A.Mục tiêu bài học
Giúp HS:
- Hiểu khái quát dặc điểm loịa hình của TV, mà trước hết là đặc điểm của " tiếng" với tư cách là đơn vị NP cơ bản của TV
- Biết vận dụng ~ hiểu biết trên vào việc đọc- hiểu VB và LV
B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV
C.Kiểm tra bài cũ
D.Hướng dẫn bài mới
Tiết 130 (TV) Đặc điểm loại hình của tiếng Việt A.Mục tiêu bài học Giúp HS: - Hiểu khái quát dặc điểm loịa hình của TV, mà trước hết là đặc điểm của " tiếng" với tư cách là đơn vị NP cơ bản của TV - Biết vận dụng ~ hiểu biết trên vào việc đọc- hiểu VB và LV B.Phương tiện chuẩn bị: Giáo án, SGK, SGV C.Kiểm tra bài cũ D.Hướng dẫn bài mới Nội dung hoạt động Kiến thức cơ bản *HĐ1:HDHS tìm hiểu nội dung I của bài học - Gọi HS đọc SGK và rút ra những vấn đề cơ bản - GV bổ sung và chốt lại KT cơ bản *HĐ2:HDHS tìm hiểu ND II của bài học ? Cho biết đặc điểm ngữ âm của tiếng ? cho VD? ? Cho biết đặc điểm ngữ nghĩa của tiếng? Cho VD? ? ? Cho biết đặc điểm ngữ pháp của tiếng ? Cho VD? *GV lưư ý cho HS *HĐ3:HDHS luyện tập - Gọi HS đọc BT, suy nghĩ trả lời, GV nhận xét bổ sung *HĐ4:GV củng cố bài học I.Tiếng Viêt thuộc loại hình NN đơn lập - Các nước và khu vực có loại hình NN đơn lập: tiếng Hán, khu vực Đông Nam á, châu úc, châu Phi - Đặc điểm : + Đơn vị NP cơ bản có hình thức là một âm tiết , thường có nghĩa và được dùng như một từ + Trong câu ý nghĩa NP được biểu thị chủ yếu bằng trật tự từ và hư từ , còn từ ko biến đổi hình thái. - TV được coi là 1 trong ~ NN tiêu biểu của loại hình đơn lập II.Đơn vị NP cơ bản của TV 1.Đặc điểm ngữ âm của tiếng - Xét về phương diện ngữ âm: + Mỗi tiếng là một âm tiết : VD: SGK + Trong cách phát âm ko có hiện tượng nối từ âm nọ sang âm kia : VD SGK - Về cấu tạo của âm tiết TV: + Âm tiết nào cũng mang thanh điệu ( TV có 6 thanh điệu ) . Tac dụng của thanh điệu ( SGK) + Ngoài thanh điệu âm tiết còn có hai phần chính khác : phần âm đầu và phần vần. phần vần bao giờ cũng phải có âm chính. 2,Đặc điểm ngữ nghĩa của tiếng - Tiếng là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa và tiềm tàng khả năng trở thành đơn vị có nghĩa VD: SGK - Có một số tiếng được coi là ko có nghĩa VD: SGK 3.Đặc điểm NP của tiếng - Mỗi tiếng là một từ đơn có thể đảm nhiệm một chức năng NP nào đó trong câu VD: SGK - Mỗi tiếng là một thành tố tạo nên các từ ghép VD: SGK - Lưu ý: khi nói cần ngắt đúng chỗ tránh hiểu nhầm *Luyện tập Bài 1: - "kê" có nghĩa là " gà", áp có nghĩa là " vịt" -> "Chuồng gà kê áp chuồng vịt" : vừa chơi chữ đồng nghĩa vừa chơi chữ đồng âm - Trò chơi trời cho -> nói lái Bài 2: - Từ láy: run rẩy rung rinh -> có 4 phụ âm " r" liên tiếp tạo cảm giác về cái lạnh lẽo của mùa thu, cái lạnh đó luồn trong gió và len lỏi, thấm sâu vào tận tâm hồn con ngừời Bài 3: - Hiện tượng " thuận nghịch độc " ở bài thơ là do hai đặc điểm của tiếng : mỗi tiếng đều có nghĩa hoặc tiềm tàng khả năng thành đơn vị có nghĩa ; ko có hiện tượng biến đổi hình thái Bài 4: a.Hiện tượng đối: hai câu đầu của mỗi khổ thơ b. Hiện tượng đối đã dựa vào đặc điểm của tiếng là: Mỗi tiếng đều có nghĩa và trong nhiều trường hợp là một từ đơn , giúp cho việc đối trở nên dễ dàng hơn *Củng cố : - Khái quát về đặc điểm loại hình của tiếng Việt - Đặc điểm của tiếng với tư cách là đơn vị NP cơ bản của tiếng Việt E.Hướng dẫn học ở nhà - Nắm KT cơ bản của bài học - Xem trước bài luyện tập. G.Tài liệu tham khảo - Thiết kế bài soạn NV 11 - SGV 11 Nâng cao H.Kiến thức bổ sung Ôn tập Tiếng Việt 1.Nghĩa của câu Nghĩa sự việc Nghĩa tình thái - Hướng về sự việc - Hướng về người đối thoại - PCNNCL - Đặc điểm loại hình TV
Tài liệu đính kèm: