I. Mục tiêu bài học:
Giúp hs:
1.Kiến thức:
- Nắm được yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề.
2. Kĩ năng:
- Biết cách trình bày một vấn đề theo đề cương đã chuẩn bị.
3. Thái độ:
- Rèn ý thức cẩn trọng, tính tự tin và khả năng điều chỉnh bài nói cho phù hợp với đối tượng, tình huống cụ thể.
II. Sự chuẩn bị của thầy và trò:
1. GV: Sgk, sgv. Một số bài viết về các vấn đề quen thuộc.
2. HS: Hs đọc trước sgk.soạn bài.
III. Tiến trình dạy- học:
Ngày soạn: 16/12/09 Tiết: 51. Làm văn: trình bày một vấn đề I. Mục tiêu bài học: Giúp hs: 1.Kiến thức: - Nắm được yêu cầu và cách thức trình bày một vấn đề. 2. Kĩ năng: - Biết cách trình bày một vấn đề theo đề cương đã chuẩn bị. 3. Thái độ: - Rèn ý thức cẩn trọng, tính tự tin và khả năng điều chỉnh bài nói cho phù hợp với đối tượng, tình huống cụ thể. II. Sự chuẩn bị của thầy và trò: 1. GV: Sgk, sgv. Một số bài viết về các vấn đề quen thuộc. 2. HS: Hs đọc trước sgk.soạn bài.. III. Tiến trình dạy- học: HĐ 1(1’) 1. Kiểm tra bài cũ.(không kiểm tra) 2. Bài mới: Hạot động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ 2 (5’) - Tầm quan trọng (ý nghĩa) của việc trình bày một vấn đề? HĐ 3 (20’) Hs đọc sgk. - Các công việc chuẩn bị để chuẩn bị để trình bày một vấn đề? - Xác định các cơ sở để chọn vấn đề trình bày? Gv yêu cầu hs lập dàn ý cho đề tài: Thời trang và tuổi trẻ. - Nêu các ý chính mà em định trình bày về đề tài trên? - Vấn đề mà em lựa chọn trong đề tài đó là gì? - Em sẽ nói gì về vấn đề đó? - Từ ví dụ trên, em hãy rút ra cách lập dàn ý cho bài trình bày một vấn đề? HĐ 4 (10’) Hs đọc sgk. - Các thủ tục cần thiết khi bắt đầu trình bày? - Để trình bày nội dung chính, chúng ta cần làm những công việc nào? - Các thủ tục khi kết thúc? yêu cầu hs đọc và học phần ghi nhớ-sgk. HĐ 5 ( 12”) Hs đọc và thảo luận làm các bài tập. Gv nhận xét, khẳng định đáp án. Gv gợi mở: - Giải thích khái niệm “thần tượng”? - Các loại thần tượng của tuổi học trò? - Các tác động tích cực và tiêu cực của thần tượng đối với tuổi học trò? - Các biện pháp phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của thần tượng đối với tuổi học trò? HS tìm hiểu SGK. - Trình bày một vấn đề trước tập thể (người khác) là để bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức của mình đồng thời thuyết phục họ cảm thông, đồng tình với mình. HS thảo luận 1. Chọn vấn đề trình bày: 2. Lập dàn ý: HS xác định + Đề tài trình bày có bao nhiêu vấn đề. + Đối tượng nghe. + Am hiểu và sự thích thú của bản thân về vấn đề muốn trình bày. HS thảo luận: - Giải thích khái niệm: Thời trang là cách ăn mặc, trang điểm phổ biến trong xã hội trong một thời gian nào đó. - Chọn vấn đề: trang phục (cách mặc) + ý nghĩa của trang phục. + Trang phục thời trang: HS nhận xét: - Tìm ý lớn, ý nhỏ. - Sắp xếp các ý theo trình tự lôgíc. - Có chuyển ý. HS trả lời - Bước lên diễn đàn. - Chào cử toạ và mọi người. - Tự giới thiệu. - Nêu lí do trình bày HS trả lời - Nêu nội dung chính sẽ trình bày. - Nêu lần lượt các ý chính, cụ thể hóa các ý đó. - Có chuyển ý, dẫn dắt. - Chú ý xem thái độ, cử chỉ của người nghe để kịp thời điều chỉnh nội dung và cách trình bày. HS rút ra nhận xét HS thảo luận các bài tập SGK - Bắt đầu trình bày: + “Chào các bạn. Tôi rất...” + “Chào các bạn. Cảm ơn...” + “Trước khi bắt đầu...” Chuyển qua chủ đề khác: + “Đã xem...” + “Giờ chúng ta...” - Tóm tắt và kết thúc: + “Tôi muốn kết thúc...” + “Giờ tôi muốn kết thúc...”y HS thảo luận - Giải thích khái niệm: thần tượng - Các loại thần tượng của tuổi học trò: ngôi sao điện ảnh, ca nhạc, bóng đá, các danh nhân,... - Tác động của thần tượng đối với tuổi học trò: - Các biện pháp phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của thần tượng đối với tuổi học trò: I. Tầm quan trọng của việc trình bày một vấn đề: - Trình bày một vấn đề là một nhu cầu tất yếu của con người trong cuộc sống. - Trình bày một vấn đề trước tập thể (người khác) là để bày tỏ nguyện vọng, suy nghĩ, nhận thức của mình đồng thời thuyết phục họ cảm thông, đồng tình với mình. II. Công việc chuẩn bị: 1. Chọn vấn đề trình bày: Cơ sở lựa chọn: + Đề tài trình bày có bao nhiêu vấn đề. + Đối tượng nghe. + Am hiểu và sự thích thú của bản thân về vấn đề muốn trình bày. 2. Lập dàn ý: a. Lập dàn ý cho đề tài: Thời trang và tuổi trẻ. - Giải thích khái niệm: Thời trang là cách ăn mặc, trang điểm phổ biến trong xã hội trong một thời gian nào đó. - Chọn vấn đề: trang phục (cách mặc) + ý nghĩa của trang phục. + Trang phục thời trang: phù hợp với cộng đồng, với thời đại, hài hòa với cá nhân; đẹp, hiện đại, “y phục xứng kì đức” (thể hiện nhân cách, vẻ đẹp tâm hồn con người). b. Cách lập dàn ý: - Tìm ý lớn, ý nhỏ. - Sắp xếp các ý theo trình tự lôgíc. - Có chuyển ý. III. Trình bày: 1. Bắt đầu trình bày: - Bước lên diễn đàn. - Chào cử toạ và mọi người. - Tự giới thiệu. - Nêu lí do trình bày. 2. Trình bày nội dung chính: - Nêu nội dung chính sẽ trình bày. - Nêu lần lượt các ý chính, cụ thể hóa các ý đó. - Có chuyển ý, dẫn dắt. - Chú ý xem thái độ, cử chỉ của người nghe để kịp thời điều chỉnh nội dung và cách trình bày. 3. Kết thúc và cảm ơn: - Tóm tắt, nhấn mạnh một số ý chính. - Cảm ơn. * Ghi nhớ: (sgk). IV. Luyện tập: 1. Bài 1:gợi ý - Bắt đầu trình bày: + “Chào các bạn. Tôi rất...” + “Chào các bạn. Cảm ơn...” + “Trước khi bắt đầu...” - Trình bày nội dung chính: “Giờ chúng ta...” - Chuyển qua chủ đề khác: + “Đã xem...” + “Giờ chúng ta...” - Tóm tắt và kết thúc: + “Tôi muốn kết thúc...” + “Giờ tôi muốn kết thúc...” 2. Bài 2: Lập dàn ý cho bài trình bày về đề tài: Thần tượng của tuổi học trò. - Giải thích khái niệm: thần tượng- những người được tôn sùng, ngưỡng mộ, yêu mến. - Các loại thần tượng của tuổi học trò: ngôi sao điện ảnh, ca nhạc, bóng đá, các danh nhân,... - Tác động của thần tượng đối với tuổi học trò: + Tích cực:- Làm cho đời sống tinh thần phong phú. - Là tấm gương về đạo đức, tài năng cho các em học tập. + Tiêu cực:- Một số bạn biến mình thành hình bóng của thần tượng. - Mất nhiều thời gian, tiền bạc... - Các biện pháp phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của thần tượng đối với tuổi học trò: + Chọn thần tượng đẹp về phẩm chất đạo đức và tài năng thực sự. + Cố gắng nỗ lực học tập các mặt tốt đó ở họ. HĐ 6 (2’) 3.Củng cố, luyện tập: Nắm tầm quan trọng và cách trình bày một vấn đề 4. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài mới. - Xem lại bài, hoàn thiện các bài tập vào vở. - Đọc trước bài: Lập kế hoạch cá nhân.
Tài liệu đính kèm: