Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Đoàn Thu Thị Ánh Tuyết

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Đoàn Thu Thị Ánh Tuyết

1. Giới thiệu bài mới:

2. GV yêu cầu học sinh xác định cấu trúc bài học:

 3 phần

- Phần I: xem xét văn học Việt Nam về một thành tố làm nên dung lượng, khối lương, phạm vi.

- Phần II: Khái quát sự phát triển, vận động của VHVN trong thời gian và không gian (T/tâm 1)

- Phần III: khái quát 4 mối quan hệ chủ yếu của con người Việt Nam được thể hiện trong VH  đặc điểm riêng, giá trị riêng của nền văn học này (T/tâm 2)

3. GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần I:

- Văn học Việt Nam gồm mấy bộ phận lớn? Đó là những bộ phận nào?

 Gồm 2 bộ phận:

+ Văn học dân gian.

+ Văn học viết

 

doc 13 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1381Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Đoàn Thu Thị Ánh Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
1. Giới thiệu bài mới:
2. GV yêu cầu học sinh xác định cấu trúc bài học:
à 3 phần
- Phần I: xem xét văn học Việt Nam về một thành tố làm nên dung lượng, khối lương, phạm vi.
- Phần II: Khái quát sự phát triển, vận động của VHVN trong thời gian và không gian (T/tâm 1)
- Phần III: khái quát 4 mối quan hệ chủ yếu của con người Việt Nam được thể hiện trong VH à đặc điểm riêng, giá trị riêng của nền văn học này (T/tâm 2) 
3. GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần I:
- Văn học Việt Nam gồm mấy bộ phận lớn? Đó là những bộ phận nào?
à Gồm 2 bộ phận:
+ Văn học dân gian.
+ Văn học viết
à Hai bộ phận này phát triển song song và luôn có ảnh hưởng sau sắc
- HS đọc mục I.1 (SGK) à trả lời:
+ Văn học dân gian ai là tác giả? Nó được lưu truyền chủ yếu bằng hình thức nào? Vì ao?
+ Có khi nào người trí thức tham gia sáng tác văn học dân gian không? Thử tìm một và ví dụ mà em biết.
à Ví dụ:
- Hai câu thơ của Bảo Định Giang:
“ Tháp mười đẹp nhất bông sen
Nước Nam đẹp nhất có tên Cụ Hồ”
	(Vùng Nam Bộ)
à Vùng Bắc Bộ được sửa thành
“ Tháp mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”
- “Hỡi cô tác nước bên đàng”
	(Bàng Bá Lân)
+ Văn học dân gian có những thể loại chủ yếu nao?
+ Những đặc trưng cơ bản của VHDG:
à Gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong dời sống cộng đồng ; lao động, hội he, nghi lễ, gia đình.
à Với các hình thức: (Kể - hát - ngâm - diễn – đối – đố - hò.vv. )
- HS đọc mục II: (SGK) thảo luận, trả lời.
+ Văn học viết là sáng tác của ai? Và đước lưu truyền bằng hình thức nào?
* Trí thức 1 người hắc nhiều người (có tên tuổi cụ thể)
- VHV được viết bằng những thứ chữ nào? Cho ví dụ
* Và 1 số ít bằng tiếng pháp.
- Viết bao gồm những thể loại nào?
4. GV hướng dẫn HS tìm hiểu tiến trình phát triển của VHVN:
- HS xem mục II (SGK) trả lời:
+ Nhìn tổng quan văn học Việt Nam trải qua mấy thời kỳ phát triển?
+ Nền văn học trung đại Việt Nam có những đắc điểm gì?
+ Vì sao nó lại chịu ảnh hưởng của nền văn học Trung Quốc?
à Nước ta liên tiếp bị các triều đại phong kiến Trung Quốc (Phương Bắc) sang xâm lược.
+ Nó được hình thành vào thời gian nào? Phát triển ra sao? (thể loại, thành tựu)
* Chữ Hán du nhập vào Việt Nam từ đầu CN.
* Có thể nói chữ Hán là chiếc cầu nối để dân tộc ta tiếp nhận các học thuyết Nho, Phật, Lão và sáng tạo các thể loại văn học mới trên cơ sở ảnh hưởng của văn học Trung Quốc
+ Văn học chữ nôm được hình thành vào thời gian nào? Đặc điểm gì nổi bật?
* Chữ Nôm ra đời từ TK XII, tương truyền từ bài “ Văn tế đuổi cá sấu” của Nguyễn Thuyên:
+ Em có nhận xét gì về sự phát triển của nền văn học chữ Nôm thời trung đại?
- Nêu khái quát những đặc điểm của nền văn học hiện đại Việt Nam
* Chữ quốc ngữ đã xuất hiện ở Việt Nam khảng từ giưa TK XVII do các Giáo Sĩ Phương Tây truyền đạo.
- Em hãy chỉ ra những nét khác biệt lớn giữa văn học trung đại và văn học hiện đại.
1. “ Mười mấy năm xưa ngọn bút lông
	Xác xơ chẳng bợn chút hơi đồng 
 Bây giờ anh đổi lông ra sắt
	Cách kiếm ăn đời có nhọn không”
	(Tản Đà)
- Nền văn học này trải qua mấy giai đoạn phát triển chủ yếu? kể tên một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu trong từng giai đoạn mà em biết (THCS)
** Kết tinh tinh hoa văn học Việt Nam: 3 danh nhân văn hóa: Nguyễn Trãi – Nguyễn Du – Hồ Chí Minh.
5. GV hướng dẫn HS tìm hiểu xác mối quan hệ của con người Việt Nam qua xã hội: 
- Mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên được biểu hiện cụ thể như thế nào trong VH? (dẫn chứng)
- Tại sao chủ nghĩa yêu nước lại trở thành một trong những nội dung quan trọng và nổi bật nhất của văn học (viết) Việt Nam?
- Nội dung của chủ nghĩa yêu nước trong văn học viết Việt Nam là gì?
- Mối quan hệ của con người Việt Nam với xã hội được thể hiện như thế nào trong xã hội
6. GV hướng dẫn HS tổng kết bài
I. Các Bộ Phận Hợp Thành Của VHVN:
1. Văn Học Dân Gian:
- Khái Niệm: VHDG Là Sáng Tác Tập Thể Của Nhân Dân Lao Động Và Được Truyền Miệng Từ Đời Này Sang Đời Khác
- Thể Loại:	+ Tục Ngữ
+ Thần Thoại	+ Câu Đố
+ Sử Thi	+ Cao Dao
+ Cổ Tích	+ Vè
+ Truyền Thuyết	+ Truyện Thơ
+ Ngụ Ngôn	+ Chèo, Tuồng.V.V.
+ Tuyện Cười
- Đặc Trưng: 
+ Tính Truyền Miệng.
+ Tính Tập Thể
+ Tính Thực Hành.
2. Văn Học Viết:
- Khái Niêm: VHV Là Những Sáng Tác Của Những Trí Thức Được Ghi Lại Bằng Chữ Viết Và Mang Dấu ấn Của Tác Giả.
- Hình Thức Văn Tự: 3 Thứ Chữ Khác Nhau:
+ Chữ Hán (Khảng TK X)
+ Chữ Nôm (Khoảng TK XV)
+ Chữ Quốc Ngữ (Đầu TK XX)
- Hệ Thống Thể Loại:
+ Từ TK X Đến Hết TK XIX:
* VH Chữ Hán 
Văn Xuôi
Thơ
Văn Biền Ngẫu
* VH Chữ Nôm:
Thơ Chiếm Phần Lớn
Văn Biền Ngẫu
+ TK XX Đến Nay: 
 Văn Học Chữ Quốc Ngữ:
Tự Sự
Trữ Tình
Kịch.
II. Quá Trình Phát Triển Của Văn Học Việt Nam:
1. Văn Học Trung Đại:
(Văn Học Từ TK X Đến Hết TK XIX) 
- Được Viết Bằng Chữ Hán Và Chữ Nôm.
- Chịu ảnh Hưởng Chủ Yếu Từ Nền Văn Học Trung Quốc Trên 2 Bình Diện:
+ Thể Loại
+ Thi Pháp
a. Văn Học Chữ Hán:
- Hình Thành Từ TK X Và Phát Triển Cho Tới Cuối TK XIX
- Với 3 Thể Loại: 
Thơ – Văn xuôi – Văn Biền Ngẫu.
	(Ví Dụ)
b. Văn Học Chữ Nôm:
- Phát triển vào TK XV và đạt tới đỉnh cao vào cuối TK XVIII – đầu TK XIX
- Với 2 thể loại : Thơ và văn biền ngẫu.
	 (Ví dụ)
2. Văn học Việt Nam:
(Từ đầu TK XX đến nay)
- Là sản phẩm của sự kết hợp giữa văn hóa Phương Đông truyền thống và văn hóa Phương Tây.
- Đây là nền VH tiếng Việt chủ yếu viết bằng chữ Quốc Ngữ.
è VHHĐ có một số điểm khác biệt lớn so với VHTĐ.
1. Về tác giả
2. Về đời sống VH
3. Về thể loại
4. Về thi pháp
- Trải qua 4 giai đoạn phát triển:
+ Tử đầu TK XX đến năm 1930
+ Từ năm 1930 dến CM tháng 8 năm 1945
+ Từ CM tháng 8 năm 1945 đến 1975
 + Từ 1975 đến nay
- Thành tưu nổi bât của nền văn học Việt Nam TK XX là văn học yêu nước và cách mạng gắn liền với công cuộc giải phóng dân tộc
** Kết luận:
Có thể nói “ Với ý chínhân loại”
III. Con người Việt Nam qua văn học:
Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự nhiên:
- Nó là đối tượng để con người nhận thức, cải tạo và chinh phục(truyền thuyết, tần thoại.vv.)
- Nó là người bạn tri âm tri kỉ của con người(cây đa, bến nước, vầng trăng, cánh cò, con đò, dòng sông)
- Nó gắn liền vời những lí tưởng đạo đức, thẩm mỹ.
- Nó thể hiện tình yêu quê hương đất nước, yêu cuộc sống, tình yêu lứa đôi.
2. Con người Việt Nam trong quan hệ với quốc gia, với dân tộc:
- Trong văn học dân gian: Tình yêu làng xốm, quê hương, căm ghét mọi thế lực xâm lược
- Trong VHTĐ: ý thức về quốc gia, dân tộc, về truyền thống văn hiến lâu đời
- Trong VHHĐ(Cách mạng): Tinh thần tiên phong chống Đế quốc và phấn đấu xây dựng CNXH.
3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội: 
- Họ luôn luôn ước mơ một xã hội công bằng, tốt đạp à VH phản ánh ước mơ đó.
- VH lên tiếng tố cáo, phê phán các thế lực chuyên quyền và bày tỏ sự thông cảm với những người dân bị áp bức.
- VH thẳng thắng nhận thức, phê phán, cải tạo xã hội.
- VH phản ánh công cuộc xây dựng xã hội mới và cuộc sống mới sau 1954, 1975.
4. Con người Việt Nam và ý thức về bản thân:
- Đối với bản thân con người Việt Nam luôn có ý thức về bản thân mình:
+ Danh dự	 Và nó luôn luôn gắn bó
+ Lòng tự trọng với ý thức cộng đồng
+ Nhân Phẩm
+ Lương tâm
- Hai ý thức này có sự thay đổi linh hoạt:
+ Trong những H/C LS đặc biệt như đấu tranh chống ngoại xâm, cải tạo thiên nhiên khắc nghiệt à đề cao ý thức cộng đồng.
- Trong những h/c khác, con người cá nhân lại được các nhà văn, nhà thơ đề cao.
(2 giai đoạn VH cuối TK XVIII-đầu TK XIX; 1930-1945. Từ 1986 đến nay)
IV. Tổng kết: 
1. Lập sơ đồ hệ thống hóa về nền VHVN.
2. Soạn bài: Tiếng Việt “ Hoạt độngngôn ngữ”
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
1. Giáo viên giới thiệu bài mới
2. GV hướng dẫn HS tìm hiểu mục I:
- Đưa ngữ liệu à hướng dẫn HS phân tích:
+ Có những n/v giao tiếp nào đã tham gia và h/động giao tiếp trên?
+ Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau như thế nào?
+ Trong h/động giao tiếp trên, sự đổi vai giao tiếp đã diễn ra như thế nào?
+ H/động g/tiếp đó diễn ra trong hoàn cảnh nào?
+ H/động g/tiếp trên hướng vào nội dung gì?
+ Mục đích của cuộc giao tiếp là gì? Cuộc giao tiếp có đạt được m/đích không?
- HS đọc thầm à hiểu các yêu cầu của đề bài à trả lời.
+ Các nhân vật nào đã tham gia vào hoạt động giao tiếp?
+ HĐGT đó diễn ra trong h/cảnh nào?
+ Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực nào? Về đề tài gì? Bao gồm những vấn đề gì?
+ Mục đích của HĐGT là gì?
+ Phương tiện ngôn ngữ và cách tổ chức văn bản có đaẹc điểm gì nổi bật?
- Thế nào là hđgt bằng ngôn ngữ?
- HĐGT bao gồm mấy quá trình?
- HĐGT chịu sự chi phối của những nhân tố nào?
- HS đọc chậm, rõ mục “ghi nhớ” (SGK).
- GV ra BT yêu cầu HS thực hiện để củng cố nội dung bài học.
I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ:
1. Tìm hiểu ngữ liệu:
* Văn bản 1: (SGK)
a. Nhân vật giao tiếp:
+ Vua Trần
+ Các bô lão.
- Cương vị:
+ Vua là người lãnh đạo tối cao của đất nước à bề trên.
+ Các bô lão là đại diện cho các tầng lớp nhân dân à bề dưới.
è Vị thế khác nhau à ngôn ngữ cũng có nét khác nhau.
b. Người nói và người nghe luôn đổi vai cho nhau:
- Lượt 1: Vua nói à các bô lão nghe
- Lượt 2: các bô lão nói à Vua nghe
- Lượt 3: Vua hỏi à các bô lão nghe
- Lượt 4: Các bô lã trả lời à Vua nghe
c. Hoàn cảnh giao tiếp:
- Địa điểm : tạ điện Diên Hồng
- Thời điểm: Quân Nguyên chuyển bị sang xâm lượt nước ta lần II (1285)
d. Nội dung giao tiếp:
- Thảo luận về nhiệm vụ quốc gia khi có giặc ngoại xâm
- Vấn đề được đề cập là “ Nên hay nên đánh?”
e. Mục đích giao tiếp:
- Thăm dò lòng dân, khích lệ toàn dân quan tâm đánh giặc cứu nước.
- Mục đích ấy đã thành công vì mọi người đều “ Muôn miệng một lời: Đánh! Đánh!”
* Văn bản 2:
a. Hai n/v giao tiếp:
- Người viết: những người biên soạn SGK, họ có trình độ hiểu biết, có vốn sống, có nghề nghiệp là nghiên cứu và giảng dạy VH.
- Người đọc: HS lớp 10, trẻ tuổi hơn, có vốn sống và trình độ hiểu biết thấp hơn.
b. HĐGT được tiến hành trong hoàn cảnh 
“ quy phạm”
c.
- Thuộc lĩnh vực “lịch sử văn học”
- Đề tài “ Tổng quan văn học Việt Nam
- Vấn đề 3.
+ các bộ phận hợp thành văn học Niệt Nam
+ Tiến trình phát triển của VHVN
+ Con người VN qua VH
d.
- Người viết cung cấp cho người đọc một cái nhìn tổng quan về nên VHVN
- Người đọc lĩnh hội những kiến thức cơ bản về VHVN trong tiến trình lịch sử
e.
- Phương tiện ngôn ngữ: dùng nhiều từ ngữ thuộc chuyên ngành ngữ văn
- Tổ chức: Văn bản có kết cấu rõ ràng với các đề mục lớn nhỏ à sự mạch lạc và chặt chẽ.
2. Nhận xét: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
a. Khái niệm:
- Là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong XH
- Được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện ngôn ngữ.
- Nhằm thể hiện những mục đích về nhận thức, về tình cảm, về h/động
b. Quá trình : 2
- Tạo lập văn bản: Do người nói, người viết thực hiện. 
– Lĩnh hội văn bản: Do người đọc và người nghe thục hiện
à Hai quá trình diễn ra trong quan hệ tương tác
c. Nhân tố: 5
- Nhân vật giao tiếp: 
+ Người nói
+ Người viết
- Hoàn cảnh giao tiếp: 
+ K/quan
+ C/quan
- Nội dung giao tiếp: k/quan và c/quan.
- Mục đích giao tiếp:
+ Trao đổi thông tin
+ Tạo lập quan hệ xã hội
- Phương tiện (ngôn ngữ)và cách thức giao tiếp(gián tiếp và trực tiếp).
III. Củng cố và dặn dò: 
1. Phân tích các NTGT trong HĐ giao tiếp giữa người mua và người bán ở chợ!
2. Soạn bài: Khái quát VHDG Việt Nam.
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
1. Gv kiểm tra bài cũ
2. GV giới thiệu bài mới.
- VHVN được tao nên từ mấy bộ phận? trình bày ngắn gọn đặc điểm của nó.
- VHVN được chi làm mấy thời kỳ? So sánh sự khác nhau giữa 2 thời kì VHDG và VHHĐ
3. GV hướng dẫn HS tìm hiểu các đặc trung của VHDG:
- VHDG có những đặc trung cơ bản nào?
- Em hiểu thế nào là một tác phẩm ng/từ NT?
- Vì sao VHDG mang tính truyền miệng?
- Do có tính truyền miệng mà VHDG phải gắn liền với những hoạt động nào?
- Tính truyền miệng trong VHDG có thể theo mấy hình thức?
- Em hiểu như thế nào là sáng tác tập thể? Qts tác và hoàn chỉnh một tác phẩm VHDG diễn ra như thế nào?
- Em thử chỉ ra sự khác nhau giưa VHDG và tác phẩm khuyết danh
4. GV hướng dẫn hs tìm hiểu từng thể loại của tác phẩm VHDG
- VHDG có những thể loại nào? Nêu tên, trình bày ngắn gọn định nghĩa và cho ví dụ cụ thể.
- GV hướng dẫn hs tìm hiểu các giá trị của VHDG:
+ Dựa vào SGK em hãy cho biết VHDG có những giá trị cơ bản nào?
+ Tại sao nói VHDG là kho tri thức.dân tôc? Cho ví dụ à 2 lí do.
+ VHDG thể hiện trình độ nhận thức và quan điểm tư tưởng của ai? Điều đó có khác gì với g/c thống trị cùng thời. Cho ví dụ.
+ Những tri thức đó được đúc kết từ đau?
+ Giá trị dáo dục của VHDG đối với con người thể hiện ở những phương diện nào?
+Tính thẩm mỹ của VHDG được biểu hiện như thế nào?
- GV hướng dẫn hs hệ thống hóa kiến thức:
I. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian:
1. Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng: (tính truyền miệng)
- VHDG ra đời từ thời cổ xưa – khi nhân loại chưa có chữ viết à phương thức sáng tác và lưu truyền bằng miệng là duy nhất và tất yếu.
- Tính truyền miệng thể hiện trong các hoạt động: kể, hát, ngâm, diễn tác phẩm VHDG
2. Là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể: (tính tập thể)
- Tác phẩm VHDG là s/p sán tạo của nhiều người.
- Quá trình sán tác diễn ra như sau:
+ Một người khởi xướng à tác phẩm à mọi người tiếp nhận.
+ Những người khác tiếp tục lưu truyền và sáng tác lại à t/phẩm biến đổi dần.
è Tác phẩm trở nên phong phú và hoàn thiện hơn cả về nội dung lẫn hình thức NT.
è Hai đặc trưng này chi phối xuyên suốt quá trình sán tạo và lưu truyền t/ phẩm VHDG. à VHDG và các S/hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng gắn bó mật thiết với nhau.
3. VHDG mang tính thực hành:
	Sinh hoạt cộng đồng là môi trương sinh thành, lưu truyền và biến đổi t/phẩm VHDG.
II. Hệ thống thể loại của VHDG Việt Nam: Gồm 12 thể loại:	
1. Thần thoại	 
2. Sử thi.	 Tự sự
3. Truyền thuyết	 
4. Cổ tích	
5. Ngụ ngôn	
6. truyện cười	 dân gian
7. Truyện thơ
8. Vè 
9. Tục ngữ (Nghị luận)
12 Chèo	(dân gian) văn vần
11. Ca dao	(trữ tình)
10. Câu đó	(sân khấu)
III. Những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam:
1. VHDG là kho tri thức vô cùng phong phú đối với đời sống các dân tộc:
- Tri thức VHDG thuộc đủ mọi lĩnh vực của đời sống: Tự nhiên – Xã hội – Con người.
- Nó được xây dựng từ kho tàng VH của 54 dân tộc người trên đất Việt.
- VHDG thể hiện trình độ nhận thức, quan điểm tư tưởng của ngời dân lao động.
- Nó được nhân dân đúc kết từ thực tiễn.
2. VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc về đạo lý làm người:
- Giáo dục con người về tinh thần nhân đạo và lạc quan
- Gốp phần hình thành ở con người những phẩm chất tốt đẹp.
+ Lòng yêu quê hương đất nước.
+ Tinh thâng bất khuất, kiên trung.
+ Óc thực tiễn
+ Tính cần kiệm và lòng vị tha.
3. VHDG có giá trị thẩm mỹ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn hóa dân tộc:
	Trải qua bao thăng trầm của không gian và thời gian nhiều tác phẩm VHDG à mẫu mực về nghệ thuật để người đời sau học tập và yêu quí.
IV. Củng cố - dặn dò:
1. Lập sơ đồ tổng kết nội dung bài học.
2. Tìm ra sự ảnh hưởng của VHDG trong những ví dụ sau:
- “ Bóng chiều” - Thảo Vi
- “ Đất nước bắt đầu
	 nỗi nhớ thầm” 
	(N.K. Điềm)
3. Soạn bài: 
“ Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” (T2)
HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (Tiết 2)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Gọi 3 HS lên bảng làm 3 bài tập trong SGK.
- GV nhận xét và ghi điểm cho em làm đúng.
à Nghĩa hiển ngôn.
à Nghĩa hàm ngôn.
à A cổ
à Ông già
à Ông già
à A cổ
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách tạo lập VB.
+ Yêu cầu HS đoạc kỹ tình huấng giao tiếp SGK.
- GV yêu cầu HS về nhà làm theo các mục tiêu trong SGK
- Soạn bài “ Văn Bản”.
III. Luyện tập:
Bài 1: Phân tích các nhân tố giao tiếp.
a. Nhân vật giao tiếp:
- Chàng trai à xưng “anh”
- Cô gái à được gọi “nàng”
è Đều đang độ tuổi thanh xuân.
b. Thời gian giao tiếp: buổi tối à rất lý tưởng cho những cuộc chuyện trò tâm tình đôi lứa.
c.
- Nhân vật “anh” nói về việc “tre non đủ lá” và đặt vấn đề “nên chăng” tính chuyện “đang sàng”.
- Mục đích: ướm hỏi, tỏ tình với cô gái.
d. Rất phù hợp vì:
- Nó kín đáo, tế nhị.
- Nó có độ “co giãn” cần thiết giúp chàng trai có thể “tự bảo vệ mình”.
Bài 2:
a. Các n/v đã thực hiện những hành động nói sau:
- Chào ( cháu chào ông ạ !)
- Chào đáp (A cổ hả ?).
- Khen (lớn tướng rồi hả ?).
- Hỏi (bố cháu không?).
- Đáp lời (thưa ông có ạ !).
b. Chỉ có câu thứ 3 “ Bố cháu  không ?: Nhằm mục đích hỏi à A cổ trả lời.
c. Các nhân vật:
- Có tình cảm chân thành, gắn bó.
- Có thái độ tôn trọng lẫn nhau theo đúng cương vị “vai” giao tiếp.
- Có quan hệ giao tiếp thân mật, gần gũi.
Bài 3:
a.
- HXH “giao tiếp” với người đọc về vấn đề; “vẻ đẹp và thân phận bấp bênh của người phụ nữ”.
- Nhằm mục đích:
+ Chia sẻ với người cùng giới
+ Nhắc nhở những người khác giới
à Lên án sự bất công của xã hội đối với người phụ nữ
- Tác giả sử dụng: những từ đa nghĩa, những hình ảnh ẩn ý.
à Trắng, tròn, bảy nổi ba chìm, rắn nát, lòng son 
b. Người đọc phải căn cứ:
- Vào từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ
- Liên hệ với cuộc đời tác giả - 1 người phụ nữ tài hoa nhưng tình duyên lận đận.
- Và 1 chút năng khiếu
è Cảm và hiểu bài thơ.
Bài 4:
Bài 5:
VĂN BẢN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
1. Giới thiệu bài mới:
2. Hướng dẫn hs hình thành k/niệm và tìm hiểu các đặc điểm của văn bản.
- Yêu cầu hs đọc lần lượt các văn bản trong sgk à trả lời các câu hỏi.
a. Mỗi Vb trên được người nói (người viết) tạo ra trong hoạt động nào? Đáp ứng nhu cầu gì? Dung lượng của mỗi VB như thế nào?
b. Mỗi VB đề cạp đến vấn đề gì? Vấn đề đó có được triển khai nhất quán trong từng VB không?
c. Cách thức tổ chức của 2VB 2 và 3?
d. Về hình thức VB3 có dấu hiệu mở đầu và kết thúc như thế nào?
e. Mỗi VB tạo ra nhằm mục đích gì?
- Căn cứ vào các ví dụ đã phân tích trả lời:
+ Thế nào là VB?
+ Văn bản có dặc điểm gì?
1. Nắm được k/niệm và đặc điểm của VB.
2. Các loại Vb dựa trên tiêu chí phân loại: mục đích và lv giao tiếp.
3. Chuẩn bị làm bài viết số 1.
I. Khái niệm, đặc điểm:
1. Tìm hiểu VD:
a. Văn bản 1:
- Tạo ra trong sinh hoạt hằng ngày.
- Nhằm trao đổi kinh nghiệm sống.
- 1 câu – ngắn, súc tích.
Văn bản 2:
- Tạo ra trong sinh hoạt, văn nghệ (hát, đọc )
- Nhằm trao đổi tâm tư, tình cảm.
- 4 câu – vừa phải.
Văn bản 3:
- Tạo ra trong hoạt động chính trị.
- Nhằm thông tin chính trị, xã hội.
- 15 câu.
b.
- VB1: sự ảnh hưởng của môi trường sống đến phẩm chất của con người.
- VB2:Thân phận đáng thương của người phụ nữ trong xã hội cũ.
- VB3: Kêu gọi cả cộng đồng thống nhất ý chí và hành động để chiến đấu bảo vệ tổ quốc
à Các vđ đầu tiên được triển khai nhất quán trong từng VB
c. Kết cấu của 2 VB 2&3.
- VB2: 
+ 2 câu đầu và 2 câu sau có kết cấu tương đồng, có ý nghĩa và hình thức gần giống nhau.
+ Lặp lại mô hình cú pháp và cụm từ “ Thân em”.
- VB3: Kết cấu gồm 3 phần:
+ Mở bài : “từ đầu  nô lệ” à nêu lí do của người kêu gọi.
+ Thân bài: tiếp theo cho đến “  dân tộc ta” kêu gọi và nêu nhiệm vụ cụ thể của mỗi người công dân yêu nước.
+ Kết bài: phần còn lại à kđ niềm tin tất thắng và cuộc chiến đấu chính nghĩa.
d.
- Mở đầu 1 câu: hô gọi:
“ Hỡi đồng bào toàn Quốc!”
- Kết thúc hai câu khẩu hiệu thể hiện niềm tin và lòng quyết tâm.
e. 
- VB1: Khuyên nhủ nhau giữ gìn phẩm chất và xây dựng một môi trường sống lành mạnh.
- VB2: Nêu 1 hiện tượng trong đời sống để mọi người cùng nhau suy ngẫm.
- VB3: kêu gọi và khích lệ mọi người tham gia kháng chiến chống Pháp.
2. Nhận xét:
a. Khái niệm:
VB lá sp của hđ giao tiếp bằng ngôn ngữ gồm 1 hoặc nhiều câu, nhiều đoạn.
b. Đặc điểm:
- Mỗi VB tập trung thể hiện 1 chủ đề và triển khai chủ đề đó 1 cách trọn vẹn.
- Các câu trong VB có sự lên kết chặt chẽ à cả VB được xây dựng theo 1 kết cấu mạch lạc.
- Mỗi vb có dấu hiệu bh tính hoàn chỉnh về nội dung.
- Mỗi vb nhằm thực hiện(1 hoặc 1 số) mục đích giao tiếp nhất định.
II. Các loại VB:
1. Phân tích vb:
a. So sánh vB 1&2 với VB3:
b. So sánh VB2&3 với 1 bài học trong sách giáo khoa và với 1 giấy khai sinh
2. thân bài:
 Theo lv và mục đích giao tiếp, ta có những loại kiểu vb sau:
- VB thuộc PCNN sinh hoạt.
- VB thuộc PCNN gọt giũa.
+ VB thuộc PCNN nghệ thuật
+ VB thuộc PCNN khoa học.
+ VB thuộc PCNN chính luận.
+ VB thuộc PCNN hành chính – công vụ.
+ VB thuộc PCNN báo chí - công luận.
III. Dặn dò:
LÀM BÀI VĂN SỐ 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV chép đề bài lên bảng:
- Giải thích những điểm hs chưa rõ
- Nhắc nhở và quan sát lớp học.
à hs làm bài nghiêm túc
- Thu bài và kiểm tra số lượng.
- Yêu cầu hs về nhà soạn bài:
“ Ciến thắng Mtao Mxây”
	(Trích sử thi Đăm săn)
Đề bài:
	Cảm nghĩ của anh (chị) về những ngày đầu tiên bước vào trường THPT Lê Hồng Phong. 

Tài liệu đính kèm:

  • docnv 10 moi.doc