A. Mục tiêu bài học
Qua giờ luyện tập, nhằm giúp HS:
- Ôn tập, củng cố về lập luận nói chung, lập luận so sánh nói riêng.
- Tích hợp với các kiến thức về văn và tiếng Việt đã học.
- Vận dụng LLSS để làm sáng tỏ một quan điểm, một ý kiến.
B. Phương tiện thực hiện
- SGK, SGV Ngữ văn 11 – tập I
- Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 – tập I
- Các tài liệu tham khảo khác
C. Cách thức tiến hành
GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi.
D. Tiến trình giờ giảng
1. Ổn định
2. KTBC
Tiết theo PPCT 44 LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH Ngày soạn: 31.10.09 Ngày giảng: Lớp giảng: 11A 11C 11K 11E Sĩ số: Điểm KT miệng: A. Mục tiêu bài học Qua giờ luyện tập, nhằm giúp HS: - Ôn tập, củng cố về lập luận nói chung, lập luận so sánh nói riêng. - Tích hợp với các kiến thức về văn và tiếng Việt đã học. - Vận dụng LLSS để làm sáng tỏ một quan điểm, một ý kiến. B. Phương tiện thực hiện - SGK, SGV Ngữ văn 11 – tập I - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11 – tập I - Các tài liệu tham khảo khác C. Cách thức tiến hành GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Tiến trình giờ giảng 1. Ổn định 2. KTBC GV: Tại sao nói cảnh Huấn Cao cho chữ là “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”? Yêu cầu: - Thời gian: vào đêm khuya - Không gian: buồng tối chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột phân gián à Cái đẹp được tạo ra nơi ngục tù nhơ bẩn, thiên lương cao cả lại tỏa sáng nơi cái ác và bóng tối đang tồn tại, trị vì. - Cảnh tượng cho chữ: “Một người tù mảnh ván” à Tử tù trở thành nghệ sĩ – anh hùng, mang vẻ đẹp uy nghi, lẫm liệt. + Trật tự thông thường bị đảo lộn: “Viên quả ngục chậu mực” à Kẻ cho là tử tù, người nhận là ngục quan, kẻ có quyền hành lại khúm núm, sợ sệt -> Cảnh tượng cho chữ xưa nay chưa từng có => Cái đẹp, cái thiện chiến thắng cái xấu, cái ác. Đây là sự tôn vinh nhân cách cao cả của con người. 3. GTBM 4. Hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt GV: thế nào là LLSS? HS trả lời: LLSS là làm sáng tỏ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác. GV: So sánh tương đồng khác với so sánh tương phản ở điểm nào? HS: - So sánh tương đồng là tìm những điểm chung giữa hai đối tượng. - So sánh tương phản là so sánh để thấy những điểm khác nhau giữa hai đối tượng. GV: yêu cầu HS lên bảng chữa bài tập -> chưa bài của HS (nếu bài làm tốt cho điểm) GV: Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong hai bài thơ? (có điểm gì giống) GV: Yêu cầu học sinh chọn một ngữ liệu để viết bài văn so sánh. HS: Chọn một ngữ liệu và thực hành viết bài văn so sánh. I. Ôn lại kiến thức 1. Khái niệm LLSS 2. Phân biệt so sánh tương đồng và so sánh tương phản II. Luyện tập 1. Bài tập 1 (T.116) * Điểm giống nhau trong tâm trạng của hai nhà thơ khi về thăm quê là: - Cả hai ra đi lúc còn trẻ và trở về khi đã già. - Cả hai đều trở thành người xa lạ trên quê hương mình. - Đều có những khoảnh khắc giật mình tiếc nuối bâng khuâng dù sống cách xa nhau cả ngàn năm. 2. Bài tập 2 - Học và trồng cây cũng có ích như nhau: + Học: mang lại tri thức để thực hành vào đời sống. + Trồng cây: cho hoa quả, cho môi trường trong sạch, điều hoà khí hậu. - Học và trồng cây đều cần phải có thời gian: + Học: Tiếp thu từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó để tiến bộ. + Trồng cây: dần dần thu hoạch từ ít đến nhiều, không nên nôn nóng. 3. Bài tập 3 a Hai bài thơ đều có kết cấu giống nhau: - Thể loại: TNBC ĐL - Ngôn ngữ: có niêm luật, có đối. b Sự khác biệt: - Thơ HXH: dùng ngôn ngữ nôm na hằng ngày (văng vẳng, rền rĩ,). - Thơ BHTQ dùng nhiều từ Hán Việt ( ngư ông , mục tử,) - Về thi liệu: + Thơ Bà Huyện Thanh Quan: dùng nhiều thi liệu của văn chương cổ điển (Chương Đài, ngàn mai, dặm liễu) + Thơ Hồ Xuân Hương: ít dùng - Sự khác nhau đó tạo ra sự khác nhau về phong cách: + Một pc gần gũi, bình dân, dù xót xa nhưng vẫn tinh nghịch, hiểm hóc. + Một pc trang nhã, đài các, là tiếng nói của văn nhân trí thức thượng lưu 4. bài tập 4 5. Củng cố và dặn dò - Hoàn thành bài tập - Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
Tài liệu đính kèm: