Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Bài: Lưu biệt khi xuất dương

Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Bài: Lưu biệt khi xuất dương

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :

 -Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn , hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX .

 -Thấy được những nét đặc sắc về nt và nhất là giọng thơ tâm huyết sôi sục của P B C

II/ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

Đàm thoại , phân tích gợi mở

III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1/ On định lớp

2/ lời vào bài :

 Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX , khi các phong trào Cần Vương thất bại , thì đã có một nhà chí sĩ cách mạng tìm cách cứu nước , cứu dân bằng con đường xuất dương sang Nhật Bản . Trước khi xuất dương ra nước ngoài ông để lại một bài thơ rất nổi tiếng với một vẻ đẹp hào hùng lm , và một khí thế sục sôi tuôn trào . Ong chính là cụ P B C , và tp rất nổi tiếng là : Lưu biệt khi xuất dương .

3/ Bài mới :

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn khối 11 - Bài: Lưu biệt khi xuất dương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Bài :LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG 
 (Xuất dương lưu biệt )
 Phan Bội Châu
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC :
 -Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp lãng mạn , hào hùng của nhà chí sĩ cách mạng đầu thế kỉ XX .
 -Thấy được những nét đặc sắc về nt và nhất là giọng thơ tâm huyết sôi sục của P B C
II/ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
Đàm thoại , phân tích gợi mở 
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1/ Oån định lớp 
2/ lời vào bài :
 Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX , khi các phong trào Cần Vương thất bại , thì đã có một nhà chí sĩ cách mạng tìm cách cứu nước , cứu dân bằng con đường xuất dương sang Nhật Bản . Trước khi xuất dương ra nước ngoài ông để lại một bài thơ rất nổi tiếng với một vẻ đẹp hào hùng lm , và một khí thế sục sôi tuôn trào . Oâng chính là cụ P B C , và tp rất nổi tiếng là : Lưu biệt khi xuất dương .
3/ Bài mới :
Hoạt đông của gv và hs
Nội dung
 Gọi hs đọc tiểu dẫn , trình bày những nét chính về tác giả PBC .
 Phan Bội Châu còn được biết đến ở lĩnh vực nào ?
 Bối cảnh lịch sử của đất nước lúc bấy giờ có điểm gì đáng lưu ý ?
 Tình hình đó đã đặt ra cho các nhà yêu nước điều gì ?
 Gv cho hs nhắc lại bố cục của bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật .
 Tổ 1 cho biết quan niệm về chí làm trai và tư thế , tầm vóc của con người vũ trụ được tác giả miêu tả ntn?
 Làm trai chí ở cho bền ,
Chớ lo muộn vợ chớ phiền muộn con.
 Làm trai lấy được vợ hiền ,
Như cầm đồng tiền mua được món ngon.
 Hai câu đầu là quan niệm mới mẻ về chí làm trai , quan niệm đó đưỡc tác giả cụ thể hóa như thế nào ở hai câu tiềp . Mời tổ 2 cho biết quan điểm của mình .
 Tác giả thể hiện thái độ ntn trước hoàn cảnh đất nước?
 Bài thơ kết lại với một vọng và ý chí ntn?
 Củng cố :
I/ Đọc hiểu văn bản :
1/ Tác giả :
Phan Bội Châu (1867-1940) , tên thuở nhỏ :Phan Văn San , biệt hiệu Sào Nam .
Quê làng Đan Nhiễm –Nam Đàn –Nghệ An .
+ Ông là một lãnh tụ của ác pt yêu nườc và c/Mạng đầu tk XX :Duy Tân ,Đông Du, Việt Nam Quang Phục Hội .
+ Là một nhà văn , nhà thơ lớn của dân tộc , ông đã để lại cho đời nhiểu tác phẩm xuất sắc . Thơ văn ông viết ra chủ yếu là để tuyên truyền cổ động c/Mạng , với một bầu nhiệt huyết sục sôi tuôn trào .
2/ Hoàn cảnh ra đời :
- Bài thơ đời trong hoàn cảnh xh lúc bấy giờ cò nhiều biến động :
+ Đất nước đã mất hết chủ quyền vào tay giặc , các phong trào cần vương đều thất bại , chế độ phong kiến sụp đổ .
+ Ảnh hưởng của tư tưởng dân chủ tư sản ở nước ngoài tràn vào Việt Nam (Trung Hoa, Nhật Bản , Pháp , các nước phương tây ), cụ thể là tư tưởng cải cách xh theo mô hình Aâu - Mĩ . PBC nhìn thấy cái vô ích của kiểu học cũ trước những đòi hỏi của thời đại .
+ Trước tình hình có nhiềi biến động PBC đã được cử ra nước ngoài để học tập và hoạt động c/Mạng . Trước khi chia tay các đồng chí để sang Nhật Bản để mong tìm đường đi mới cho sự nghiệp khôi phục giang sơn PBC đã viết bài thơ này (1905) .Về sau bài thơ được in lại trong thời gian PBC ở TQ trên tờ tạp chí Bình Sự số 34 tháng 2 năm 1917 . ở Hàng Châu TQ , với nhan đề Đông du kí chư đồng chí ( gưỉ cá đồng chí khi Đông du ) , có một vài câu khác so với văn bản này .
II/ Tìm hiểu văn bản :
1/ Hai câu đề :
 Quan niệm về chí làm trai nói chung :
-Chí làm trai là một lí tưỡng trong xh phong kiến .
- Chí làm trai của PBC có nhiều nét táo bạo , quyết liệt hơn , đặc biệt là trong sự nghiệp cứu nước làm trai là phải làm nên chuyện lạ :làm trai là phải xoay trời chuyển đất chứ không để trời đất tự chuyển dời .
“Làm trai phải lạ ở trên đời
Há để càn khôn tự chuyển dời “
2/ Hai câu thực :
 Khảng định vai trò cá nhân :
(ý thức trách nhiệm cá nhân trước thời cuộc )
-Tác giả khảng định cá nhân nhưng cá nhân đầy trách nhiệm ðcon ngươì đáng kính .
- Thể hiện sự lưu danh muôn đời , nhưngb đó là sự lưu danh vì sự nghiệp cứu nước ðthể hiện trách nhiệm cá nhân đối với non sông đất nước .
 Với giọng điệu khảng định tác giả tự hỏi mình , nhưng là để hỏi cả mọi người , hỏi thời đại đầy giục giã .
 Với nt đối: trăm năm ><muôn thuở .
Trong khoảng trăm năm cần có tớ
Sau này muôn thuở há không ai
3/ Hai câu luận :
 Thái độ quyết liệt trước tình cảnh đất nước trước những tín điều xưa cũ :
-Hai câu thơ đã thể hiện sự đau đớn tủi nhục trước cảnh nước mất nhà tan , cần vương thất bại .
- PBC sinh ra lớn lên trong bối cảnh đen tối của lịch sử ,sách vở thánh hiền không còn giúp ích gì cho thời buổi này nữa , hãy vì nhiệt huyết cức nước mà thay đổi tư tưởng .
Đã chết >< còn đâu
Non sông đã chết sống thêm nhục
Hiền thánh còn đâu học cũng hoài
4/ Hai câu kết :
 Khát vọng lên đường với ý chí lớn lao:
- Tư thế ra đi tìm đường cứu nước với nhiệt huyết cao độ con người giàu lòng yêu nước , với giọng thơ đầy nhiệt huyết .
III/ Tổng kết :
Bài thơ thể hiện nhiệt tình cứu nước sục sôi tuôn trào . 
Ghi nhớ sgk
------------------------------
 Hình ảnh của người chiến sĩ cách mạng PBC trong những năm đầu của tk XX , được thể hiện như thế nào ?
Khát vọng hào hùng mãnh liệt .
Tư thế kì vĩ sánh ngang tầm vũ trụ .
Lòng yêu nước sục sôi tuôn trào , ý thức được lẽ nhục vinh gắn với sự tồn vong của tổ quốc .
Tư tưỡng đổi mới đi tiên phong cho thời đại 
Dám đương đầu với mọi thử thách .
Giọng thơ tâm huyết sâu lắng , sục sôi hào hùng .
 *Gợi ý giải bài tập :
 Câu 6 : 
“Hiền thánh liêu nhiên tụng diệc si” 
 “diệc si” :trở nên ngu .
Câu thơ dịch chưa diễn tả hết cường độ cảm xúc của nhân vật trữ tình.
 Câu 8 :
“Thiên trùng bạch lãng nhất tề phi”
Muôn nghìn con sóng bạc , hòa cùng những ngọn gió dài , cùng nhất loạt bay lên . tất cả như hòa nhập với con người .
 Câu dịch ít nhiều đánh mất chất sử thi lãng mạn của hình tượng thơ .
“tiễn ra khơi”, nghe êm ả quá , bình lặng quá .

Tài liệu đính kèm:

  • docluu biet khi xuat duong.doc