I/ Mục tiêu bài học: Giúp Hs:
1. Nắm được cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính.
2. Có ý thức tóm tắt các văn bản tự sự dài để ghi nhớ.
II/ Chuẩn bị:
1/ Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu + Sọan giáo án.
2/ Học sinh: SGK + Sọan bài trước khi lên lớp.
III/ Phương pháp: Gợi tìm, kết hợp trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, HS thực hành làm bài tập,
IV/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổ n định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (4phút) Bài CẢNH NGÀY HÈ
Đọc thuộc bài thơ Cảnh ngày hè? Nêu vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua hai câu cuối?
3. Bài mới:
3.1/ Vào bài: TTVBTS là một hoạt động (thao tác) có tính phổ cập cao trong đời sống hàng ngày của con người. Trong nhà trường THCS, các em đã được rèn luyện việc TTVBTS theo cốt truyện. ở lớp 10, bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu và rèn kĩ năng TTVBTS dựa theo nhân vật chính.
3.2/ Nội dung bài mới:
TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰÏ I/ Mục tiêu bài học: Giúp Hs: 1. Nắm được cách tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính. 2. Có ý thức tóm tắt các văn bản tự sự dài để ghi nhớ. II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu + Sọan giáo án. 2/ Học sinh: SGK + Sọan bài trước khi lên lớp. III/ Phương pháp: Gợi tìm, kết hợp trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, HS thực hành làm bài tập, IV/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổ n định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (4phút) Bài CẢNH NGÀY HÈ Đọc thuộc bài thơ Cảnh ngày hè? Nêu vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi qua hai câu cuối? 3. Bài mới: 3.1/ Vào bài: TTVBTS là một hoạt động (thao tác) có tính phổ cập cao trong đời sống hàng ngày của con người. Trong nhà trường THCS, các em đã được rèn luyện việc TTVBTS theo cốt truyện. ở lớp 10, bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu và rèn kĩ năng TTVBTS dựa theo nhân vật chính. 3.2/ Nội dung bài mới: TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG BÀI DẠY 3’ HĐ1: HD HS ÔN TẬP KIẾN THỨC VỀ TTVBTS Ở LỚP 8 Tóm tắt văn bản tự sự (TTVBTS) là gì. Mục đích và yêu cầu tóm tắt văn bản tự sự. Để tóm tắt văn bản tự sự cần phải làm những việc gì. Vậy TTVBTS nói chung dựa vào yếu tố nào. ÿ GV chuyển sang kiến thức mới. Học sinh nhớ lại kiến thức cũ trả lời. HS trả lời. Cốt truyện. I. ÔN TẬP (TTVBTS) Ở THCS 1. Khái niệm: 2. Mục đích, yêu cầu: 3. Cách tóm tắt: 7’ HĐ2: HD HS TÌM HIỂU MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Nhân vật văn học là gì. Thế nào là nhân vật chính. Mục đích, yêu cầu TTVBTS dựa theo nh/vật chính. Thế nào là TTVBTS theo nhân vật chính. ÿGv nói thêm, và chốt ý chính. Học sinh trả lời – sgk. Khái niệm – sgk. HS trả lời – sgk. Hs ghi nhận. II. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Tìm hiểu TTVBTS theo nhân vật chính: - Nhân vật VH: (sgk) - Nhân vật chính: (sgk) 2. TTVBTS theo nhân vật chính: Là viết hoặc kể lại 1 cách ngắn gọn những sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật đó. 3. Mục đích, yêu cầu: - Mục đích: + Nắm vững tính cách và số phận nhân vật chính. + Góp phần đi sâu tìm hiểu và đánh giá tác phẩm. - Yêu cầu: + Đáp ứng đầy đủ yêu cầu chung của một văn bản. + Trung thành với văn bản gốc. + Nêu được đặc điểm và những sự việc xảy ra với nh/vật chính. 20’ HĐ2: HD HS TÌM HIỂU CÁCH TÓM TẮT Thực hiện theo HD và phần chuẩn bị ở nhà. II. CÁCH TTVBTS THEO NHÂN VẬT CHÍNH: Xác định các nh/vật chính của truyện ADV và Mị Châu- Trọng Thủy. Tìm hiểu và tóm tắt truyện dựa theo nhân vật An Dương Vương. +Lai lịch nh/vật?(họ tên,cương vị?) + Các hành động, lời nói, việc làm trong mối quan hệ với những nhân vật chính và diễn biến cốt truyện? HS độc lập làm bài. Và 1 – 2 HS đọc bài tóm tắt của mình. Hs khác góp ý. 1. Truyện “An Dương Vương ” theo nhân vật ADV: (Gợi ý – sgk) v Nh/vật chính: ADV, MC, TT. v Tóm tắt truyện dựa theo nv ADV: Định hướng TT theo các s.việc: - ADV xây Loa thành nhờ sự giúp đỡ của thần Kim Quy - Rùa Vàng cho ADV chiếc vuốt để làm lẫy nỏ chống giặc - Đà cầu hôn MC cho con trai là TT - TT tráo lẫy nỏ mang về nước - TĐ sang xâm lược Aâu Lạc - ADV thua cùng MC chạy về phía Nam (phủ Diễn Châu). - Vua cầu cứu RV và được cho biết “kẻ ngồi sau lưng chính là giặc” - Vua rút kiếm chém MC, sau đó cầm sừng tê bảy tấc theo RV xuống biển Qua việc tóm tắt văn bản truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy qua nhân vật chính An Dương Vương, em hãy cho biết muốn tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính, ta phải thực hiện những việc làm cụ thể nào. ÿ Gv chốt ý. Học sinh phát biểu – ghi nhớ sgk. HS ghi nhận. 2. Cách TTVBTS theo n/ vật chính: - Đọc kĩ vb, xác định nh/vật chính. - Chọn các sự việc cơ bản xảy ra với nh/vật chính và diễn biến của các sự việc đó. - TT các hành động, lời nói, tâm trạng của nh/vật chính theo diễn biến của các sự việc đó bằng lời văn của mình (kết hợp với việc dẫn nguyên văn từ ngữ, câu văn trong văn bản gốc). 8’ HĐ4: HD HS làm bài tập – luyện tập: SGK Đọc bài tập 1: và làm theo hướng dẫn – sgk. Hs thảo luận làm bài. Bài tập 2: TT truyện Tấm Cám theo nh/vật Tấm. Học sinh thực hiện. III. LUYỆN TẬP: 1. Bài tập 1: - Bản TT (1): TT toàn bộ câu chuyện. à Giúp người đọc nhớ và hiểu vb. - Bản TT (2): Chàng Trương đi đánh giặc kịp nữa à Dùng làm dẫn chứng để sáng tỏ một ý kiến. - Sự khác nhau: + Bản TT (1): TT đầy đủ câu chuyện . + Bản TT(2): chỉ lựa chọn một số sự việc, chi tiết tiêu biểu phục vụ cho việc làm sáng tỏ một ý kiến. 2.Bài tập 2: TT truyện Tấm Cám theo nh/vật Tấm: - Mẹ Tấm chết từ khi Tấm lên ba, sau đó người cha cũng mất. - Tấm phải ở với mẹ con Cám và luôn bị hành hạ. - Tấm đi dự hội, đánh rơi giày và sau đó trơt thành hoàng hậu. - Mẹ con Cám ghen ghét, hại Tấm nhiều lần nhưng qua mỗi lần biến hoá, Tấm lại trở nên sinh đẹp hơn xưa. - Tấm từ quả thị bước ra, gặp lại vua và trở thành hoàng hậu. V/ Củng cố, vận dụng và dặn dò: (3’) 1/ Củng cố -vận dụng: Thế nào là TTVBTS theo nh/vật chính? Yêu cấu và các quy trình khi TT? 2/ Dặn dò: + Về học bài, làm tiếp các bài tập. Soạn bài: NHÀN (NBK) VI/ Đánh giá và rút kinh nghiệm tiết dạy sau:
Tài liệu đính kèm: