Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Ra - Ma buộc tội năm 2010

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Ra - Ma buộc tội năm 2010

A. Mục tiêu bài học: Giúp HS

 _ Qua đoạn trích Ra - ma buộc tội, hiểu quan niệm của người Ấn Độ cổ về người anh hùng, đấng quân vương mẫu mực và người phụ nữ lí tưởng; hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật của sử thi Ra - ma - ya - na.

 _Bồi dưỡng ý thức danh dự và tình yêu.

B. Phương tiện thực hiện:

 _ GV: Sgv, sgk, tài liệu soạn giảng

 _ HS: Sgk, vở bài soạn

C. Cách thức tiến hành:

 _ GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết minh, kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận nhóm.

D. Tiến trình dạy học:

 1- Ổn định tổ chức:

 2- Kiểm tra bài cũ: Cuộc đấu trí giữa Uy - lít - xơ và Pê - nê - lốp có ý nghĩa như thế nào?

 3- Giới thiệu bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1746Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Ra - Ma buộc tội năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Gò Công Đông
Tiết 17-18: 	 	 Ngày 14 tháng 09 năm 2010
RA - MA BUỘC TỘI
(Trích Ra - ma - ya -na - sử thi Ấn Độ)
A. Mục tiêu bài học: Giúp HS
 _ Qua đoạn trích Ra - ma buộc tội, hiểu quan niệm của người Ấn Độ cổ về người anh hùng, đấng quân vương mẫu mực và người phụ nữ lí tưởng; hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật của sử thi Ra - ma - ya - na.
 _Bồi dưỡng ý thức danh dự và tình yêu.
Phương tiện thực hiện:
 _ GV: Sgv, sgk, tài liệu soạn giảng
 _ HS: Sgk, vở bài soạn
C. Cách thức tiến hành:
 _ GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết minh, kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận nhóm.
D. Tiến trình dạy học: 
 1- Ổn định tổ chức:
 2- Kiểm tra bài cũ: Cuộc đấu trí giữa Uy - lít - xơ và Pê - nê - lốp có ý nghĩa như thế nào?
 3- Giới thiệu bài mới:
Ho¹t ®éng cña GV & HS
Nội dung cÇn ®¹t
Hoạt động 1
( Hướng dẫn hs tìm hiểu chung)
Thao tác 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.
_ Gv: Yêu cầu hs đọc tiều dẫn sgk.
_ Gv: Ra-ma-ya-na h×nh thµnh trong hoµn c¶nh nh­ thÕ nµo?
_ Gv: Dung l­îng cña TP?
Thao tác 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu giá trị của sử thi Ra – ma – ya – na.
_ Gv: Hãy nêu giá trị của sử thi.
Hoạt động 2
( Hướng dẫn hs tìn hiểu văn bản)
_ Gv: Phân vai hs, yêu cầu hs đọc diễn cảm.
_ Gv: Yêu cầu hs tóm tắt đoạn trích.
Thao tác 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu hoàn cảnh tái hợp.
_ Gv: Yêu cầu hs đọc và trả lời câu hỏi 1 sgk trang 59.
_ Gv: Họ gặp nhau trong hoàn cảnh ngẫu nhiên hay do sự sắp đặt của người khác? Người đó là ai?
_ Gv: Mở rộng:
 Đây là một tình tiết cố ý sắp đặt của Rama. Chàng đã trì hoàn gặp Xi ta.
_ Gv: Vì sao Rama lại muốn gặp Xita trong không gian cộng đồng?
_ GV: Mở rộng
Số phân người anh hùng trong sử thi AĐ luôn gắn với cộng đồng. Bổn phận, danh dự người anh hùng quan hệ đến cộng động được cộng đồng phán xét. Đó là tư tưởng dan chủ sơ khai trong xh cổ đại. 
Thao tác 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu nhân vật Rama.
_ Gv: Rama giao tranh và tiêu diệt quỷ vương Ra – va - na nhằm mục đích gì?
_Gv: Tại sao qua bao nhiêu khó khăn, gian khổ hai người mới được gặp nhau Rama lại quyết định ruồng bỏ người vợ yêu quí của mình? 
_ Gv: Rama xúc phạm Xita hoàn toàn chỉ làm theo nghĩa vụ của một đức vua anh minh hay không?
_ Gv: Em có nhận xét gì về cách xưng hô với vợ? Cách xưng hô ấy nói lên diều gì?
_ Gv: Rama đã dùng lời lẽ như thế nào để buộc tội Xita?
_ Gv: Tâm trạng thực sự của Rama khi nói những lời buộc tội tàn nhẫn ấy?
_ Gv: Thái độ của Rama khi chứng kiến cảnh Xita bước lên giàn hỏa thiêu như thế nào?
_ Gv: Qua cách hành xử với Xita, em có nhận xét gì về tính cách nhân vật Rama?
_ Gv: Mở rộng
 Nghệ thuật của Van – mi – ki thật sắc sảo, tinh tế, ông đã lột tả được hành động và tâm trang Ra – ma rất người khiến cho nhân vật sử thi vượt qua ước lệ cứng nhắc, khuôn sáo.
 + Rama xuất thân là thần thánh là thần thánh ( Visnu giáng thế)
 + Là bậc quân vương, vị anh hùng
 + Nhưng chàng có đủ mọi cung bậc tình cảm của con người trần tục: yêu hết mình ghen cực độ, có lúc oai phong lẫm liệt, có lúc lại mền yếu, có lúc cao thượng vị tha, có lúc ích kỷ nhỏ nhen. 
Thao tác 3: Hướng dẫn hs tìm hiểu nhân vật Xita
- Gv: Tr­íc lêi lÏ cña Ra-ma, Xi-ta cảm thấy nh­ thÕ nµo?
_ Gv: Tr­íc bi kÞch t×nh yªu ®ã Xi-ta lµm nh­ thÕ nµo minh chøng cho nµng vµ h¬n n÷a vÒ h×nh ¶nh ng­êi phô n÷ Ên §é?Chøng cø mµ Xi-ta nªu ra nµng muèn nhÊn m¹nh ®iÒu g× nhÊt?
_ GV:Mở rộng
 Đối với người AĐ thần lửa có ảnh hưởng lớn trong đời sống xã hội, là biểu tượng chứng giám tình yêu, hạnh phúc của con người...
_ Gv: Hµnh ®éng Xi-ta khoan thai b­íc vµo giµn ho¶ thiªu thÓ hiÖn ®iÒu g×?
_ Gv: Thái độ của công chúng khi chứng kiến Xita bước lên giàn hỏa thiêu?
Hoạt động 3
( Hướng dẫn hs tổng kết)
Thao tác 1: Hướng hs tìm hiểu giá trị nội dung.
- Gv: Qua phân tích hãy nêu giá trị nội dung của tác phẩm?
Thao tác 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu giá tị nghệ thuật.
_ Gv: Hãy nêu giá trị nghệ thuật của tác phẩm.
I. Tìm hiểu chung:
Hoàn cảnh ra đời:
_ Ra – ma – ya –na hình thành khoảng Tk III trước CN. 
_ Tác phẩm được bổ sung, trau chuốt bởi nhiều thế hệ tu sĩ – thi nhân và đạt đến hình thức hoàn thiện cuối cùng nhờ đạo sĩ Van – mi – ki.
_ Tác phẩm gồm 24000 câu thơ đôi.
2. Gi¸ tÞ cña t¸c phÈm:
_ Bức tranh sử thi rộng lớn về XH Ấn Độ cổ đại.
_ Ca ngợi chiến công và đạo đức của người anh hùng lý tưởng.
_ Biểu dương tấm lòng thủy chung, kiên trinh, trung hậu, đoan trang của hoàng hậu Xita..
II. Đọc – hiểu văn bản
Hoàn cảnh tái hợp của Rama và Xi ta:
_ Gặp nhau trong một không gian cộng đồng.
_ Rama muốn công khai và hợp pháp hóa những lời buộc tội của mình dành cho Xita.
2. Rama
_ Rama giao tranh và tiêu diệt quỷ vương vì:
 + Danh dự người anh hùng bị xúc phạm.
 + Tình yêu đối với Xita, khát khao đoàn tụ gia đình.
_Rama quyết định ruồng bỏ vợ vì:
 + Để giữ uy tín và danh dự của một đức vua tương lai. 
 + Sự ghen tuông của người chồng.
_ Cách xưng hô: “ta” và “ phu nhân” 
Xa cách trong quan hệ, sự chia ly trong tâm hồn.
_ Lời lẽ: giận dữ và gay gắt, thậm chí tàn nhẫn “ muốn đi đâu thì đi”, “ không cần đến nàng nữa”. 
_ “Lòng chàng đau như cắt” Chàng vẫn yêu Xita say đắm.
_ “ Nom khủng khiếp như thần Chết”. 
 Rama rất đau đớn. 
=> Sự giằng xé nội tâm.
_ Mạnh mẽ, ý chí sắt đá.
 Tính cách của người anh hùng lý tưởng. 
3.Xi-ta:
_ Trước những lời nhục mạ của Rama, Xita đi từ ngạc nhiên đến đau đớn. 
- Bình tĩnh, nghẹn ngào thanh minh -> lòng chung thủy của mình đối với Rama
_ Hành động dũng cảm, khoan thai bước vào ngọn lửa của Xita là đỉnh cao chói lọi trong tính cách, đức hạnh của nàng.
_ Tác giả miêu tả thái độ của cộng động qua tiếng khóc của đám đông, của phụ nữ. 
 Đau lòng, thương cảm và khâm phục sự kiên trinh, tiết hạnh của nàng. 
III.Tæng kÕt
1. Néi dung:
- Nêu cao tình nghĩa thủy chung, trinh tiết, đề cao lòng dũng cảm, đức hy sinh, đặc biệt là danh dự và nhân phẩm.
2. NghÖ thuËt:
- Khắc họa tâm trạng nhân vật rất sâu sắc và diễn biến theo nhịp đối thoại.
- Đỉnh điểm xung đột.
E. Củng cố
 _ Về nhà tìm hiểu và trả lời câu hỏi bằng cách phân tích tâm trạng Xita, để thấy được hình ảnh người phụ nữ trong xã hội Ấn Độ cổ đại.
 _ Tâm trạng của Ram khi ghen tuông thể hiện như thế nào?
 _ Chú ý phần ghi nhờ sgk.
F. Dặn dò
 _ Học bài. 
 _ Chuẩn bị giờ sau: “ Chọn sự việc chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự”.

Tài liệu đính kèm:

  • docRama.doc