Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

A. Mục tiêu bài học

 Qua giờ giảng, giúp HS:

 Nắm được khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, các đặc trưng cảu phong cách ngông ngữ sinh hoạt

 Trên cơ sở đó HS biết vận dụng lí thuyết vào thực hành.

B. Phương tiện thực hiện

 - SGK, SGV

 - Thiết kế bài giảng

 - Tài liệu tham khảo

C. Cách thức tiến hành

 GV đưa ngữ liệu, phân tích -> khái niệm; đàm thoại phát vấn

D. Tiến trình dạy học

 1. ổn định

 2. KTBC

 3. GTBM

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết theo PPCT: 42. Tiếng việt
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT
(Tiếp)
	Ngày soạn: 26.
	Ngày giảng:
	Lớp giảng: 10B1, B5
	Sĩ số: 
A. Mục tiêu bài học
	Qua giờ giảng, giúp HS:
	Nắm được khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, các đặc trưng cảu phong cách ngông ngữ sinh hoạt
	Trên cơ sở đó HS biết vận dụng lí thuyết vào thực hành.
B. Phương tiện thực hiện
	- SGK, SGV
	- Thiết kế bài giảng
	- Tài liệu tham khảo
C. Cách thức tiến hành
	GV đưa ngữ liệu, phân tích -> khái niệm; đàm thoại phát vấn
D. Tiến trình dạy học
	1. ổn định
	2. KTBC
	3. GTBM
	4. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy - học
Yêu cầu cần đạt
GV: chỉ ra tính cụ thể trong đoạn hội thoại?
HS: 
- có đại điểm và thời gian cụ thể
- có người nói cụ thể
- Người nghe cụ thể
mục đích nói cụ thể
- Cách diễn đạt cụ thể
-> cụ thể về hoàn cảnh, về con người, cách nói năng, từ ngữ diễn đạt.
GV: tính cảm xúc được thể hiện như thế nào?
HS trả lời
GV: em có nhận xét gì về giọng nói của mỗi người trong đoạn thoại?
II. Đặc trưng của Phong cách ngông ngữ sinh hoạt
1. Tính cụ thể
a. Ngữ liệu
- SGK
b. Phân tích
2. Tính cảm xúc
a. Ngữ liệu
b. Phân tích
- Qua giòng điệu lời nói:
+ Lan, Hùng: kêu gọi, thúc giục, trách móc
+ Mẹ Hương: thân mật, yêu thương, khuyên bảo
+ Ông hàng xóm: bực bội
- Từ ngữ: khẩu ngữ....gớm, gì mà, lạch bà lạch bạch, chết thôi.
- Kiểu câu: giàu sắc thái cảm xúc (câu cảm thán, cầu khiến), lời gọi đáp.
3. Tính cá thể
- Mỗi người có một giọng nói khác nhau
- Mỗi người có thói quen dùng từ khác nhau
-> lời nói là vẻ mặt thứ 2 của mỗi người
=> đặc điểm của phong cách ngôn ngữ: tính cụ thể, tính cảm xúc, tính cá thể
III. Luyện tập
1. Bài tập 1
- Tính cá thể:
+ nghĩ gì đấy Thu ơi? Nghĩ gì mà... (phân thân đối thoại)
+ Thời gian: đêm khuya
+ Không gian: rừng núi.
- Tính cảm xúc:
+ Giọng điệu thân mật, câu nghi vấn, câu cảm thán
+ Từ ngữ: viễn cảnh, cận cảnh, cảnh chia li, cảnh đau buồn, viết theo dòng tâm sự.
- Tính cá thể:
+ ngôn ngữ của một người giàu cảm xúc có đời sống nội tâm phong phú.
2. Bài tập 2.
Dấu ấn phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:
- Cách xưng hô: ta, mình, cô, anh
- Ngôn ngữ đối thoại: có nhớ ta chăng, hỡi cô yếm trắng.
- Lời nói hàng ngày: mình, ta
	5. Củng cố và dặn dò
	Đọc thêm: Vận nước (Đỗ Pháp Thuận);
	 Cáo bệnh bảo mọi người (Mãn Giác); 
	Hướng trở về (Nguyễn Trung Ngạn)

Tài liệu đính kèm:

  • docPCNN Sinh hoat tiep.doc