HDHS tìm hiểu bài - GV nêu câu hỏi để HS ôn lại KT cũ ? Em đã học bài tóm tắt gì? ( GV nhắc lại: TT VB tự sự và TM) - HDHS tìm hiểu phần 1 SGK ? Tóm tắt là gì? ? TT nhằm MĐ gì? ? Khi TT cần đạt ~ yêu cầu nào? *HDHS tìm hiểu PP TT VBNL ? Nêu PP TT? - Cho HS đọc VD SGK *HĐ2:HDHS luyện tập - Bài1: Cho HS đọc VD SGK ? Nhận xét bản TT so với bài vừa học có đạt yêu cầu TT ko? ( ngắn gọn, trung thành với nguyên bản, khách quan, nổi bật) ? Có thể TT ngắn hơn nữa được không? - HS trả lời, GV đọc TT ở SGV , cho HS nhận xét * GV HDHS làm BT 2 HDHS dựa vào các đoạn văn để TT * GV HDHS làm BT3 ? Cho biết VB có mấy đoạn ? - GV phân HS các nhóm HS đọc thầm và TT , một đoạn thành một câu, viết ra giấy - Gọi một số HS trình bày, GV kết nối sửa chữa. ( GV có thể kết hợp cho điểm) *HĐ3:GV củng cố bài học I.Tìm hiểu bài 1.Mục đích , yêu cầu của tóm tắt VB NL - MĐ: Rút ngắn độ dài VB nhằm đáp ứng nhu cầu trong học tập, trong thực tế cs - YC: + Người TT phải có năng lực hiểu rõ VB cần TT và có năng lực tổng quát + Phải cân nhắc khi TT để Vb gọn mà không sai, ngắn mà không thiếu + Cần lưu ý: ko nên biến ND bài TT thành bài PT VB hay bài nhận xét nguyên bản một cách chủ quan 2.Phương pháp tóm tắt VBNL - Đọc kĩ VB - Lược bỏ chi tiết - Lập dàn ý - Thuật lại ND cơ bản VD: SGK *Lưu ý thêm: - Phải chỉ ra được câu chủ đề , nối các câu chủ đề với nhau sao cho lô gích - Có khi chỉ cần nêu ra được câu quan trọng nhất thâu tóm tư tưởng của bài văn II.Luyện tập: Bài 1: Luân lí XH ở nước ta chưa có vì người nước ta ko biết nghĩa vụ ăn ở với nhau giữa người và người. Đó là do thiếu ý thức đoàn thể, chưa biết giữ quyền lợi chung, chưa biết bênh vực nhau Nước VN muốn được tự do độc lập thì phải tuyên truyền XHCN, đoàn thể phải lo công ích, mọi người lo cho quyền lợi của nhau. Bài2: - Cách TT: dựa vào các đoạn của bài viết ( 21 đoạn) . chia từng bước để TT Đoạn trích đặt n.vụ đi tìm " tinh thần Thơ mới". Bởi vì các thời đại liên tiếp nối nhau cho nên phải tìm cái chung của mỗi thời đại. XH VN xưa ko có cá nhân, chỉ có đoàn thể. Cái bản sắc cá nhân chìm đắm trong gia đình, trong quốc gia như một giọt nước trong biển cả . Cũng có những bậc kì tài để cho cái tôi xuất đầu lộ diện . Họ dùng chữ tôi để nói chuyện với người khác chứ tuyệt ko để nói với mình.... Bài 3: TT theo đoạn - Đ1,2: Câu cách ngôn: " Ko có gì thuộc về con người mà xa lạ đối với tôi"biểu thị: bất cứ ai sử dụng nó đều khẳng định " Tôi thuộc về nhân loại " -Đ3: Cái thuộc về con người bao gồm mọi ước mơ về cs tốt đẹp . - Đ4, 5: Cái thuộc về con người còn là ~ sai lầm mà ko ai tránh được . - Đ6 Con người có đặc điểm là hiểu biết tất cả - Đ7: Cái đáng sự ko phải là ko hiểu biết mà là ko muốn hiểu biết . - Đ8, 9, 10, 11,12: Con người có đặc tính quan trọng là hiểu người khác. Mỗi người trong nhân loại đều khác nhau , đều có tính riêng ko ai giống ai , cần được tôn trọng . Con người còn có ~ nỗi buồn riêng càn được chia sẻ . - Đ13: Câu cách ngôn thể hiện tiếng nói chung của con người, k.định khát vọng được đồng cảm và được hòa nhập - Đ15: Với câu cách ngôn đó ta cũng có thể tìm thấy bạn bè. III.Củng cố: - PP tóm tắt VB NL E.Hướng dẫn học ở nhà - Nắm ND cơ bản cảu bài học - Soạn bài : Ba cống hiến vĩ đại của Mác G.Tài liệu tham khảo - Thiết kế bài soạn NV 11 - SGV 11 nâng cao H.Kiến thức bổ sung
Tài liệu đính kèm: