Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

 I/ Mục tiêu bài học: Giúp Hs:

 -Hiểu được vai trò và tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong lời văn tự sự.

 - Biết kết hợp giữa miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.

 II/ Chuẩn bị:

 1/ Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu + Sọan giáo án.

 2/ Học sinh: SGK + Sọan bài trước khi lên lớp.

 III/ Phương pháp: Gợi tìm, kết hợp trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.

 IV/ Tiến trình dạy học:

 1/ Ổ n định lớp:

 2/ Kiểm tra bài cũ: (3phút) Bài TẤM CÁM

 3. Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1368Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ
 I/ Mục tiêu bài học: Giúp Hs:	
 -Hiểu được vai trò và tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong lời văn tự sự. 
 - Biết kết hợp giữa miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự.	
 II/ Chuẩn bị: 
 1/ Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu + Sọan giáo án.
 2/ Học sinh: SGK + Sọan bài trước khi lên lớp.
 III/ Phương pháp: Gợi tìm, kết hợp trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
 IV/ Tiến trình dạy học:
 1/ Ổ n định lớp:
 2/ Kiểm tra bài cũ: (3phút) Bài TẤM CÁM 
 3.	 Bài mới: 
 3.1/ Vào bài: Đọc đoạn thơ của Tố Hữu:
	Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
	Một buổi trưa nắng dài bãi cát
	Gió lộng xôn xao sóng biển đu đưa
	Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát.
 Trong thơ trữ tình cũng sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả. Ta cũng đặt ra vậy trong văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm không ? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta tìm hiểu bài miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
 3.2/ Nội dung bài mới: 
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG BÀI DẠY
7’
HĐ1: HD HS ôn tập kiến thức về MT-BC:
Thế nào là miêu tả.
 Thế nào là biểu cảm.
GV chốt ý.
Học sinh đọc trao đổi, trình bày.
MT bằng những chi tiết, hình ảnh làm nổi bật sv, sv, con người 
BC: bày tỏ 1 tình cảm cảm xúc , thái độ  với đt đc nói đến.
HS ghi nhận.
I.MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ.
1.Miêu tả: Bằng chi tiết, hình ảnh để làm nổi bật sự vật, sự việc, con người, phong cảnh làm cho sự vật, sự việc được hiện ra trước mặt. 
2. Biểu cảm: Bày tỏ một tình cảm, cảm xúc, thái độ và sự đánh giá với đối tượng được nói đến. (Trực tiếp hoặc gián tiếp) 
7’
Cho học sinh tìm hiểu hai đoạn văn, một đoạn miêu tả và một đoạn biểu cảm.
Miêu tả và biểu cảm ở các văn bản này có gì giống và khác nhau.
Trong văn miêu tả, yêu cầu cần phải miêu tả ntn.
Yêu cầu miêu tả trong văn tự sự ra sao.
Trong văn biểu cảm, cần chú trọng điều gì.
Trong văn tự sự, cần miêu tả như thế nào.
Học sinh đọc trao đổi nhóm, trình bày.
Giống nhau: ở cách thức tiến hành.
 Khác nhau:
- MTû: phải chi tiết, cụ thể
 - Trong văn tự sự: chỉ cần KQ để câu chuyện có sức hấp dẫn
- Biểu cảm:
 + chú trọng bộc lộ cảm xúc của người viết
 + Trog văn TSï: đan xen vào SV, chi tiết để tác động vào cảm xúc của người đọc.
 3. So sánh với văn miêu tả và văn biểu cảm: 
 Giống nhau về cách thức nhưng ở văn tự sự chỉ là những cảm xúc xen vào trước những sự việc có tác động mạnh mẽ về tư tưởng, tình cảm.
8’
Căn cứ vào đâu để đánh giá hiệu quả của miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự.
 Học sinh xác định, trả lời.
 Vào hình ảnh, sự truyền cảm.
 4. Hiệu quả:
- Nhờ vào sự hấp dẫn của hình ảnh miêu tả để liên tưởng tới yếu tố bất ngờ trong truyện.
- Sự truyền cảm mạnh mẽ tư tưởng, tình yêu của tác giả. 
Hãy xác định những câu văn có yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản.
Tác dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản trên
Hãy xác định những câu văn có yếu tố biểu cảm và biểu cảm trong văn bản.
Học sinh trao đổi, suy nghĩ trả lời. 
12’
HĐ2: HD HS TÌM HIỂU MỤC II (SGK)
II. QUAN SÁT, LTƯỞNG, TT ĐV VIỆC MTẢ & BCẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ.
Nêu khái niệm bằng cách: Chọn điền từ thích hợp vào ô trống sgk.
Học sinh trả lời .
SGK.
 1. Khái niệm: (sgk)
 a. Liên tưởng b. Quan sát.
 c. Tưởng tượng.
Thiếu một trong ba yếu tố trên có ảnh hưởng gì không đến việc miêu tả trong văn tự sự
 GV lấy VD: “Những vì sao” và chỉ ra:
 - Phải quan sát để nhận ra: tiếng suối trong đêm, những đốm lửa nhen lên từ đầm cao, những tiếng sột soạt trong không gian.
 - Tưởng tượng: cô gái như một chú mục đồng của nhà trời nơi có những đám cưới sao.
 - Liên tưởng: cuộc hành trình trầm lặng, ngoan ngoãn của ngàn sao gợi nghĩ đến đàn cừu lớn.
Học sinh trao đổi trình bày.
=> Phải kết hợp được 3 yếu tố trên thì mới gây được cảm xúc.
Để làm tốt việc miêu tả trong VB TS ta phải làm gì.
Tìm hiểu khái niệm đúng. GV: vì chỉ có tiếng nói của trái tim chưa đủ. Nó mang tính chủ quan, phải kết hợp với sự quan sát và liên tưởng với các sự vật, sự việc quanh mình.
GV chốt ý.
Học sinh phát biểu.
HS ghi nhận.
2. Yêu cầu khi miêu tả trong vănTS
 Vừa phải liên tưởng & tưởng tượng mới gây được cảm xúc (VD: SGK)
3. Yêu cầu khi biểu cảm: sgk
a. Đúng
b. Đúng
c. Đúng
d. Không chính xác. 
Xem phần ghi nhớ sgk.
5’
HĐ3: HD HS làm bài tập – luyện tập: SGK
BT1: (1b) SGK
Học sinh thực hiện.
 III. LUYỆN TẬP:
 1b. * MĐ: ts về 1 chi tiết (mùa thu vàng) chứ ko phải nhằm để MT, BC.
 * Y/T MT-BC xuất hiện nhiều: bức tranh đẹp và thơ mộng.
 * Hiệu quả: dạt dào cảm xúc của nhà văn đv cuộc sống tối đẹp ấy.
V/ Củng cố, vận dụng và dặn dò: (3’)
 1/ Củng cố -vận dụng: Thế nào là MT, BC ? Y/C và hiệu quà ? Làm bài tập - SGK
 2/ Dặn dò: + Về học bài, làm tiếp các bài tập. Chuẩn bị bài tiếp theo.
 VI/ Đánh giá và rút kinh nghiệm tiết dạy sau:  

Tài liệu đính kèm:

  • docMIEU TA-BIEU CAM.doc