Giáo án môn: Ngữ văn 9 - Tuần 32 - Trường Trung học cơ sở Cái Nước

Giáo án môn: Ngữ văn 9 - Tuần 32 - Trường Trung học cơ sở Cái Nước

 Tiết (PPCT): 146

 TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tt)

I. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh nắm được:

- Từ loại

- Cụm từ

- Thành phần câu

- Các kiểu câu

I. Chuẩn bị:

- GV: Bài tập, phiếu học tập,

- HS: Xem trước bài, thực hiện các yêu cầu trong SGK.

III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

doc 9 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1169Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn: Ngữ văn 9 - Tuần 32 - Trường Trung học cơ sở Cái Nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32: Từ ngày 12 tháng 04 năm 2010 đến ngày 17 tháng 04 năm 2010
Tiết (PPCT): 146
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tt)
I. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh nắm được:
- Từ loại
- Cụm từ
- Thành phần câu
- Các kiểu câu
I. Chuẩn bị: 
- GV: Bài tập, phiếu học tập, 
- HS: Xem trước bài, thực hiện các yêu cầu trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới: 
A. Từ loại
Hoạt động 1: Hệ thống hoá về danh từ, động từ, tính từ
Bước 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1: Mục I (SGK)
I. Danh từ, động từ, tính từ
- Danh từ: Lần, lãng, làng
- Động từ: Đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập
- Tính từ: Hay, đột ngột, phải, sung sướng
Bước 2. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 2: Mục I (SGK)
Bài tập 2:
C. Hay	A. Cái lãng	E. Đột ngột
B. Đọc	B. Phục dịch	A. Ông giáo
A. Lầu	A. Làng	C. Phải
B. Nghĩ ngợi	B. Đập	C. Sung sướng	
- Từ nào đứng sau A sẽ là danh từ (hoặc loại từ)
- Từ nào đứng sau B sẽ là động từ
- Từ nào đứng sau C sẽ là tính từ
Bài tập 3:
- Danh từ có thể đứng sau: Những, các, một
- Danh từ có thể đứng sau: Hãy, đã, vữa
- Danh từ có thể đứng sau: Rất, hỏi, quá
Bước 4. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 5: Mục I 
Bài tập 5:
A/ Tròn là tính từ, ở đây nó được dùng như động từ
B/ Lý tưởng là danh từ, ở đây nó được dùng như tính từ
C/ Băn khoăn là tính từ, ở đây nó được dùng như danh từ
Củng cố:
Hướng dẫn, dặn dò:
- Chuẩn bị bài tiếp.
IV. Rút kinh nghiệm.
Tuần 32: Từ ngày 12 tháng 04 năm 2010 đến ngày 17 tháng 04 năm 2010
Tiết (PPCT): 147
TỔNG KẾT VỀ NGỮ PHÁP (tt)
I. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh tiếp tục nắm: 
- Từ loại
- Cụm từ
- Thành phần câu
- Các kiểu câu
II. Chuẩn bị: 
- GV: giáo án. 
- HS: 
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
II. Các từ loại khác
Hoạt động 2: Hệ thống hoá về các từ loại
Bước 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1: Mục II (SGK)
Bài tập 1: sắp xếp các từ in đậm trong câu vào cột thích hợp
Số từ
Đại từ
Lượng từ
Chỉ từ
Phó từ
Quan hệ từ
Trợ từ
Tình thái từ
Thán từ
Tôi
Aáy
Đã
Ơû
Chỉ
Trời ơi
Ba
Bao nhiêu
Nhưng
Đâu
Mới 
 Của
Cả
Hả
Năm
Bao giờ
Dã
Nhưng
Ngay
Bấy giờ
Đang
Như
chỉ
Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 2: Mục II (SGK)
 Bài tập 2: 
-Từ chuyên dùng ở cuối câu để tạo câu nghi vấn là: a, ư, hử, hả...Chúng thuộc loại tình thái từ.
B. Cụm từ: 
Bước 1:Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1: Mục B (SGK)
Bài tập 1: 
a. Aûnh hưởng, nhân cách, lối sống là phần trung tâm của các danh từ in đậm, các dấu hiệu là những lượng từ đứng trước những, một, một.
b. Ngày (Khởi nghĩa) dấu hiệu là những.
c. Tiếng (Cười nói)....là có thể thêm những vào trước.
 Bước 2:Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.
a. Đến, chạy, ôm...Dấu hiệu là đã, sĩ, sĩ.
b. Lên (cải chính)...là vừa.
Bước 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 3
Bài tập 3: 
a.Việt Nam, bình dị, Việt Nam, phương đông, mới, hiện đại là phần trung tâm của các cụm từ in đậm.Dấu hiệu là rất. Vì các từ trên là tính từ.
b. êm ả. Dấu hiệu là có thể thêm rất vào phía trước.
c. Phức tạp, phong phú, sâu sắc. Dấu hiệu có thể thêm rất vào phí trước.
Củng cố: 
.
 5. Hướng dẫn, dặn dò:
- HS về nhà chuẩn bị như tiết này nhưng với đề về bài thơ Ánh trăng.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 32: Từ ngày 12 tháng 04 năm 2010 đến ngày 17 tháng 04 năm 2010
Tiết (PPCT): 148
BIÊN BẢN
I. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh: 
- Phân tích được các yêu cầu của biên bản và liệt kê được các biên bản thường gặp trong thực tế cuộc sống.
- Viết được một biên bản sự vụ hoặc hội nghị.
II. Chuẩn bị: 
- GV: giáo án. 
- HS: Chuẩn bị trước theo yêu cầu trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
Hoạt động của thầy - Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: tìm hiểu đặc điểm của biên bản.
1. HS đọc thầm 2 biên bản SGK.
- Biên bản cần phải đạt những yêu cầy gì về nội dung, hình thức.
- Ngoài các biên bản SGK hãy kể trên các loại biên bản khác.
Hoạt động2: Hướng dẫn học sinh cách viết biên bản.
1. biên bản gồm những mục nào, được sắp xếp ra sao?
2. Phần đầu của biên bản gồm những mục nào> Tên của biên bản được viết như thế nào?
3. Phần kết thúc gồm những mục nào? Mục ký dưới biên bản nói lên điều gì?
- Gọi 2 HS đọc ghi nhớ. 
Hoạt động 3: Làm bài tập 1/126. 
C. Dặn dò: Về nhà học thuộc ghi nhớ.
Làm bài tập 2/126.
I. Đặc điểm của biên bản:
- ghi chép lại những sự việc đã xảy ra hoặc đang xảy ra.
- Ghi chép một cách trung thực chính xác, đầy đủ không suy diễn chủ quan.
- Phải viết đúng mẫu quy định.
* Các loại biên bản thường gặp:
- Biên bản bàn giao công tác.
- Biên bản kiểm kê thư viện.
- Biên bản vi phạm luật lệ giao thông.
- Biên bản về việc gây mất trật tự công cộng.
- Biên bản pháp y.
II. Cách viết biên bản:
1. Phần mở đầu: Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản, thành phần tham dự lập biên bản.
2. Phần nội dung:
- Ghi lại diễn biến và kết quả của sự việc.
3. Phần kết thúc:
- Thời gian kết thúc.
- Họ tên, chữ ký của chủ toạ, thư ký.
* Ghi nhớ: SGK/126.
4. Củng cố: 
Hướng dẫn, dặn dò: 
- Chuẩn bị bài ở nhà.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 32: Từ ngày 12 tháng 04 năm 2010 đến ngày 17 tháng 04 năm 2010
Tiết (PPCT):149
LUYỆN TẬP VIẾT BIÊN BẢN
I. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh: 
+ Ôn lại lý thuyết và đặc điểm và cách viết
+ Viết được một biên bản hội nghị
II. Chuẩn bị: 
- GV: Chuẩn bị một số mẫu biên bản. 
- HS: Xem lại kiến thức về biên bản.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
Bài mới: 
Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết. Gọi học sinh trả lời
Biên bản nhằm mục đích gì? - Ghi chép lại các sự việc đã và đang
Người viết biên bản phải có thái độ, trách nhiệm như thế nào?
 - Trung thục, khách quan
Nêu bố cục của biên bản: 3 phần.
Lời văn và cách trình bày trong biên bản có gì đặc biệt?
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết biên bản hội nghị trao đổi kinh nghiệm học môn ngữ văn.
 Bước 1: Cho học sinh đọc lại nội dung ghi chép về hội nghị thảo luận và rút ra các nhận xét
 Bước 2: Trên cơ sở thảo luận. Giáo viên hướng dẫn cả lớp khôi phục lại biên bản hội nghị theo bố cục.
 - Quốc hiệu - Tiêu ngữ
 - Địa điểm, thời gian, hội nghị
 - Tên biên bản
 - Thành phần tham dự
 - Diễn biến kết quả hội nghị
 - Thời gian kết thúc, thủ tục ký xác nhận
 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3
 - Biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần
 Bước 1: cho học sinh thảo luận, thống nhất nội dung chủ yếu của biên bản bàn giao nhiệm vụ trực tuần
 - Thành phần tham dự gồm những ai?
 - Nội dung bàn giao như thế nào?
 ( Nội dung kết quả công việcđã làm trong tuần, nội dung công việc cần làm trong tuần tới, các phương tiện vật chất, các hiện trạng thời điểm bàn giao.
 Bước 2: Dựa theo kết quả thảo luận từng học sinh viết biên bản vào vở bài tập
 - Giáo viên kiểm tra, theo dõi, uốn nắn
 - Từng cặp trao đổi kinh nghiệm cho nhau
 - Giáo viên chọn từ 1 - 2 học sinh khá đọc kết quả bài tập của mình cho lớp nghe
 - Giáo viên tổng kết, rút kinh nghiệm 
Củng cố: 
Hướng dẫn, dặn dò: 
- Chuẩn bị bài tiếp theo: 
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 32: Từ ngày 12 tháng 04 năm 2010 đến ngày 17 tháng 04 năm 2010
Tiết (PPCT):150
TỔNG KẾT PHẦN NGỮ PHÁP (tt)
I. Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh: 
Củng cố lại kiến thức bằng hệ thống câu hỏi về các thành phần câu, kiểu câu..
II. Chuẩn bị: 
- GV: phiếu học tập, bài tập làm thêm. 
- HS: thực hiện yêu cầu trong SGK.
III. Tiến trình lên lớp:
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
Bài mới:
Hoạt động của thầy - Trò
Ghi bảng
Hướng dẫn Hs tìm hiểu mục I, SGK.
- Thành phần chính của câu là gì? Chủ ngữ, vị ngữ trong câu là gì?
? Nêu khái niệm thành phần chính của câu, chủ ngữ, vị ngữ trong câu là gì?
? Thành phần phụ của câu là gì? (Trạng ngữ, khởi ngữ).
- Phân tích các thành phần các câu sau đây: Thảo luận nhóm.
Còn tấm gương ... tráng bạc: Khởi ngữ.
Nó: Chủ ngữ.
Vẫn là bạn ...đốc ác: Vị ngữ.
Hướng dẫn HS tìm hiểu mục II, SGK.
? Có những thành phần biệt lập nào?
-> Thảo luận nhóm, HS cần đạt những ý sau đây:
- Cho biết các từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau là thành phần gì của câu?
- Hướng dẫn HS tìm hiểu mục II, SGK.
- Câu đơn là gì?
- Hãy tìm chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau?
->Thảo luận nhóm, HS cần đạt, ghi lại cái đã có rồi:Vị ngữ.
b.Lời gửi của...cho nhân loại: Chủ ngữ.
c.Nghệ thuật: Chủ ngữ.
d.Tác phẩm: Chủ ngữ.
e.Anh: chủ ngữ; thứ 6 và cũng tên sáu: Vị ngữ.
Trong đoạn trích sau, câu nào là câu đặc biệt? -> thảo luận Hs cần đạt
Những ngọn điện...xử sổ thần tiên
-Trong công viên
-Những quả bóng...góc phố.
-Tiếng rao...trên đầu.
- chao ôi, có thể...cái đó.
? Thế nào là câu ghép?
Hãy tìm câu ghép trong đoạn trích sau:
Thảo luận nhóm, HS cần đạt:
Ông lão...hể ha cả lòng: Quan hệ bổ sung.
Còn nhà hoạ sĩ...kỳ lạ: Quan hệ nguyên nhân.
Để người em gái...trả cho cô gái:Quan hệ mục đích.
Thảo luận làm BT3 SGK.
Bài tập 4: HS cần đạt:
a.Thêm cặp từ quan hệ:Vì...nên:Nguyên nhân.
b. Thêm cặp từ quan hệ Nếu-thì: Điều kiện - giả thiết.
c. thêm cặp từ quan hệ nhưng: Tương phản.
d.Thêm cặp từ quan hệ Tuy-> Nhượng bộ.
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mục II, SGK.
Thế nào là rút gọn câu? 
- HS cần đạt.
- Quen rồi.
- Ngày nào ít: ba lần.
HS cần điền từ được.
C. Dặn dò: Về nhà học thuộc các khái niệm, làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị giấy kiểm tra. 
I.Thành phần chính và thành phần phụ:
1. Thành pầhn chính của câu:
-Chủ ngữ.
-vị ngữ.
2. Thành phần phụ của câu:
-Tìm hiểu ví dụ: (Bài tập 1)
a.Đôi càng tô: Chủ ngữ; Mẫm bóng: Vị ngữ.
b.Sau một...lòng tôi: Trạng ngữ.
Mấy người học trò cũ: Chủ ngữ.
Đến xếp hàng dưới hiêm, đi vào lớp: Vị ngữ.
II. Thành phần biệt lập:
1.	Thành phần tình thái
2.	Thành phần cảm thán
3.	Thành phần gọi đáp.
4.	Thành phần phụ chú.
Bài tập 2:
a. Có lẽ: Tình thái.
b. Ngẫm ra: Tình thái.
c.Dừa xiêm...vỏ hồng: Phụ chú.
Có khi: tình thái.
Ơi: Gọi đáp.
III. Các kiểu câu:
1. Câu đơn:
Bài tập:
a.Nghệ sĩ: chủ ngữ.
-Muốn nói một điều gì mới mẻ: Vị ngữ.
-Phức tạp hơn...sâu sắc hơn: Vị ngữ.
-Là tiếng nói...tình cảm: Vị ngữ.
-Là kết tinh...sáng tác: Vị ngữ.
-Là sợi dây...trong lòng: Vị ngữ.
Bài tập 2: 
a. Có tiếng nói...quan trên.
- Tiếng mụ chủ
b. Một anh thanhniên hai mươi bảy tuổi.
II. Câu ghép:
- Bài tập 1,2:
a. Anh gửi vào tác phẩm... chung quanh-> quan hệ bổ sung.
b. Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị trúng -> nguyên nhân.
Bài tập 3:
a. Quan hệ tương phản: 
b. Quan hệ bổ sung.
c. Quan hệ điều kiện- giả thiết.
III. Biến đổi câu:
- Bài tập 1:
- Bài tập 2:
- Bài tập 3:
IV. Các kiểu câu ứng với những mục có những câu nào theo mục đích nói? Mục đích giao tiếp khác nhau.
HS cần đạt:
- Câu trần thuật.
- Câu nghi vấn.
- Câu cầu khiến, sai khiến.
- Câu cảm thán.
Củng cố: 
Hướng dẫn, dặn dò: 
- HS về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo: 
Duyệt của Tổ trưởng
Ngày .. tháng .. năm 2010
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án Ngu van 9 Tuan 32 (09-10).doc