Giáo án môn Ngữ văn 11 - Tóm tắt văn bản thuyết minh

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Tóm tắt văn bản thuyết minh

1. Mục đích: kể lại một cốt truyện để người nghe, người đọc hiểu nội dung cơ bản

2. Cách tóm tắt: Dựa vào nhân vật và sự việc để tóm tắt

3. Quy trình: 4 bước

 Đọc văn bản

 Chọn sự việc và nhân vật chính

 Sắp xếp trình tự hợp lí

 Viết tóm tắt theo lời văn của mình

 

ppt 19 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1396Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 11 - Tóm tắt văn bản thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 79 – Làm vănTÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH1. Mục đích2. Yêu cầuHiểu, ghi nhớ nội dung cơ bản của một của bài văn- Giới thiệu với người khác về văn bản đó Ngắn gọn, rành mạch- Sát với nội dung văn bản gốcMục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản thuyết minh1. Mục đích2. Yêu cầuTÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH1. Mục đích: kể lại một cốt truyện để người nghe, người đọc hiểu nội dung cơ bản2. Cách tóm tắt: Dựa vào nhân vật và sự việc để tóm tắt3. Quy trình: 4 bước Đọc văn bản Chọn sự việc và nhân vật chính Sắp xếp trình tự hợp lí Viết tóm tắt theo lời văn của mìnhMục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản thuyết minhII. Ôn tập về tóm tắt văn bản tự sựMục đích.Cách tóm tắt.Quy trình.TÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINHII. Ôn tập về tóm tắt văn bản tự sựTìm hiểu ngữ liệuĐối tượng thuyết minh: Nhà sànĐại ý: Bài văn thuyết minh về kiến trúc, nguồn gốc và những tiện ích của nhà sàn.Bố cục : 3 Phần+ Mở bài (từ đầu đến văn hoá cộng đồng): Định nghĩa và nêu mục đích sử dụng của nhà sàn.+ Thân bài (tiếp theo đến nhà sàn): Thuyết minh nguồn gốc, cấu tạo và công dụng của nhà sàn.+ Kết bài (đoạn còn lại): Khẳng định giá trị thẩm mỹ của nhà sànIII. Cách tóm tắt một văn bản thuyết minhMục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản thuyết minhII. Ôn tập về tóm tắt văn bản tự sựIII. Cách tóm tắt một văn bản thuyết minh1. Tìm hiểu ngữ liệuTÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINHNhà sàn ở Thanh HóaNhà sàn ở Hòa BìnhNhà sàn của Bác HồĐình Nông Lục: Thôn Nông Lục, xã Hưng Vũ, huyện Bắc Sơn Phòng khách bên trong nhà sànGầm nhà sànNhịp chày giã gạoBếp nhà sànBảo tàng huyện Bắc Sơn – Lạng Sơn - Tóm tắt: Nhà sàn là công trình kiến trúc có mái che dùng để ở hoặc sử dụng vào một số mục đích khác. Toàn bộ nhà sàn được cấu tạo bằng tre, nứa, gỗ; gồm nhiều cột chống, mặt sàn, gầm sàn, các khoang nhà để ở hoặc rửa ráy. Hai đầu nhà có hai cầu thang. Nhà sàn xuất hiện từ thời Đá Mới, tồn tại phổ biến ở miền núi Việt Nam và Đông Nam Á. Nhà sàn có nhiều tiện ích: vừa phù hợp với nơi cư trú miền núi, đầm lầy, vừa tận dụng nguyên liệu tại chỗ, giữ đựơc vệ sinh và bảo đảm an toàn cho người ở. Nhà sàn ở một vùng miền núi nước ta đạt tới trình độ kĩ thuật và thẩm mỹ cao, đã và đang hấp dẫn khách du lịch .Mục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản thuyết minhII. Ôn tập về tóm tắt văn bản tự sựIII. Cách tóm tắt một văn bản thuyết minh1. Tìm hiểu ngữ liệuTÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINHMục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản thuyết minhII. Ôn tập về tóm tắt văn bản tự sựIII. Cách tóm tắt một văn bản thuyết minhTìm hiểu ngữ liệuCách tóm tắtTÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH2. Cách tóm tắt : 4 Bước+ Xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt.+ Đọc kĩ văn bản gốc nắm định nghĩa, số liệu, tư liệu, nhận định, đánh giá về đối tượng thuyết minh. + Viết bản tóm tắt bằng lời văn của mình. + Kiểm tra sửa chữa.Tóm tắt văn bản thuyết minh nhằm hiểu và nắm được những nội dung chính của văn bản đó. Bản tóm tắt phải rõ ràng, chính xác so với nội dung của văn bản gốcMuốn tóm tắt văn bản thuyết minh, cần xác định mục đích, yêu cầu tóm tắt, đọc văn bản gốc để nắm vững đối tượng thuyết minh, tìm bố cục của văn bản. Từ đó, viết tóm lược các ý để hình thành văn bản tóm tắt.* Ghi nhớ : SGK1. Bài tập 1: So sánh việc tóm tắt văn bản tự sự và thuyết minhTóm tắt văn bản tự sựTóm tắt văn bản thuyết minhGiống nhau: hình thức rút gọn văn bản- Mục đích: nắm được nội dung văn bản Cách thức: dựa vào sự việc và nhân vật chính Quy trình: 4 bước Nhận thức được đối tượng Dựa vào định nghĩa, dữ liệu, thông số, số liệu, nhận định- 4 bướcIV .Luyện tậpMục đích, yêu cầu tóm tắt văn bản thuyết minhII. Ôn tập về tóm tắt văn bản tự sựIII. Cách tóm tắt một văn bản thuyết minhIV. Luyện tậpTÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINHTHƠ HAI-CƯBA -SÔ- Đối tượng: tiểu sử, sự nghiệp nhà thơ Ba-sô và những đặc điểm của thể thơ Hai-cư- Bố cục:+ Đoạn 1: Từ đầu đến M. Si-ki (1867-1902): Tóm tắt tiểu sử và giới thiệu những tác phẩm của Ba-sô+ Đoạn 2: Phần còn lại: Thuyết minh về đặc điểm nội dung và nghệ thuật của thơ Hai-cư 2. Bài tập 1 SGK (T71)- Tóm tắt	Ma-su-ô Ba-sô là nhà thơ hàng đầu của Nhật bản. Ông sinh ra ở U-ê-nô, xứ I-ga trong một gia đình võ sĩ cấp thấp. Khoảng năm 28 tuổi, ông chuyển đến Ê-đô, sinh sống và làm thơ Hai-cư với bút hiệu là Ba-sô. 	So với các thể loại thơ khác trên thế giới, thơ Hai-cư có số từ vào loại ít nhất, chỉ có 17 âm tiết, được ngắt ra làm ba đoạn theo thứ tự thường là từ 5→7 âm. Thơ Hai -cư thấm đẫm tinh thần Thiền tông và tinh thần văn hoá phương Đông nói chung. Như một bức tranh thuỷ mặc, hai-cư thường chỉ dùng những nét chấm phá, chỉ gợi chứ không tả, chừa rất nhiều khoảng trống cho trí tưởng tượng của người đọc. Cùng với nghệ thuật vườn cảnh, hoa đạo, trà đạo, hội hoạ, tiểu thuyết,thơ Hai-cư là một đóng góp lớn của Nhật Bản vào kho tàng văn hoá nhân loại. a) Văn bản “Đền Ngọc Sơn và hồn thơ Hà Nội” Đối tượng thuyết minh: 	Một thắng cảnh Nội dung: 	Thuyết minh và biểu cảm.3. Bài tập 2 SGK (T72)THÁP BÚTĐÀI NGHIÊNCẦU THÊ HÚCb) Tóm tắt: Về nhà làm3. Bài tập 2 SGK (T72)DẶN DÒ: Học bài, làm bài tập nắm kiến thức trọng tâm Soạn bài mới: Truyện Kiều – Phần 1 Nguyễn Du

Tài liệu đính kèm:

  • pptTÓM TẮT VĂN BẢN THUYẾT MINH.ppt