Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Người cầm quyền khôi phục uy quyền

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Người cầm quyền khôi phục uy quyền

A.Mục tiêu bài học

 Giúp HS:

 - Xác định bố cục của bài, điều đó chứng tỏ NT của H tạo dựng t.huống đầy kịch tính

 - Khám phá thao tác NT mà TG sử dụng để XD Gia-ve thành NV đáng ghét

- Tìm hiểu ngòi bút NT tinh tế của H thể hiện tình thương yêu của G đối với P qua đó toát lên tình cảm ciủa nhà văn đối với ~ người khốn khổ

B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV

C.Kiểm tra bài cũ: Nêu ba cống hiến vĩ đại của Mác?

D.Hướng dẫn bài mới

 

doc 8 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1835Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Người cầm quyền khôi phục uy quyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 113( ĐV)
Người cầm quyền khôi phục uy quyền
( Trích " Những người khốn khổ" ) 
 ( Huy- gô )
A.Mục tiêu bài học
 Giúp HS:
 - Xác định bố cục của bài, điều đó chứng tỏ NT của H tạo dựng t.huống đầy kịch tính 
 - Khám phá thao tác NT mà TG sử dụng để XD Gia-ve thành NV đáng ghét
- Tìm hiểu ngòi bút NT tinh tế của H thể hiện tình thương yêu của G đối với P qua đó toát lên tình cảm ciủa nhà văn đối với ~ người khốn khổ
B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV
C.Kiểm tra bài cũ: Nêu ba cống hiến vĩ đại của Mác?
D.Hướng dẫn bài mới
Nội dung hoạt động
Kiến thức cơ bản
*HĐ1:HDHS tìm hiểu phần TD
- Gọi HS đọc phần về TG
? Nêu những nét chính về cuộc đời Huy-gô? 
? Kể tên một số TP tiêu biểu 
của H? 
- Cho HS tóm tắt cốt truyện .
- GV nhận xét và bổ sung 
*HĐ2:HDHS đọc- hiểu
*B1: HDHS tìm hiểu nhan đề và bố cục đoạn trích
? Theo em " người cầm quyền" ở đây chỉ ai? Vì sao?
( GVgiảng)
? Từ đó xác định ba phần của đoạn trích và đặc tiêu đề cho từng phần? 
? Nhận xét tình huống mà TG tạo ra?
*B2: HDHS tìm hiểu NV Gia-ve
- Gọi HS đọc đoạn trích 
 - Cho HS đọc đoạn văn viết về Gia-ve ( SGK) 
?NV Gia-ve được miêu tả ntn? ( bộ dạng, NN, hành động, thái độ trước người bệnh, thái độ trước người chết) 
( GVPT)
? Nhà văn có dụng ý NT gì khi miêu tả hắn như một con thú? 
? Thái độ lời nói của Gia-ve trước tiếng kêu hấp hối của P? từ đó cho thấy hắn ntn? 
? Khi P tin đã chết, thái độ của Gia-ve ntn? Nhận xét? 
*GV tóm lại vấn đề.
*HĐ3:GV củng cố bài học
I.Tiểu dẫn:
 1.Huy-gô: nhà thơ, nhà tiểu thuyết, nhà soạn kịch LM nổi tiếng của Pháp.
 - Cuộc đời: SGK
 - Các TP tiêu biểu: thơ, TT, kịch 
 2.Tiểu thuyết " Những người khốn khổ"
 - Cốt truyện: SGK 
 + Giăng Van- giăng -> Ma-đơ-len
 + Giám mục Mi-ri-en: một người tốt
 + Mật thám Gia-ve, Tê-nác-đi-ê
 + Phăng -tin, bé Cô-dét, Ma-ri-uýt
 II.Đọc - hiểu
 1.Tìm hiểu nhan đề và bố cục đoạn trích:
 * Nhan đề: Do nhà văn đặt 
 - " Người cầm quyền" :
 + Cách hiểu thứ nhất: Lâu nay, Gia-ve một mực phục tùng ông thị trưởng Ma-đơ-len, tuy có lúc nghi ngờ ông là tên tù khổ khai G thay tên đổi họ. Bây giờ G đã trở lại với tên họ thật của mình, nên gã thanh tra mật thám "khôi phục " quyền hành của hắn. Như vậy, có thể cho " người cầm quyền" ứng với NV Gia-ve.
 + Cách hiểu 2: Đó là Giăng Van-giang, bị mất quyền thị trưởng, trở lại thân tù khổ sai nhưng bằng đạo đức cao cả, tình thương yêu vô bờ và sức mạnh của mình, trong chốc lát đã khôi phục uy quyền, đã điều khiển thanh tra Gia-ve nổi tiếng hống hách, ngạo mạn.(tên thanh tra đang hống hách với G, bỗng phải nem nép nghe theo ông.)
 => Cả hai ý kiến trên đều có lí, có thể đều được chấp nhận.
 *Bố cục: 3 phần
 - Phần đầu Giăng Van-giăng chưa mất hẳn uy quyền ( của 1 ông thị trưởng ) 
 - Phần 2: Giăng Văn-giăng đã mất hết uy quyền trước tên mật thám Gia-ve
 - Phần cuối: Giăng Van-giăng " khôi phục uy quyền" của mình . -> NT tạo tình huống đầy kịch tính 
 2.Nhân vật Gia-ve:
 Trong đoạn trích ta thấy TG Gia-ve chẳng khác gì một con thú dữ , hệt như con hổ sắp vồ mồi
 - Đầu tiên là lời đáp : " Mau lên" - đó " ko còn là tiếng người nói mà là tiếng thú gầm" . Hắn vừa gầm vừa như thôi miên con mồi: "Hắn cứ đứng lì một chỗ, phóng vào con mồi " cặp mắt nhìn như cái móc sắt" 
 - Sau đó hắn mới " tiến vào giữa phòng " và hét lên " Mày có đi không" 
 - Tiếp: hắn" túm lấy cổ áo G "( như ngoạm lấy cổ ...) . 
 - Rồi hắn đắc ý phá lên cười, nhưng là " cái cười ghê tởm phô ra tất cả hai hàm răng" 
 - Hắn đã tàn nhẫn nói toạc ra " Mày nói giỡn! Chà chà! ...tốt thật đấy" 
 -> Ngưòi kể chuyện có dụng ý khắc họa " Thế giới nội tâm" của con thú Gia-ve qua thái độ , cách xử sự của hắn trước người bệnh. Chẳng hề quan tâm đến người bệnh nặng là P , hắn cứ quát tháo trong bệnh xá Chẳng còn biết P đang gần đất xa trời chỉ còn biết bấu víu vào cs ở chỗ tưởng rằng ông thị trưởng đã chuộc được Cô-dét về cho chị. Chị tin còn ông thị trưởng thì vẫn hi vọng sẽ được gặp con . Nhưng Gia-ve đã dập nốt tia hi vọng cuối cùng của chị bằng lời t.bố thẳng thừng là ở đây chẳng còn ai là ông thị trưởng nữa 
 - Trước tiếng kêu tuyệt vọng của P " Con tôi" ...thì Gia-ve giậm chân " Giờ lại đến lượt con này" -> đã là người, ai đứng trước nỗi đau ấy chắc cũng phải mủi lòng, Gia-ve, ngược lại vẫn lòng lim dạ đá. 
 - Khi P đã chết, Giăng Văn-giăng vẫn tiếp tục quát tháo -> không còn một chút lương tâm.
 *Tóm lại: 
 NV Gia-ve dưới ngòi bút NT của H hiện lên như một con ác thú -> một con chó giữ nhà trung thành của chính quyền tư sản nước Pháp đương thời hiện lên qua biện pháp so sánh, phóng đại mang tính ẩn dụ rõ nét. Gia-ve làm nhiệm vụ thực thi công bằng của luật pháp nhưng lại máy móc, cứng nhắc, không một chút tình cảm. Hắn vừa xấu hổ, nhục nhã, vừa căm tức vì không làm gì được ông thị trưởng Ma-đơ-len mạnh mẽ mà nhân hậu, thì giờ đây, khi ông Ma-đơ-len tự bộc lộ nguồn gốc để lại thành Giăng Van-giăng, cái điều mà Gia-ve nghi ngờ từ trước; thì Gia-ve vừa ngạc nhiên, hả hê, khoái trá và lại trở về với con người cũ của mình: cứng nhắc và chỉ biết thực thi theo pháp luật hiện hành, nhưng ở đây còn thêm cái đắc thắng, thoả mãn của một con thú săn mồi đã tìm lại được con mồi bấy lâu lẩn trốn.
III,Củng cố:
 - Tóm tắt cốt truyện
 - ý nghĩa nhan đề - PT NV Gia-ve
E.Hướng dẫn học ở nhà
 - Tóm tắt được cốt truyện
 - PT được NV Gia-ve 
G.Tài liệu tham khảo
 - Thiết kế bài soạn NV 11 ngâng cao
 - SGV 11
H.Kiến thức bổ sung
Tiết 114( ĐV)
Người cầm quyền khôi phục uy quyền
( Trích " Những người khốn khổ" ) 
 ( Huy- gô )
A.Mục tiêu bài học
 Giúp HS:
 Như tiết 113
B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV
C.Kiểm tra bài cũ: Nêu ba cống hiến vĩ đại của Mác?
D.Hướng dẫn bài mới
Nội dung hoạt động
Kiến thức cơ bản
*HĐ1:
*HĐ2:
*HĐ3:
*HĐ4:
 Đó là thái độ không chỉ của những người khốn khổ, bất hạnh với nhau mà gần như thái độ yêu thương trân trọng, chở che của bậc đại hiền, của Chúa. Với Phăng-tin, Giăng Van-giăng là vị cứu tinh, là ân nhân, là thánh. Giăng Van-giăng coi việc giúp đỡ mẹ con Phăng-tin là nghĩa vụ thiêng liêng, là việc thiện mà ông tự nguyện làm xuất phát từ tình thương yêu những người khốn khổ mà ông từng là nạn nhân thê thảm. Đó cũng là quan điểm tư tương của tác giả.
Tóm lại, hình tượng nhân vật Giăng Van-giăng thể hiện quan điểm tư tưởng, niềm tin và con đường cải tạo xã hội của Huy -gô: con đường hướng đến những người lao khổ bằng sức mạnh của tình thương và lòng nhân ái vô bờ.
- Đó không còn là một tội phạm nguy hiểm, một tù khổ sai trốn lệnh truy nã, cũng không phải là một con người khốn khổ, mà là một thiên sứ, một bậc thánh hiền cao cả. 
Sức mạnh của tình thương có thể đẩy lùi bóng tối cường quyền- cái cá, đem lại chút hy vọng cho Phăng-tin
- Nhưng tình thương chỉ là tình thương. Muốn giúp người khốn khổ phải hành động
- Những thủ pháp: đối lập, tương phản, phóng đại, so sánh, ẩn dụ, bình luận ngoại đề ...được sử dụng triệt để
E.Hướng dẫn học ở nhà
G.Tài liệu tham khảo
 - Thiết kế bài soạn NV 10
H.Kiến thức bổ sung
Tiết ()
Bài 
A.Mục tiêu bài học
 Giúp HS:
B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV
C.Kiểm tra bài cũ
D.Hướng dẫn bài mới
Nội dung hoạt động
Kiến thức cơ bản
*HĐ1:
*HĐ2:
*HĐ3:
*HĐ4:
E.Hướng dẫn học ở nhà
G.Tài liệu tham khảo
 - Thiết kế bài soạn NV 10
H.Kiến thức bổ sung
Tiết ()
Bài 
A.Mục tiêu bài học
 Giúp HS:
B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV
C.Kiểm tra bài cũ
D.Hướng dẫn bài mới
Nội dung hoạt động
Kiến thức cơ bản
*HĐ1:
*HĐ2:
*HĐ3:
*HĐ4:
E.Hướng dẫn học ở nhà
G.Tài liệu tham khảo
 - Thiết kế bài soạn NV 10
H.Kiến thức bổ sung
Tiết ()
Bài 
A.Mục tiêu bài học
 Giúp HS:
B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV
C.Kiểm tra bài cũ
D.Hướng dẫn bài mới
Nội dung hoạt động
Kiến thức cơ bản
*HĐ1:
*HĐ2:
*HĐ3:
*HĐ4:
E.Hướng dẫn học ở nhà
G.Tài liệu tham khảo
 - Thiết kế bài soạn NV 10
H.Kiến thức bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docT113, 114 Nguoi cam quyen.doc