Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

A. Mục tiêu tiết học học: Giúp học sinh

 - Kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp( HĐGT) bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp (NTGT) (như nhân vật, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp) về hai quá trình trong HĐGT.

 - Kỹ năng: Biết xác định các NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.

 - Thái độ: Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ.

B. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Giáo án, bảng phụ (hoặc máy chiếu).

 - Trò: Sách giáo khoa

C. Nội dung và tiến trình dạy học: 1. Ổn định.

 2. Kiểm tra sĩ số

 

doc 47 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Đề số 1: Tiết 3: HoẠt ĐỘng Giao TiẾp BẰng ng«n NgỮ 
A. Mục tiêu tiết học học: Giúp học sinh	
 	- Kiến thức: Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp( HĐGT) bằng ngôn ngữ, về các nhân tố giao tiếp (NTGT) (như nhân vật, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp) về hai quá trình trong HĐGT.
 	- Kỹ năng: Biết xác định các NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, viết và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.
 	- Thái độ: Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ.
B. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Giáo án, bảng phụ (hoặc máy chiếu).
 - Trò: Sách giáo khoa
C. Nội dung và tiến trình dạy học: 1. Ổn định.
 2. Kiểm tra sĩ số
Nội dung
Hoạt động của thầy, trò.
I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ:
1. Xét VD:
Ví dụ
Nhân vật GT
Hoàn cảnh
GT
Nội dung GT
Mục đích GT
P.tiện, c.thức GT
văn bản “Hội nghị Diêm Hồng”
-Vua Trần (người lãnh đạo)
- Các bô lão (đại diện các tầng lớp nhân dân)
Tại điện Diêm Hồng.
Khi 50 vạn quân Nguyên Mông xâm lược nước ta.
Thảo luận tình hình đất nước đang bị ngoại xâm đe doạ và bàn bạc sách lược đối phó.
Tìm ra kế sách đánh giặc hợp với lòng dân
Dùng ngôn ngữ nói
Văn bản “Tổng quan văn học Việt Nam”
Người viết sách (tác giả, tạo lập VB), học sinh lớp 10 (người đọc, tiếp nhận VB). 
Thông qua văn bản, được tiến hành trong nền giáo dục quốc dân, trong nhà trường.
- NDGT thuộc lĩnh vực văn học, về đề tài “Tổng quan” 
 Người viết thể hiện, người đọc lĩnh hội những kiến thức cơ bản đó
Dùng ngôn ngữ viết.
2. Bài học: 
- HĐGT là HĐ trao đổi TT của con người, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ, nhằm thực hiện mục đích về nhận thức, tình cảm, hành động... 
- Người nói (viết) tạo ra văn bản nhằm biểu đạt nội dung tư tưởng. tình cảm của mình; người nghe (đọc) tiến hành các hoạt động nghe (đọc) để giải mã rồi lĩnh hội nội dung đó (tương tác) => HĐGT có hai quá trình: tạo lập văn bản và lĩnh hội văn bản.
- HĐGT phải có nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh, nội dung và phương tiện giao tiếp. Giao tiếp phải có mục đích.
3. Củng cố: đọc ghi nhớ trong sgk
Hãy phân tích các nhân tố giao tiếp trong HĐGT mua bán giữa người mua và người bán ở chợ
HS làm việc theo nhóm vào phiếu học tập
Nhân vật GT : Người mua- Người bán
Hoàn cảnh GT : ở chợ,chợ đang hoạt động 
Nội dung GT Trao đổi thoả thuậngiá cả, mặt hàng, số lượng
Mục đích GT: Người bán được hàng - kẻ mua vừa ý.
Vấn đáp
Thuyết giảng
đọc VD
HS thảo luận nhóm trả lời
thuyết giảng
HS thảo luận nhóm trả lời
vấn đáp
HS thảo luận nhóm trả lời
Vấn đáp
Vấn đáp
đọc VD
HS thảo luận .
GV thuyết giảng
HS thảo luận nhóm trả lời
Thuyết giảng
Vấn đáp
GV chiếu trên máy.
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ: Qua bài Tổng quan văn học Việt Nam, em cho biết có mấy bộ phận hợp thành VHVN?
Trả lời: - VHDG: sáng tác tập thể, mang tính truyền miệng và tính cộng đồng.
 - VH viết: sáng tác của trí thức – đa dạng về thể loại, bằng chữ Hán, Nôm, Quốc ngữ, Pháp
2. Vào bài mới: em có biết việc cô hỏi, em trả lời trong cuộc sống ta gọi là hoạt động gì không? HĐGT. Vậy thế nào là HĐGT? Chúng ta sẽ hiểu điều đó qua bài học hôm nay.
Hoạt động 2: bài mới
HS đọc VD 1 (trang 14, sgk): thích hợp ngữ điệu, giọng nói của các nhân vật và các kiểu câu
? Những NVGT nào tham gia vào các HĐGT trên.
? Cương vị của các NV và quan hệ của họ ra sao? Biểu hiện của quan hệ đó trong ngôn ngữ GT?
GV: về ngôn ngữ giao tiếp thông qua các từ xưng hô (bệ hạ), các từ thể hiện thái độ: (xin, thưa), các câu tỉnh lược chủ ngữ trong GT trực diện
? Các NVGT lần lượt đổi vai cho nhau ra sao
- Vua nói=>bô lão nghe=>bô lão nói=>vua nghe
? Hoạt động giao tiếp diễn ra trong hoàn cảnh nào (ở đâu? lúc nào? có sự kiện xã hội - lịch sử gi?)
? HĐGT trên hướng vào nội dung gì.
GV: Nội dung đó thể hiện qua việc vua đưa ra ý kiến của mình và hỏi ý kiến các bô lão.
? Mục đích của hoạt động giao tiếp ở đây là gì.
? Mục đích đó có đạt được không.
=> Thống nhất hành động => đạt được mục đích. 
? Để đạt được MĐGT, NVGT dùng ngôn ngữ gì?
HS đọc VD2 và trả lời câu hỏi: 
? Các nhân vật giao tiếp trong văn bản là ai.
GV: Người viết có trình độ hiểu biết cao, có vốn sống, làm nghề nghiên cứu, giảng dạy. Người đọc (HS), trẻ tuổi hơn, vốn sống và trình độ hiểu biết thấp hơn.
? Hoàn cảnh của HĐGT ở văn bản.
? Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực nào.
? Nội dung đó gồm những vấn đề cơ bản nào?
? Mục đích giao tiếp của văn bản này là gì?
? Phương tiện GT và cách thức GT ở đây là gì.
GV: Từ thuật ngữ VB, các câu văn mang đặc điểm của văn bản KH. Cấu tạo phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế nhưng mạch lạc chặt chẽ; kết cấu văn bản mạch lạc rõ ràng
? Qua VD, em hiểu thế nào là HĐGT?
? HĐ diễn ra qua mấy quá trình?
? Các nhân tố tham gia HĐGT?
Mục đích
Nội dung
Phương tiện
Nhân vật
Nhân vật
 Hoàn cảnh giao tiếp
 Dặn dò: - Làm phần luyện tập trang 20 SGK
Chuẩn bị bài Khái quát VHDG VN 
Đề 2. Tiết 4:	 	 Ngày soạn:
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A -Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
-Kiến thức: + Hiểu và nhớ những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian.
 + Nắm được khái niệm về các thể loại của Văn học Dân gian Việt Nam.
- Kỹ năng: học sinh có thể nhớ và kể tên các thể loại, biết sơ bộ phân biệt thể loại với các thể loại khác trong hệ thống.
- Thái độ: Hiểu được những giá trị to lớn của văn học dân gian. Đây là cơ sở để học sinh có thái độ trân trọng đối với di sản văn hóa tinh thần của dân tộc, từ đó học tập tốt hơn phần Văn học Dân gian trong chương trình.
B. Chuẩn bị của thầy, trò: - Thầy: Giáo án, bảng phụ (hoặc máy chiếu).
 - Trò: Sách giáo khoa
C. Nội dung và tiến trình dạy học: 1. Ổn định.
 2. Kiểm tra sĩ số
Yêu cầu cần đạt
Phương pháp, phương tiện
Hoạt động của G/V và H/S
I. Văn học dân gian là gì?
- là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ 
- truyền miệng.
- sáng tác tập thể 
- mục đích phục vụ trực tiếp cho sinh hoạt cộng đồng.
II. Đặc trưng cơ bản của VHDG?
1. Văn học dân gian là những tác phẩm NT ngôn từ truyền miệng (Tính truyền miệng).
- Không lưu hành bằng chữ viết, truyền từ người nọ sang người kia, từ đời này qua đời khác, tính truyền miệng còn biểu hiện trong diễn xướng dân gian (ca hát chèo, tuồng).
- Truyền miệng làm nên sự phong phú của , tạo nên dị bản.
2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể (tính tập thể).
- VHDG do tập thể sáng tác. 
- Quá trình sáng tác tập thể diễn ra:
+ Cá nhân khởi xướng
+ Tập thể hưởng ứng tham gia
+ Truyền miệng trong dân gian
- Mọi người có quyền tham gia bổ sung, sửa chữa sáng tác dân gian.
- Văn học dân gian gắn bó mật thiết với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng. => Tính thực hành.
+ Bài ca nghề nghiệp ( kéo lưới, chèo thuyền.).
+ Bài ca nghi lễ ().
- VHDG gợi cảm hứng cho người trong cuộc.
III. Hệ thống thể loại của VHDG Việt Nam.
Thể loại
Hình thức (hoặc PT) BĐ
Đặc điểm
Mục đích
Ví dụ
1. Thần loại
Tự sự dân gian
Kể về các vị thần, 
giải thích TN, thể hiện khát vọng chinh phục TN
Thần trụ trời
Anhi thần lửa
2. Sö thi
tù sù d©n gian
quy m« lín, ng«n ng÷ cã vÇn nhÞp, x©y dùng nh÷ng h×nh t­îng nghÖ thuËt hoµnh tr¸ng, hµo hïng 
kÓ vÒ mét hoÆc nhiÒu biÕn cè lín lao diÔn ra trong ®êi sèng céng ®ång cña ND thêi cæ ®¹i.
Đẻ đất đẻ nước, Đăm Săn
3. TruyÒn thuyÕt
tù sù d©n gian
kÓ vÒ sù kiÖn vµ nh©n vËt cô thÓ theo xu h­íng lÝ t­ëng ho¸. 
ThÓ hiÖn sù ng­ìng mé vµ t«n vinh ng­êi cã c«ng víi ®Êt n­íc, d©n téc hoÆc céng ®ång d©n c­ .
Thánh Gióng
Con Rồng cháu Tiên
4. Cæ tÝch
tù sù d©n gian
cèt truyÖn kÓ vÒ sè phËn nh÷ng con ng­êi b×nh th­êng trong x· héi cã ph©n chia ®¼ng cÊp, 
thÓ hiÖn tinh thÇn nh©n ®¹o vµ l¹c quan cña nh©n d©n lao ®éng.
Cậu bé thông minh. Tấm Cám...
5. TruyÖn ngô ng«n
tù sù d©n gian
ng¾n gän, kÕt cÊu chÆt chÏ nh©n vËt lµ ng­êi, bé phËn cña con ng­êi, lµ vËt biÕt nãi, cã tÝnh c¸ch nh­ ng­êi. 
Rót ra nh÷ng kinh nghiÖm vµ triÕt lÝ s©u s¾c.
Ếch ngồi đáy giếng
6. TruyÖn c­êi
tù sù d©n gian
ng¾n, cã kÕt cÊu chÆt chÏ, kÕt thóc bÊt ngê . TruyÖn x©y dùng trªn c¬ së m©u thuÉn trong cuéc sèng 
lµm bËt lªn tiÕng c­êi nh»m môc ®Ých gi¶i trÝ vµ phª ph¸n x· héi.
Lợn cưới áo mới
7. Tôc ng÷
Lµ nh÷ng c©u nãi
ng¾n gän, hµm sóc, cã h×nh ¶nh, vÇn, nhÞp .
®óc kÕt nh÷ng kinh nghiÖm thùc tiÔn th­êng ®­îc dïng trong ng«n ng÷ giao tiÕp hµng ngµy cña nh©n d©n
Ăn vóc, học hay
8.
C©u ®è
Lµ nh÷ng bµi v¨n vÇn, hoÆc c©u nãi cã vÇn
m« t¶ vËt ®ã b»ng nh÷ng h×nh ¶nh, h×nh t­îng kh¸c l¹ ®Ó ng­êi nghe t×m lêi gi¶i thÝch 
gi¶i trÝ, rÌn luyÖn t­ duy vµ cung cÊp nh÷ng tri thøc th«ng th­êng vÒ ®êi sèng.
Bằng cái đĩa, xỉa xuống ao
Ba mai chín cuốc mà đào không lên
9. Ca dao
th¬ tr÷ t×nh d©n gian
th­êng lµ nh÷ng c©u h¸t cã vÇn cã ®iÖu ®· t­íc bá ®i tiÕng ®Öm, tiÕng l¸y 
nh»m diÔn t¶ thÕ giíi néi t©m con ng­êi.
10. VÌ
tù sù d©n gian
cã lêi th¬ méc m¹c kÓ vÒ nh÷ng sù kiÖn diÔn ra trong x· héi 
nh»m th«ng b¸o vµ b×nh luËn các sự kiện
Vè con dao 
11. TruyÖn th¬
Tự sự d©n gian b»ng th¬,
giµu chÊt tr÷ t×nh 
diÔn t¶ t©m tr¹ng vµ suy nghÜ cña con ng­êi khi h¹nh phóc løa ®«i vµ sù c«ng b»ng cña x· héi bÞ c­ìng ®o¹t.
Tiễn dặn người yêu
Út Lót, Hồ Liêu
11. ChÌo
T¸c phÈm s©u khÊu d©n gian
Sân khấu kÕt hîp víi yÕu tè tr÷ t×nh vµ trµo léng .
ca ngîi nh÷ng tÊm g­¬ng ®¹o ®øc phª ph¸n ®¶ kÝch mÆt tr¸i cña XH
Quan âm Thị Kính
IV. Những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam.
1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc.
- Tri thức trong văn học dân gian thuộc đủ mọi lĩnh vực của đời sống: Tự nhiên, Xã hội, Con người.
=> Được nhân dân đúc kết từ thực tiễn
=> Khác với cách nhận thức của giai cấp thống trị cùng thời.
=> Việt Nam có 54 dân tộc nên kho tri thức của VHDG vì thế vô cùng phong phú, đa dạng.
2. Văn học dân gian có giá trị giao dục sâu sắc về đạo lí làm người.
- Giáo dục tinh thần nhân đạo, tôn vinh những giá trị của con người, yêu thương con người và đấu tranh không mệt mỏi để giải phóng con người khỏi áp bức, bất công.
3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc. 
- Mỗi thể loại VHDG đóng góp cho nền văn hoá dân tộc những giá trị riêng. Vì thế, giá trị thẩm mĩ của VHDG có vị trí vô cùng quan trọng trong nền văn học Việt Nam nói riêng, và văn hoá dân tộc nói chung.
* Ghi nhớ: SGK
Vấn đáp
Thuyết trình.
Đọc thầm sgk
Vấn đáp
Thuyết giảng
Vấn đáp
Đọc hiểu
Vấn đáp
Thuyết giảng
Thảo luận
Vấn đáp
Vấn đáp
Thuyết giảng
Vấn đáp
Vấn đáp
Vấn đáp
Đọc thầm
Bảng phụ
Máy chiếu
Đọc hiểu
Vấn đáp
Thảo luận
Vấn đáp
Đọc hiểu
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ:
1.Qua bài Tổng quan văn học Việt Nam, em hãy cho biết có mấy bộ phận hợp thành VHVN?
Trả lời: - VHDG 
 - VH viết
2. Giới thiệu bài mới: VHDG là một bộ phận cấu thành nền VHVN, vậy VHDG VN có những đặc điểm gì, chúng ta sẽ biết qua bài học hôm nay.
Hoạt động 2: 
? Em hiểu như thế nào là VHDG.
GV: VHDG còn là bộ phận của văn hoá DG
? Kể tên một số tác phẩm VHDG mà em biết?
H/S đọc từng phần SGK.
? VHDG có những đặc trưng cơ bản nào.
+ Tính truyề ... rở về”: 
a. Trước thông báo của nhũ mẫu:
 + Nàng không tin Ô-đi-xê đã trở về, cương quyết bác bỏ ý kiến của nhũ mẫu. Nàng cho rằng đó là một vị thần đã ra tay giúp đỡ vì:
- Uy - lít - xơ làm thế nào giết được 108 tên vương tôn - công tử.
- Uy - lít - xơ ra đi đã 20 năm, nàng nghĩ chàng đã chết, hết hi vọng trở về.
=> Đặc trưng tâm lí nhân vật sử thi là tin vào những điều huyền bí.
 + Nhũ mẫu đưa ra những dẫn chứng để chứng minh: Vết sẹo ở cổ chân, lời thề và tất cả tính mạng của mình để thề nhưng Pê-lê-lốp vẫn không tin và nàng quyết định xuống đến tận nơi để quan sát.
=> Pê - nê - lốp suy tư, nàng ghìm mình và ghìm cả sự mừng vui của Ơ - ri - clê.
b. Trước mặt Uy – lit – xơ:
 Hµnh ®éng: Ngåi l× mét chç, khi th× ®¾m ®uèi nh×n chång, khi th× kh«ng nhËn ra U trong bé quÇn ¸o r¸ch m­íp
=> Th¸i ®é, tâm trạng: sửng sốt, phân vân, lóng tóng trong hµnh ®éng vµ øng xö. Bªn trong t×nh c¶m d¹t dµo m·nh liÖt nh­ng vÉn cè k×m nÐn b»ng lÝ trÝ ®Ó tr¸nh bÞ lõa
c. Trước tác động của Tê - lê - mác.
+ Tê-lê-mác trách móc: “Mẹ ơi mẹ thật tàn nhẫn và lòng mẹ độc ác quá chừng” -> rất gay gắt
 + Nàng phân vân cao độ, tâm trạng cực kì xúc động. 
 + Nàng tìm cách để thử thách Ô-đi-xê khi nói với con trai: “Cha mẹ có những dấu hiệu riêng chỉ có hai người biết với nhau mà người ngoài không biết”. 
=> Pê - nê - lốp phân vân cao độ, đồng thời hé lộ điều thử thách. Đây là tâm trạng của một người phụ nữ từng trải, khôn ngoan, giàu bản lĩnh.
2. Cuộc đấu trí giữa Pê - nê - lốp và Uy - lít - xơ: 
Uy -lít -xơ
Pê -nê -lốp
 - Nhẫn nại, mỉm cười→ thái độ trầm tĩnh, tự tin
 - Trách móc khơi dậy lòng tự ái của vợ kín đáo nhắc đến bí mật riêng
→ muốn thử thách lòng chung thuỷ của vợ
 -“giật mình”,giải được mật mã mà Pê -nê -lốp đưa ra 
 - Không lay chuyển, thận trọng suy xét
 - Bác bỏ lời trách, khéo léo nhắc đến chiếc giường đặc biệt
→ nhạy cảm, thông minh
 - “bủn rủn cả chân tay”,chạy ngay ôm chồng
a Trong cuộc đấu trí giữa Uy - lít -xơ và Pê -nê -lốp không ai là người chiến bại. Pê - nê - lốp dùng sự khôn khéo, thông minh để xác minh sự thật. Uy - lít -xơ cũng bằng trí tuệ nhạy bén, hiểu và đáp ứng điều thử thách Đây là sự gặp gỡ của hai trí tuệ, hai tâm hồn, hai ấm lòng thuỷ chung son sắt, trí tuệ và lòng dũng cảm.
III- Tổng kết:
III. Tổng kết
 1. Nghệ thuật
 - Nghệ thuật kể chuyện chậm rãi, tỉ mỉ dựa vào đối thoại.
 - Ngôn ngữ bóng bẩy, bay bổng “có cánh”.
 - Xây dựng những tình huống đầy kịch tính, mô tả tâm lí qua ngôn ngữ, chân dung, hành động
 2. Nội dung
 Đoạn trích đề cao trí tuệ và lòng chung thuỷ của con người
 Hi Lạp, đồng thời làm rõ giá trị của hạnh phúc gia đình.
=> Hômerơ là một thiên tài. Nghệ thuật "trì hoãn" sử thi.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản.
HS suy nghĩ trả lời.
HS đọc hiểu văn bản.
GV cho HS ®äc phÇn 1 - ®äc ph©n vai
Khi vừa được nhũ mẫu báo tin Uy –lit – xơ đã trở về Pê-nê-lốp đã có thái độ ntn? Dẫn chứng cụ thể?
Dẫn chứng: Pê – nê - lốp thận trọng nói: già ơi, già hãy khoan hí hửng, reo cười
Thấy thái độ nghi hoặc của Pê nê lốp, nhũ mẫu đã làm gì? thái độ của Pê – nê - lốp ra sao?
Dẫn chứng: Pê – nê - lốp thận trọng đáp: già ơi! Dù sáng suốt đến đâu già cũng không sao hiểu thấu những ý định huyền bí của thần linh
 Lòng nàng rất đỗi phân vân: nàng không biết nên đứng xa hay lại gần
Khi gặp Uy-lí-xơ , Pê – nê - lốp có hành động gì? 
Hành động đó thể hiện diễn biến tâm trạng, thái độ như thế nào?
Khi Tê-lê-mác trách móc, Pê-nê-lốp có thái độ gì? 
Em có nhận xét gì về nhân vật Pê-nê-lốp?
Giảng bình: “Cánh cửa lòng” của Pê -nê -lốp thật “ kiên cố”. Sự tác động của nhũ mẫu Ơ -ri -clê và Tê lê mác làm cho tâm trạng của nàng bối rối, giờ gặp lại Uy -lít-xơ nàng không tránh khỏi xúc động dữ dội nhưng nàng đã không để cho trái tim yếu mềm khi trong XH còn ẩn chứa muôn vạn hiểm nguy. 
HS đọc phần 2.
Nàng đã thử thách chồng như thế nào?
Uy-lít-xơ nổi tiếng là người xảo trí, nhờ trí tuệ Uy-lít-xơ đã giúp quân Hi Lạp thắng lợi trong trận chiến thành Tơ-roi. Thử thách nàng Pê-nê-lốp đưa ra là thử thách cuối cùng cũng là thử thách khó nhất, Uy-lít-xơ đã vượt qua thử thách đó ra sao?Dẫn chứng cụ thể?
? Trong cuộc đấu trí đó, ai là người chiến thắng?
? Để khắc hoạ thành công tâm trạng của những người trong cuộc trước cuộc nhận mặt thần kỳ này, TG đã sử dụng NT gì
? Những BPNT ấy thể hiện ND gì?
 IV. Củng cố. Đọc ghi nhớ SGK
 HS cần nắm được hình tượng nhân vật chính:
 - Pê-nê-lốp là người phụ nữ thủy chung.
 - Uy-lít-xơ tiêu biểu cho vẻ đẹp trí tuệ của con người.
 V. Dặn dò: Học bài cũ.
 Chuẩn bị bài mới
Tiết 19: 	 	 	 Ngày soạn: 
 CHỌN SỰ VIỆC, CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ
A- Mục tiêu bài học: Giúp HS
	- Nhận biết thế nào là sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn bản tự sự.
	- Bước đầu chọn được sự việc, chi tiết tiêu biểu khi viết một văn bản tự sự đơn giản. 
B- Tiến trình dạy học: 
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:	
3- Giới thiệu bài mới:
Néi dung c¬ b¶n
H.® cña trß
Ho¹t ®éng cña thµy
I. Khái niệm
1. Ví dụ : 
- Nội dung: Chiến thắng của Đăm Săn và MTao – M xây.
- Nhân vật chính: Đăm Săn
- Sự việc: 
+ Cuộc đấu sức của Đăm Săn và MTMX.
+ Việc tôi tớ trên dưới một lòng theo ĐS.
+ Ăn mừng chiến thắng.
- Chi tiết cụ thể: 
+ Khiêu chiến.
+ MTMX múa khiên kêu lạch xạch, chạy , chém.
+ Đăm Săn múa khiên dũng mãnh, nhanh nhẹn đánh kẻ thù chem. được đầu MTMX
+ Dân trong nhà, dân trong làng nhất loạt đi theo ĐS.
+ Âm nhạc, cỗ bàn, ăn uống 
2. Bài học: trang 61 SGK
- Tự sự:
- Sự việc: 
- Chi tiết : 
* Vai trò: Sự việc, chi tiết có vai trò quan trọng trong việc dẫn dắt truyện. Tô đậm tính cách nv, tạo sự hấp dẫn -> nổi bật ý nghĩa của VB.
II. Cách chọn sự việc chi tiết tiêu biểu 
1. Ví dụ : 
* VD1. Truyện ADV và MC- TT
a. Truyện kể về công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước của ông cha ta xưa 
b. Sự việc chi tiết tiêu biểu:
- Đây là hai chi tiết tiêu biểu vì nếu bỏ đi 2 chi tiết đó thì VB sẽ không liền mạch, cốt truyện bị phá vỡ, tính cách nv sẽ không được làm nổi bật.
=> Sự việc chi tiết trên là tiền đề cho sự chi tiết nối tiếp sau đó.
* Tóm lại: Sự việc chi tiết tiêu biểu có vai trò quan trọng trong việc hình thành cốt chuyện.
* VD2: Đoạn văn tưởng tượng về con trai lão Hạc. 
- Đoạn văn nói về sự trở về thăm làng của con trai lão Hạc. 
- Có 3 sự việc tiêu biểu: 
+ Về tới làngnhớ kỉ niệm xưa. (1)
+ Anh tìm gặp ông giáo... đi viếng mộ cha.(2)
+ Gửi lại ông giáo  (3)
- Triển khai sự việc (2) bằng một số chi tiết tiêu biểu: 
+ Con đường dẫn 2 người đến nghĩa địa...
+ Anh thắp hương, cúi đầu trước mộ cha, đôi mắt đỏ hoe, miệng mếu máo như muốn khóc...
+ Anh rì rầm những gì không rõ, dường như anh muốn nói với cha nhiều lắm... 
+ Bên cạnh ông giáo cũng ngấn lệ. 
2. Bài học: 
Để làm tốt bài văn tự sự, cần lựa chọn các sự việc, chi tiết tiêu biểubằng cách:
- Xác định đề tài, chủ đề của bài văn.
- Dự kiến cốt truyện 
- Triển khai các sự việc bằng các chi tiết.
=> Sự việc, chi tiết tiêu biểu có tác dụng dẫn dắt câu chuyện, tô đậm tính cách nhân vật và làm nổi bật chủ đề.
Ghi nhớ: SGK
III. Luyện tập:
1. Bài tập 1 
- Không thể bỏ sự việc hòn đá 
- Vì: Sự việc trên có vai trò chuẩn bị cho sự việc ở phần kết thúc truyện và góp phần miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật cũng như làm rõ chủ đề của văn bản.
=> có thể coi đây là sự việc chi tiết tiêu biểu.
*Bài học 
Khi lựa chọn sự việc chi tiết tiêu biểu để kể chuyện hoặc viết bài văn tự sự cần thận trọng cân nhắc kĩ càng sao cho sự việc chi tiết ấy góp phần dẫn dắt câu chuyện, tô đậm tính cách nv tạo sự hấp dẫn và tập trung biểu hiện chủ đề ý nghĩa của văn bản. 
2. Bài tập 2
-Kể về cuộc gặp mặt kì lạ của 2 vợ chồng U-P sau nhiều năm xa cách 
- P : thử chồng: đặc điểm, chi tiết của chiếc giường -> sự việc tiêu biểu
-chi tiết : P sai nhũ mẫu khiêng chiếc giường ra khỏi phòng -> chi tiết tiêu biểu
=> Tg đã thành công trong NT kể chuyện hẫp dẫn khắc hoạ đậm nét tính tính cách nhân vật
Vấn đáp
Thuyết trình
- Rút ra kết luận
- Trả lời
 Máy chiếu
- Phát biểu
- Trả lời
- Thảo luận
- Trả lời
- Trả lời 
- H/s xác định sự việc 
- H/s trao đổi thảo luận - p/biểu 
- H/s suy nghĩ trả lời
Đọc ghi nhớ SGK
-Làm bài tập
- H/s nhận xét
- Trả lời
Phát biểu
Kiểm tra bài cũ: chúng ta cần chuẩn bị những gì trước khi bắt tay vào khâu lập dàn ý?
Vào bài: Trước khi LDY: Chọn đề tài, chủ đề của bài viết. Phải tưởng tượng và phác ra nét chính của cốt truyện (x/đ các n/v, chọn và xắp xếp các sự việc, chi tiết tiêu biểu 1 cách hợp lí.) vậy làm thế nào để có thể thực hiện dược những thao tác đó, chúng ta sẽ hiểu hơn khi tiếp cận bài mới.
GV: Hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm
- Chọn VB đ/trích “Chiến thắng Mtao – mxây” y/c H/s trả lời : 
(?) VB đó kể chuyện gì ? 
(?) N/vật chính là ai? 
(?)VB đó gồm những sự việc gì?
(?) Sự việc đó được triển khai qua những chi tiết cụ thể nào? 
- GV gọi H/s đọc phần I (SGK-60)
(?) Từ đó em hiểu thế nào là tự sự, sự việc, chi tiết? 
- Tù sù: lµ kÓ chuyÖn, ph­¬ng thøc dïng ng«n ng÷ kÓ chuyÖn tr×nh bµy mét chuçi tõ sù viÖc nµy ®Õn sù viÖc kia. Cuèi cïng dÉn ®Õn mét kÕt thóc, thÓ hiÖn mét ý nghÜa (cã thÓ gäi sù kiÖn, t×nh tiÕtthay cho sù viÖc).
- Sù viÖc: lµ c¸i x¶y ra ®­îc nhËn thøc cã ranh giíi râ rµng, ph©n biÖt víi nh÷ng c¸i x¶y ra kh¸c.
+ Trong v¨n b¶n tù sù, sù viÖc ®­îc diÔn t¶ b»ng lêi nãi, cö chØ, hµnh ®éng cña nh©n vËt trong quan hÖ víi nh©n vËt kh¸c. Ng­êi viÕt chän mét sè viÖc tiªu biÓu ®Ó c©u chuyÖn hÊp dÉn.
+ Sù viÖc tiªu biÓu: lµ sù viÖc quan träng gãp phÇn h×nh thµnh cèt truyÖn. Mçi sù viÖc cã thÓ cã nhiÒu chi tiÕt.
- Chi tiÕt: lµ tiÓu tiÕt cña t¸c phÈm mang søc chøa lín vÒ c¶m xóc vµ t­ t­ëng: chi tiÕt cã thÓ lµ mét lêi nãi, mét cö chØ vµ mét hµnh ®éng cña n/vËt hoÆc mét sù vËt, mét h×nh ¶nh thiªn nhiªn, mét nÐt ch©n dung
(?) V/trò của việc chọn sự việc, chi tiết trong bài văn tự sự là gì? 
GV: nhấn mạnh => Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu là một khâu quan trọng trong quá trình kể chuyện hoặc viết bài văn tự sự 
GV: hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung cách chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu.
- Y/c H/s đọc bài 2(SGK/62) 
(?) Tg dg kể lại chuyện gì?
(?) Có thể coi chi tiết đã dẫn trong SGK là các sự việc chi tiết tiêu biểu được không? Vì sao?
(?) Cho biết vai trò của sự việc chi tiết tiêu biểu trong việc kể chuyện hoặc viết VB tự sự?
(?)Đoạn văn này nói về nội dung gì ? 
(?) Theo cốt truyện trên em hãy XĐ các sự việc chi tiết tiêu biểu?
(?) Chọn một trong 3 sự việc trên rồi thêm một số chi tiết tiêu biểu?
(?) Muốn chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu ta phải làm gì?
GV: chốt
(?) Vai trò của các sự việc chi tiết tiêu biểu?
GV: yc hs đọc ghi nhớ
- GV gọi H/s đọc y/c của bài- chia nhóm - định hướng cho H/s làm bài tập tại lớp. 
(?) Khi kể lại chuyện này có người định bỏ chi tiết hòn đá xấu xí rơi từ vũ trụ xuống. Theo em làm như thế có được không? Vì sao?
(?) Rút ra bài học về việc lựa chọn SVvà CT tiêu biểu?
(?)Đoạn trích U trở về tg kể về chuyện gì?
(?)Ở phần cuối tg đã chọn một sv quan trọng đó là sự việc gì? được kể bằng những chi tiết tb nào? 

Tài liệu đính kèm:

  • docMot so tiet Ngu van 10.doc