A. Mục tiêu bài học
Qua giờ học, giúp HS: củng cố, hệ thống hoá các tri thức về văn học dân gian Việt Nam đã học: đặc trưng của văn học dân gian, các thể loại văn học dân gian, giá trị nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm (hoặc đoạn trích)
Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của văn học dân gian để phân tích các tác phẩm cụ thể.
B. Phương tiện thực hiện
- SGK, SGV
- Thiết kế bài giảng
C. Cách thức tiến hành
Ôn tập, củng cố
D. Tiến trình giờ giảng
1. ổn định
2. KTBC
3. GTBM
Tiết 32 ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Ngày soạn: 17.10.10 Ngày giảng: Lớp giảng: Sĩ số: A. Mục tiêu bài học Qua giờ học, giúp HS: củng cố, hệ thống hoá các tri thức về văn học dân gian Việt Nam đã học: đặc trưng của văn học dân gian, các thể loại văn học dân gian, giá trị nội dung, nghệ thuật của các tác phẩm (hoặc đoạn trích) Biết vận dụng đặc trưng các thể loại của văn học dân gian để phân tích các tác phẩm cụ thể. B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV - Thiết kế bài giảng C. Cách thức tiến hành Ôn tập, củng cố D. Tiến trình giờ giảng 1. ổn định 2. KTBC 3. GTBM 4. Hoạt động dạy – học Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt Câu1 Đặc trưng của văn học dân gian? Yêu cầu HS nhắc lại GV yêu cầu HS làm theo bảng SGK. GV: ca dao than thân thường là lời của ai? Vì sao? Thân phận của những con người ấy hiện lên như thế nào, bằng những hình ảnh so sánh, ẩn dụ gì? GV: Ca dao yêu thương tình nghĩa đề cập đến những tình cảm và phẩm chất gì của người lao động? Vì sao họ hay nhắc đến biểu tượng cái khăn, cái cầu để bộc lộ tình yêu..? GV: so sánh tiếng cười tự trào và tiếng cười phê phán trong ca dao hài hước? GV: Những nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng của sử thi là gì? HS: nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả là dùng hành động để thể hiện tính cách GV: I. Nội dung ôn tập 1. Câu 1 - Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệng) - Là kết quả của quá trình sáng tác tập thể (tính tập thể) - Gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt trong đời sống cộng đồng (tính thực hành) 2. Câu 2 và câu 3 3. Câu 4: * Ca dao than thân thường là lời của người phụ nữ nói chung (bị ép duyên, không quyết định được thân phận, lấy phải chồng không ra gì) - Vì trong xã hội phong kiến người phụ nữ chịu những đau khổ, bóc lột -> họ là nạn nhân, không được quyền tự do tối thiểu - Qua nghệ thuật so sánh ẩn dụ làm nổi bật thân phận người phụ nữ * Đó là tình yêu nam – nữ, yêu quê hương đất nước, đặc biệt là tình cảm gia đình - Cái khăn là vật gần gũi với người phụ nữ - Cây cầu để tỏ tình, mời mọc - Các biểu tượng cây đa, bến nước, con đò thường gần gũi với cuộc sống của người dân. * Đều là tiếng cười - Tiếng cười phê phán: đả kích châm biến những đối tượng xấu xa độc ác, bản chất bóc lột - Tiếng cười tự trào: tự cười mình, để phê phán cảnh tỉnh trong nội bộ mong sử chữa, mang ý nghĩa nhân văn * Biện pháp nghệ thuật: - So sánh, ẩn dụ, hoán dụ - Cáhc nói ngược, chơi chữ, phóng đại II. Bài tập vận dụng 1. Bài tập 1
Tài liệu đính kèm: