Tiết (PPCT): 151
BỐ CỦA XI-MÔNG
Mô-pa-xăng
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh :
- Hiểu được Mô-pa-xăng đã miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng của 3 nhân vật chính. Qua đó giáo dục cho học sinh lòng thương yêu của bạn bè và mở rộng ra là lòng yêu thương con người.
I. Chuẩn bị:
- GV: phiếu học tập, tư liệu liên quan
- HS: Xem trước bài, thực hiện các yêu cầu trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Tóm tắt đoạn trích Rô-bin-Xơn trên đảo hoang?
Em thấy Rô-Bin-Xơn là người như thế nào?
Tuần 33: Từ ngày 19 tháng 04 năm 2010 đến ngày 24 tháng 04 năm 2010 Tiết (PPCT): 151 BỐ CỦA XI-MÔNG Mô-pa-xăng I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Hiểu được Mô-pa-xăng đã miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng của 3 nhân vật chính. Qua đó giáo dục cho học sinh lòng thương yêu của bạn bè và mở rộng ra là lòng yêu thương con người. I. Chuẩn bị: - GV: phiếu học tập, tư liệu liên quan - HS: Xem trước bài, thực hiện các yêu cầu trong SGK. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Tóm tắt đoạn trích Rô-bin-Xơn trên đảo hoang? Em thấy Rô-Bin-Xơn là người như thế nào? Bài mới: Hoạt động của thầy - Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc văn bản. -GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp. - Đọc chú thích. Hoạt động 2: Đọc - tìm hiểu chú thích văn bản. 1. Tìm bố cục của văn bản, căn cứ vào diễn biến của truyện? I.Đọc - tìm hiểu chú thích: 1. Đọc văn bản: 2. Chú thích: Chú ý chú thích *. II. Đọc - hiểu đoạn văn: 1. Diễn biến sự việc: - Nỗi tuyệt vọng của Xi- mông. - Xi-Mông gâp bác Phi-Líp. - Bác Phi-Líp đưa Xi-Mông về nhà. - Ngày hôm sau ở trường. Củng cố: Hướng dẫn, dặn dò: - Chuẩn bị bài tiếp. IV. Rút kinh nghiệm. Tuần 33: Từ ngày 19 tháng 04 năm 2010 đến ngày 24 tháng 04 năm 2010 Tiết (PPCT): 152 BỐ CỦA XI-MÔNG (tt) Mô-pa-xăng I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : - Hiểu được Mô-pa-xăng đã miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng của 3 nhân vật chính. Qua đó giáo dục cho học sinh lòng thương yêu của bạn bè và mở rộng ra là lòng yêu thương con người. I. Chuẩn bị: - GV: phiếu học tập, tư liệu liên quan - HS: Xem trước bài, thực hiện các yêu cầu trong SGK. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Em hãy tóm tắt đoạn trích “Bố của Xi-mông”. Bài mới: Hoạt động của thầy - Trò Ghi bảng 2. Xi-Mông đau đớn vì sao? 3. Nỗi đau đớn ấy được nàh văn khắc hạo như thế nào qua những ý nghĩ, sự bộc lộ tâm trạng và cách nói năng của em trong văn bản? - Bỏ nhà ra bờ sông -> Định nhảy xuống sông cho chết đuối vì không có bố. - “Cảm giác uể oải...khóc” - Nói không nên lời. 4. Qua hình ảnh ngôi nhà của chị Blăng- sốt, thái độ của chị đối với khách và nỗi lòng của chị khi nghe con nói, chứng minh chị Blăng- sốt chẳng qua vì lầm lỡ mà sinh ra Xi-Mông chứ căn bản chị là người tốt. -Ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng hết sức sạch sẽ. - Thái độ của chị đối với khách? -> Đứng đắn. -Nỗi lòng của chi khi con nói bị bạn đánh vì không có bố “Tê tái tận xương - tuỷ, nước mắt lã chã”. 5. Nêu diễn biến tâm trạng của Phi-Líp qua các giai đoạn? - Khi gặp Xi-mông. -Trên đường đưa Xi-Mông về nhà. - Khi gặp chị Blăng-sốt. -Lúc đối đáp với Xi-Mông. - Tâm trạng của Xi-Mông từ buồn đến vui. - chị Blăng -sốt: từ ngượng ->Đau khổ -> hổ thẹn. 5. Tác giả muốn nhắn nhủ điều gì qua thái độ, hành dộng qua lũ trẻ bạn Xi-Mông? - Lòng cảm thông, tình yêu thương bạn bè nhất là những bạn có hoàn cảnh đặc biệt, không nên xa lánh, ghẻ lạnh, trêu chọcm rẻ khinh. - Gọi 2 Hs đọc to, rõ ghi nhớ. Hoạt động 3: Đọc văn bản diễn cảm. C. Dặn dò: Về nhà học thuộc bài. Soạn bài: Ôn tập về truyện, tổng kết về ngữ pháp. II. Đọc – hiểu văn bản 2. Nhân vật Xi-mông: Đau đớn -56 - Là đứa rẻa không có bố. - Nỗi đau đớn bộc lộ qua ý nghĩ và hành động của em. + Định nhảy xuống sông cho chết đuối. + Em khóc, buồn. +Em nói không nên lời: “Chúng nó đánh cháu vì cháu không có bố”. 3. Nhân vật Blăng-sốt: - Chị tuy nghèo nhưng sống đúng đắn, nghiêm túc. - Chẳng qua bị lỡ lầm sinh ra Xi-Mông. 4. Nhân vật Phi -Líp: - Chú ý đến vả đau khổ đáng thương của Xi-Mông, an ủi, giúp đỡ em, đưa em về nhà với mẹ. - Trên đường đưa Xi-Mông về nhà Phi -Líp nghĩ sẽ đùa cợt với Blăng-sốt. -Khi gặp chị thì ý nghĩ ấy không còn nữa.Khi đối đáp với Xi-Mông phần vì thương Xi-Mông, phần vì cảm mến Blăng-sốt. Bác nói nửa như đùa, nửa như thật “Làm bố của Xi - mông”. ->Tâm trạng vừa phức tạp, vừa bất ngờ. * Ghi nhớ: SGK/144. III. Luyện tập: - Gọi HS đọc diễn cảm văn bản. Củng cố: . 5. Hướng dẫn, dặn dò: - HS về nhà chuẩn bài ôn tập để kiểm tra văn vào thứ sáu. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 33: Từ ngày 19 tháng 04 năm 2010 đến ngày 24 tháng 04 năm 2010 Tiết (PPCT): 153 ÔN TẬP VỀ TRUYỆN I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Ôn tập củng cố kiến thức về những tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình lớp 9. - Củng cố những hiểu biết về thể loại truyện hiệhn đại Việt Nam : Trần thuật, xây dựng nhân vật, cốt truyện, tình huống truyện. - Rèn kỹ năng tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức. II. Chuẩn bị: - GV: giáo án. - HS: Chuẩn bị trước theo yêu cầu trong SGK. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: S TT TÊN TÁC PHẨM TÁC GIẢ NĂM ST NỘI DUNG 1 Làng Kim Lân 1948 Qua tâm trạng đau xót tủi hổ của ông Hai ở nơi tản cư khi nghe tin đồn làng mình theo giặc. Truyện thể hiện tình yêu làng quê sâu sắc thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân. 2 Lặng lẽ SaPa Nguyễn Minh Châu 1970 Cuộc gặp gỡ tình cờ giữa ông hoạ sĩ, cô kĩ sư mới ra trường với người thanh niên làm việc một mình trên trạm khí tượng cao Sapa. Truyện ca ngợi những người lao động thầm lặng, cách sống cao đẹp cống hiến sức mình cho đất nước. 3 Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng 1966 Câu chuyện éo le và cảm động giữa hai cha con: Ông Sáu và bé Thu trong lần về thăm nhà và ở khu căn cứ. Qua đó truyện ca ngợi tình cha con thắm thiết tr5ong hoàn cảnh chiến tranh. 4. Bến quê Nguyễn Minh Châu 1985 Qua những cãm xúc và suy nghĩ về nhân vật Nhĩ vào lúc cuối đời trên giường bệnh. Truyện thức tỉnh mọi người những giá trị, vẻ đẹp bình dị gần gũi của cuộc sống quê hương. 5 Những ngôi sao xa xôi Lê Minh Khuê 1971 Cuộc sống cô đơn của 3 cô thanh niên xung phong trên một cao điểm trường sơn trong những năm chống Mỹ. Truyện làm nổi bật tâm hồn trong sáng, giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, hồn nhiên, lạc quan. Hoạt động 2: HS thảo luận, trả lời câu hỏi 2.3 - Đất nước: Dấu ấn HS về 2 cuộc kháng chiến chống Pháp -Mỹ. - Con người Việt Nam thuốc nhiều thế hệ trong 2 cuộc kháng chiến chống Mỹ - Pháp. Họ là những người yêu quê hương đất nước. + Ông Hai:Tình yêu Làng gắn với tình yêu đất nước. + Anh Thanh niên: Yêu công việc, yêu cuộc sống. + Ông Sáu: Tình cha con sâu nặng. + Ba cô TNXP: tình cảm trong sáng, mơ mộng, hồn nhiên, dũng cảm, lạc quan. Hoạt động 3: - Nêu cảm nghĩ về nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc. - cho HS phát biểu tự do cảm nghĩ của mình. Hoạt động 4: tìm hiểu một vài đặc điểm nghệ thuật của các truyện đã học. - Phương thức trần thuật. - Ở ngôi thứ nhất: Chiếc lược ngà, những ngôi sao xa xôi. - Ở ngôi thứ 3: Làng, lặng lẽ Sapa, bến quê. - Tình huống truyện đặc sắc: Làng, chiếc lược ngà, bến quê. 4. Củng cố: Hướng dẫn, dặn dò: - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 33: Từ ngày 19 tháng 04 năm 2010 đến ngày 24 tháng 04 năm 2010 Tiết (PPCT):154 KIỂM TRA VĂN (PHẦN TRUYỆN) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: + Ôn lại lý thuyết + ?Nắm vững hơn kiến thức, rèn kỹ năng thực hành tóm tắt, phân tích tp. II. Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra - HS: Xem lại kiến thức. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Đề chẵn: I - TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra. Câu 1: (1 điểm). Nối cột (A) với cột (B) sao cho phù hợp. (Ví dụ 1 – a, 2 – b) (A) Tên tác phẩm Nối (B) Năm sáng tác (XB) 1) “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” (Rô-bin-xơn Gru-xô). a) 1985 2) “Những ngôi sao xa xôi”. b) 1971 3) “Bến quê”. c) Thế kỷ XIX 4) “Bố của Xi-mông”. d) 1983 e) 1719 Câu 2: (1 điểm). Điền tên tác phẩm và tên châu, nước cho đúng với từng tác giả trong bảng dưới đây: Tên tác giả Tên châu, nước Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) Đe-ni-ơn Đi-phô Lê Minh Khuê Nguyễn Minh Châu Guy đơ Mô-pa-xăng Câu 3: (0,25 điểm). Trong “Bến quê”, nhân vật Nhĩ đã cảm nhận điều gì về Liên, vợ anh ? A - Tần tảo và chịu đựng hi sinh C - Đảm đang, tháo vát B - Vất vả, giản dị D - Thông minh, giỏi giang. Câu 4: (0,25 điểm). “Những ngôi sao xa xôi” thuộc thể loại nào? A - Tiểu thuyết. C - Nhật kí. B - Phóng sự. D - Truyện ngắn. Câu 5: (0,25 điểm). Câu văn: “Một ngày, chúng tôi phá bom đến năm lần.” thuộc loại câu nào dưới đây? A - Câu ghép đẳng lập. C - Câu đơn. B - Câu ghép chính phụ. D - Câu đặc biệt. Câu 6: (0,25 điểm). Nhận xét nào sau đây nói đúng về chân dung của Rô-bin-xơn ? A - Xấu xí, dị dạng C - Lố lăng, kệch cỡm. B - Kì cục, lập dị D - Kì dị, hài hước. II - TỰ LUẬN (7,0 điểm). Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra. Câu 1: (2 điểm). Em hãy Tóm tắt đoạn trích“Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê. Câu 2: (2 điểm). Em hãy nêu nội dung, nghệ thuật của truyện ngắn “Bến quê”. Câu 3: (3 điểm). Cảm nhận của em về đoạn trích “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” của Đi-phô. (Làm dạng bài văn ngắn). ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM NGỮ VĂN 9 PHẦN TRUYỆN ĐỀ CHẴN I. Phần trắc nghiệm:( 3 điểm ). Câu 1= 1 đ; Các câu 2, 3, 4, 5, mỗi câu = 0,25 đ; Câu 6 = 1 đ. Câu 1 (A) Tên tác phẩm Nối (B) Năm sáng tác (xuất bản) 1) “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” (Rô-bin-xơn Gru-xô). 1 - e a) 1985 2) “Những ngôi sao xa xôi”. 2 - b b) 1971 3) “Bến quê”. 3 - a c) Thế kỷ XIX 4) “Bố của Xi-mông”. 4 - c d) 1983 e) 1719 Câu 2: Tên tác giả Tên châu, nước Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) Đe-ni-ơn Đi-phô Âu, Anh “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” (Rô-bin-xơn Gru-xô). Lê Minh Khuê Á, Việt Nam “Những ngôi sao xa xôi”. Nguyễn Minh Châu Á, Việt Nam “Bến quê”. Guy đơ Mô-pa-xăng Âu, Pháp “Bố của Xi-mông”. Câu 3 =A Câu 4= D. Câu 5= C. Câu 6 = D ĐỀ LẺ I - TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra. Câu 1: (1 điểm). Điền tên tác phẩm và tên châu, nước cho đúng với từng tác giả trong bảng dưới đây: Tên tác giả Tên châu, nước Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) Đe-ni-ơn Đi-phô Lê Minh Khuê Nguyễn Minh Châu Guy đơ Mô-pa-xăng Câu 2: (0,25 điểm). Trong “Bến quê”, nhân vật Nhĩ đã cảm nhận điều gì về Liên, vợ anh ? A - Tần tảo và chịu đựng hi sinh C - Đảm đang, tháo vát B - Vất vả, giản dị D - Thông minh, giỏi giang. Câu 3: (0,25 điểm). “Những ngôi sao xa xôi” thuộc thể loại nào? A - Tiểu thuyết. C - Nhật kí. B - Phóng sự. D - Truyện ngắn. Câu 4: (0,25 điểm). Câu văn: “Một ngày, chúng tôi phá bom đến năm lần.” thuộc loại câu nào dưới đây? A - Câu ghép đẳng lập. C - Câu đơn. B - Câu ghép chính phụ. D - Câu đặc biệt. Câu 5: (0,25 điểm). Nhận xét nào sau đây nói đúng về chân dung của Rô-bin-xơn ? A - Xấu xí, dị dạng C - Lố lăng, kệch cỡm. B - Kì cục, lập dị D - Kì dị, hài hước. Câu 6: (1 điểm). Nối cột (A) với cột (B) sao cho phù hợp. (Ví dụ 1 – a, 2 – b) (A) Tên tác phẩm Nối (B) Năm sáng tác (XB) 1) “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” (Rô-bin-xơn Gru-xô). a) 1971 2) “Những ngôi sao xa xôi”. b) 1985 3) “Bến quê”. c) 1983 4) “Bố của Xi-mông”. d) 1719 e) Thế kỷ XIX II - TỰ LUẬN (7,0 điểm). Học sinh làm trực tiếp vào đề kiểm tra. Câu 1: (2 điểm). Em hãy Tóm tắt đoạn trích“Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê. Câu 2: (3 điểm). Cảm nhận của em về đoạn trích “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” của Đi-phô. (Làm dạng bài văn ngắn). Câu 3: (2 điểm). Em hãy nêu nội dung, nghệ thuật của truyện ngắn “Bến quê”. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM NGỮ VĂN 9 PHẦN TRUYỆN ĐỀ LẺ I. Phần trắc nghiệm:( 3 điểm ). Câu 1= 1 đ; Các câu 2, 3, 4, 5, mỗi câu = 0,25 đ; Câu 6 = 1 đ. Câu 1: Tên tác giả Tên châu, nước Tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) Đe-ni-ơn Đi-phô Âu, Anh “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” (Rô-bin-xơn Gru-xô). Lê Minh Khuê Á, Việt Nam “Những ngôi sao xa xôi”. Nguyễn Minh Châu Á, Việt Nam “Bến quê”. Guy đơ Mô-pa-xăng Âu, Pháp “Bố của Xi-mông”. Câu 2 =A Câu 3= D. Câu 4= C. Câu 5 = D Câu 6 (A) Tên tác phẩm Nối (B) Năm sáng tác (xuất bản) 1) “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” (Rô-bin-xơn Gru-xô). 1 - d a) 1971 2) “Những ngôi sao xa xôi”. 2 - a b) 1985 3) “Bến quê”. 3 - b c) 1983 4) “Bố của Xi-mông”. 4 - e d) 1719 e) Thế kỷ XIX Củng cố: Thu bài Hướng dẫn, dặn dò: - Chuẩn bị bài tiếp theo: IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 33: Từ ngày 19 tháng 04 năm 2010 đến ngày 24 tháng 04 năm 2010 Tiết (PPCT):150 CON CHÓ BẤC G. Lân-đơn I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - HS hiểu được Lân-đơn đã có những nhận xét tinh tế kết hợp với trí tưởng tượng tuyệt vời khi viết về những con chó trong đoạn trích này. - Bồi dưỡng lòng yêu thương loài vật. II. Chuẩn bị: - GV: phiếu học tập, tư liệu liên quan. - HS: thực hiện yêu cầu trong SGK. III. Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Suy nghĩ của em về nhân vật Xi-mông, nhân vật Phi-líp Bài mới: Hoạt động của thầy - Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc - GV đọc mẫu. - Gv- Hs nhận xét. - Hs đọc chú thích. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc- tìm hiểu chi tiết văn bản. 1. Truyện kể ở ngôi thứ mấy? -> Ngôi thứ 3. I. Đọc- tìm hiểu chú thích: 1. Đọc văn bản. 2. Chú thích: Chú ý chú thích II. Đọc - hiểu văn bản: 1. Tình cảm của Thoóc-tơn đối với con chó Bấc: - Đối xử như là con cái của anh ấy vậy. -Như bạn bè. + Chào hỏi thân mật, nói lời vui vẻ, trò chuyện tầm phào. -> rất yêu thương. Củng cố: Hướng dẫn, dặn dò: - HS về chuẩn bị bài tiếp theo: IV. Rút kinh nghiệm: Duyệt của Tổ trưởng Ngày .. tháng .. năm 2010
Tài liệu đính kèm: