Giáo án môn Ngữ văn 11 - Tuyên ngôn độc lập

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Tuyên ngôn độc lập

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Gip HS Nắm được những nét khái quát nhất về sự nghiệp văn học của HCM.

1.Kiến thức:

-Khái quát về qđiểm stc v phong cch NT của HCM .

 2.Kĩ năng:

-Vận dụng kiến thức về qđ stác và p/cách NT của HCM để ptích thơ văn của Người.

 3.Thái độ:

-Tự ho về HCM-Lnh tụ CM vĩ đại, một nhà thơ, một nhà văn lớn của dân tộc.

B.CHUẨN BỊ:

1. Gio vin:

- Phát vấn, diễn giảng.

- Thiết kế bi dạy, Chuẩn KT – KN, tranh, ảnh.

C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 1.Ổn định lớp: KT VS, SS

2.Kiểm tra bài cũ:

-Nu những thành tựu và đặc điểm của VH từ CM/8-1945 đến 1975?

-Nêu suy nghĩ của bản thân về những thành tựu và đặc điểm ấy?

3.Bài mới: Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đặt nền móng, người mở đường cho văn học cách mạng. Sự nghiệp văn học của Người rất đặc sắc về nội dung tư tưởng, phong phú đa dạng về thể loại và phong cách sáng tác. Để thấy r hơn những điều đó, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bi học hơm nay.

 

doc 2 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1585Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 11 - Tuyên ngôn độc lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát 4- Đọc văn 
(PHẦN I:TÁC GIẢ)
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
Giúp HS Naém ñöôïc những nét khái quát nhất về sự nghiệp văn học của HCM.
1.Kieán thöùc:
-Khái quát về qđiểm stác và phong cách NT của HCM .
 2.Kĩ naêng:
-Vận dụng kiến thức về qđ stác và p/cách NT của HCM để ptích thơ văn của Người.
 3.Thaùi ñoä:
-Tự hào về HCM-Lãnh tụ CM vĩ đại, một nhà thơ, một nhà văn lớn của dân tộc.
B.CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên:
- Phaùt vaán, dieãn giaûng.
- Thiết kế bài dạy, Chuẩn KT – KN, tranh, ảnh.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1.Ổn ñònh lôùp: KT VS, SS
2.Kieåm tra baøi cuõ: 
-Nêu nhöõng thaønh töïu vaø ñaëc ñieåm cuûa VH töø CM/8-1945 ñeán 1975?
-Neâu suy nghó cuûa baûn thaân veà nhöõng thaønh töïu vaø ñaëc ñieåm aáy?
3.Baøi môùi: Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đặt nền móng, người mở đường cho văn học cách mạng. Sự nghiệp văn học của Người rất đặc sắc về nội dung tư tưởng, phong phú đa dạng về thể loại và phong cách sáng tác. Để thấy rõ hơn những điều đó, chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS
NOÄI DUNG BAØI DAÏY
-HS đọc phần tiểu sử SGK/23.
-Tóm lược những nét chính về tiểu sử HCM? 
+Xuất thân?
+Đóng góp cho sự nghiệp CM,sự nghiệp văn học?
-GV lieân heä GD HS veà nhân cách,đạo đức HCM.
-Trình bày quan điểm sáng tác của HCM?Giải thích ND các qđiểm ấy?D/C minh hoạ?
-Ta có thể đánh giá như thế nào về di sản văn học của Người?
-Mục đích của người khi sáng tác từng thể loại là gì?Chứng minh bằng các tác phẩm em đã học?
Hs thảo luận(5 phút):
-Phong cách nghệ thuật của Bác có gì độc đáo ?Liên hệ với những tác phẩm đã học để chứng minh?
I.TIỂU SỬ.
-HCM(1890-1969)tại Kim Liên-Nam Đàn-Nghệ an với tên Nguyễn Sinh Cung.
-Gắn bó trọn đời với dân với nước,với sự nghiệp giải phóng dân tộc của VN và ptrào CM thế giới.
-Là lãnh tụ CM vĩ đại,một nthơ,nvăn lớn của dân tộc.
II.SỰ NGHIỆP VĂN HỌC.
 1.Quan điểm sáng tác:
-Người coi văn nghệ là một vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự nghiệp CM.Nhà văn phải có tinh thần xung phong như người chiến sĩ
-Người coi trọng tính chân thực và tính dtộc của VH.
-Khi cầm bút ,Người bao giờ cũng xuất phát từ đối tượng(Viết cho ai?)và mđích tiếp nhận(Viết để làm gì?) để quyết định ND(Viết cái gì?) và hthức(Viết thế nào?)của TP.
 2.Di sản văn học.
-Thơ văn Hồ Chí Minh là một di sản vô giá,là bộ phận hữu cơ gắn với sự nghiệp cách mạng.
 a.Văn chính luận: mục đích đấu tranh chính trị, tấn công trực diện kẻ thù:bản án chế độ thực dân, TNĐL, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
 b.Truyện và ký: mục đích tố cáo tội ác dã man tàn bạo, xảo trá của bọn thực dân và tay sai: Vi hành , những trò lố hay là Va-ren và PBC, Lời than vãn cảu bà Trưng Trắc
 c.Thơ ca: ghi lại tâm trạng ,cảm xúc, suy nghĩ của Người, phản ánh tâm hồn và nhân cách của tác giả: NKTT), Nguyên tiêu, Báo tiệp , tức cảnh Pắc Bó
 3.Phong cách nghệ thuật: độc đáo và đa dạng.
-Văn chính luận: ngắn gọn, súc tích, lập luận sắc sảo chặt chẽ, bằng chứng giàu sức thuyết phục, đa dạng về bút pháp.
-Truyện và ký: có tính chiến đấu mạnh mẽ, nghệ thuật trào phúng đặc sắc.
-Thơ ca: có sự kết hợp độc đáo giữa bút pháp cổ điển và hiện đại, giữa chất trữ tình và chất thép, giữa sự trong sáng giản dị và hàm súc sâu sắc. 
III.Ghi nhớ (SGK)
 4. Củng cố: -Naém ñöôïc qđ sáng tác và phong cách NT của HCM.
-Di sản thơ văn của người gắn với các thể loại tiêu biểu:Văn chính luận,truyện kí,thơ ca.
-Nêu suy nghĩ của bản thân về HCM?
5. Dặn dò:
 - Học bài cũ
Soạn bài “ Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt”

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 4.doc