Giáo án môn Ngữ văn 11 - Tiết 89 - Hướng dẫn đọc thêm (Lai Tân) - Hồ Chí Minh nhớ đång – Tố Hữu

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Tiết 89 - Hướng dẫn đọc thêm (Lai Tân) - Hồ Chí Minh nhớ đång – Tố Hữu

I/ Mục tiêu cần đạt

 Giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- Bài “Lai Tân”: + Thực trạng thối nát của nhà tù Tưởng Giới Thạch.

 + Thái độ châm biếm của t/g.

 + Bút pháp hiện thực trào phúng.

- Bài “Nhớ đồng”: + Nỗi nhớ cuộc sống bên ngoài biểu hiện của niềm khát khao yêu c/s.

 + Lựa chọn hình ảnh miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình.

2. Kỹ năng:

- Phân tích thơ tứ tuyệt.

- Đọc hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại.

3. Thái độ: Bồi dưỡng lũng yờu văn học.

II/ Chuẩn bị của GV và HS

GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức kĩ năng.

HS: SGK, vở ghi, vở soạn

 

doc 30 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1573Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 11 - Tiết 89 - Hướng dẫn đọc thêm (Lai Tân) - Hồ Chí Minh nhớ đång – Tố Hữu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 
Tiết 89 - Hướng dẫn đọc thờm
 LAI TÂN - Hồ Chớ Minh 
 NHỚ ĐồNG – Tố Hữu
I/ Mục tiờu cần đạt
 Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Bài “Lai Tân”: + Thực trạng thối nát của nhà tù Tưởng Giới Thạch.
 + Thái độ châm biếm của t/g.
 + Bút pháp hiện thực trào phúng. 
- Bài “Nhớ đồng”: + Nỗi nhớ cuộc sống bên ngoài biểu hiện của niềm khát khao yêu c/s.
 + Lựa chọn hình ảnh miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình.
2. Kỹ năng: 
- Phân tích thơ tứ tuyệt.
- Đọc hiểu bài thơ theo đặc trưng thể loại.
3. Thỏi độ: Bồi dưỡng lũng yờu văn học. 
II/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, Chuẩn kiến thức kĩ năng.
HS: SGK, vở ghi, vở soạn 
III/Tiến trỡnh dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ (3 phút):
 Đọc thuộc bài thơ Từ ấy và cho biết chủ đề của bài thơ?	
 2. Bài mới (38 phút): 
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐ1(15 phút): Hướng dẫn đọc – hiểu bài “Lai tõn” (Hồ Chớ Minh)
GV: Trình bày hiểu biết của em về bài thơ?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
HS: đọc bài thơ
GV: Ba cõu đầu ghi lại nội dung gỡ? cỏch miờu tả hiện thực trong ba cõu đầu?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
Tạo mõu thuẫn (tiếng cười chõm biếm chỉ bật lờn khi tạo được mõu thuẫn) với cõu cuối
Nột đặc sắc của giọng điệu chõm biếm
 Liờn hệ hoàn cảnh thực tế: 1942 - Nhật đang xõm lược Trung Quốc- mới thấy hết ý nghĩa phờ phỏn mónh liệt của bài thơ.
HĐ2 (23 phút): Hướng dẫn đọc thờm bài “Nhớ đồng”
GV: Trình bày hiểu biết của em về bài thơ?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
HS: đọc bài thơ
GV: Hãy xác định bố cục của bài thơ?
HS: Làm việc theo bàn, trả lời.
HS đọc đoạn 1
GV: Cảm hứng của bài thơ được gỡ lờn từ đõu?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Cảm giỏc hiu quạnh được miờu tả như thế nào?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Tiếng hũ được lặp đi lặp lại cú ý nghĩa gỡ?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Những hỡnh ảnh cụ thể của nỗi nhớ?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: So sỏnh tỡnh cảm nhớ thương của Tố Hữu với cỏc nhà thơ lóng mạn đương thời?
HS: Làm việc theo bàn, trả lời.
I/ Bài thơ: Lai tõn (Hồ Chớ Minh)
1. Tiểu dẫn 
- Bài thơ mang địa danh cụ thể này là bài số 97 trong số 134 bài của tập Nhật kí trong tù. (Bài thơ sỏng tỏc ở giai đoạn bốn thỏng đầu)
- Lai Tõn nằm trờn đường từ Thiờn Giang đến Liễu Chõu, Quảng Tõy, Trung Quốc.
2. Đọc văn bản
3. Hướng dẫn tỡm hiểu văn bản 
* Ba cõu đầu:
- Ba cõu thơ tự sự (kể), ghi lại hỡnh ảnh một cỏch tự nhiờn, như chụp lại hiện thực:
Ban trưởng => đỏnh bạc
Cảnh trưởng => kiếm ăn quanh
Huyện trưởng => làm cụng việc 
-> 3 nhân vật đại diện cho chính quyền Lai Tân đều gắn với các hành vi vi phạm pháp luật. 
Tớnh hướng ngoại thể hiện rừ trong cỏch tả. Sự thực của bộ mỏy chớnh quyền Lai Tõn: thối nỏt, vụ trỏch nhiệm. 
* Cõu cuối, hai tiếng “Thỏi bỡnh” hạ một cỏch tự nhiờn, nhẹ nhàng, bất ngờ lật tẩy mọi thứ dối trá, ẩn chứa một tiếng cười đối với chế độ cai trị ở Lai Tân góp phần bóc trần bản chất xã hội Trung Hoa dân quốc thời Tưởng Giới Thạch (người đọc chờ một cõu kết tựa như một cỳ đũn sấm sột, hạ gục đối thủ). Giọng điệu cú vẻ dửng dưng, nhưng hiệu quả chõm biếm thật thõm thuý sõu sắc, đõu cứ phải đao to bỳa lớn, mới hại gục được đối phương! 
II/ Bài thơ: Nhớ đồng (Tố Hữu)
1. Tiểu dẫn
- Năm 1939 nguy cơ chiến tranh thế giới thứ hai bựng nổ (1939-1945), thực dõn Phỏp tăng cường đàn ỏp cỏch mạng ở Đụng Dương.
- Ngày 29/4/1939, Tố Hữu bị bắt, bị giam cầm tại nhà lao Thừa phủ, Huế.
- Thỏng 7/1939, Tố Hữu sỏng tỏc bài thơ này (sau ba thỏng bị giam trong tự)
- Bài thơ nằm trong phần “Xiềng xớch” của Từ ấy.
2. Đọc văn bản
3. Bố cục: Ba đoạn
- Đoạn 1 (từ đầu đến “Khoai sắn tỡnh quờ rất thiệt”): Nỗi nhớ da diết cuộc sống bờn ngoài nhà tự.
- Đoạn 2 (Tiếp đú đến “ trờn chớn tầng cao bỏt ngỏt trời”): Nỗi nhớ về chớnh mỡnh trong những ngày chưa bị giam cầm.
- Đoạn 3 (cũn lại): trở lại với thực tại giam cầm, lũng trĩu nặng nỗi nhớ triền miờn.
4. Hướng dẫn đọc thờm
* Nỗi nhớ của người tự cộng sản với cuộc sống bờn ngoài.
-Tiếng hũ:
Tiếng hũ được lặp đi lặp lại nhiều lần, trong bài thơ. Tiếng hũ lẻ loi đơn độc giữa trời trưa, khiến nhõn vật trữ tỡnh cảm nhận tất cả sự hiu quạnh.
+ Hiu quạnh của khụng gian đồng vắng.
+ Hiu quạnh của thời gian trưa vắng
+ Hiu quạnh của cuộc đời buồn tủi nhọc nhằn
+ Hiu quạnh của lũng người đang bị giam cầm
-> Liờn kết cỏc cảm xỳc
 Nhấn mạnh, tụ đậm cảm xỳc quạnh hiu
 Tạo nhịp điệu triền miờn, cảm xỳc da diết khụn nguụi của nỗi nhớ.
- Nhớ đồng, nhớ quờ, nhớ con người.-> Tất cả đều rất chõn thật và đậm tỡnh thương mến.
- Cuộc sống bờn ngoài nhà tự hụm qua cũn gần gũi, gắn bú, thõn thiết, giờ đó trở nờn cỏch biệt xa xụi.
-Thơ lóng mạn cũng gợi nỗi nhớ về con người (Nỗi nhớ dằng dặc của Huy Cận về quờ nhà; nỗi nhớ bõng khuõng của Hàn Mặc Tử về thụn Vĩ; Nỗi nhớ thương trong biệt li của Tống biệt hành...)
Tố Hữu dành nhớ thương cho tất cả mọi người, trong đú nổi bật lờn là hỡnh ảnh người lao động. “Tố Hữu là nhà thơ của tỡnh thương mến” (Xuõn Diệu)
* Diễn biến tõm trạng của chủ thể trữ tỡnh
- Diễn biến tõm trạng tự nhiờn, chõn thực, liền mạch.
- Nỗi nhớ bắt đầu được gợi lờn từ tiếng hũ.
- Tiếng hũ gợi cảnh đồng quờ.
- Gợi nỗi nhớ về con người, rồi nhớ chớnh mỡnh.
- Hiện tại > quỏ khứ < hiện tại
 Tất cả thể hiện nỗi niềm da diết nhớ thương, yờu cuộc sống, khao khỏt tự do (yếu tố lóng mạn kết hợp với tinh thần cỏch mạng).
3. Củng cố (3 phút): HS viết một đoạn văn núi lờn cảm nghĩ về khổ thơ mà mỡnh cho là hay nhất trong bài.
4. Hướng dẫn học bài (1 phút): - Học thuộc hai bài thơ, nắm được nội dung chớnh. 
- Chuẩn bị bài “Tương tư” – Nguyễn Bớnh, “Chiều xuõn” – Anh Thơ
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 
Tiết 90 - Hướng dẫn đọc thờm 
 	TƯƠNG TƯ - Nguyễn Bớnh 
 CHIềU XUÂN - Anh Thơ 
I/ Mục tiờu cần đạt
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Bài “Tương tư”: + Tâm trạng tương tư và khát vọng ty thuỷ chung với những diễn biến yêu thương, hờn giận, trách móc và khao khát mong mỏi.
 + Sử dụng ngôn ngữ dân dã, mộc mạc mang đậm sắc thái dân gian.
- Bài “Chiều xuân”: + Cảnh chiều xuân dưới ngòi bút Anh Thơ và tấm lòng nữ sĩ.
 + Trí tưởng tượng, năng lực miêu tả, tạo dựng bức tranh quê.
2. Kỹ năng: 
- Đọc hiểu bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
- Phân tích bình giảng t/p trữ tình.
3. Thỏi độ: Bồi dưỡng lũng yờu văn học. 
II/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, 
HS: tỡm đọc cỏc tài liệu về bài thơ “Tương tư”, “Chiều xuõn” SGK, vở ghi, vở soạn, 
III/Tiến trỡnh dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ (3 phút):
 Đọc thuộc bài thơ Lai Tân và cho biết chủ đề của bài thơ?	
 2. Bài mới (38 phút): 
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐ1 (20 phút): Hướng dẫn tỡm hiểu bài “Tương tư”
GV: Em hiểu như thế nào về nhan đề của bài thơ?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời. 
Nguồn gốc của tương tư là khao khỏt được gần kề, được chung tỡnh, vỡ thế diễn biến tõm lớ của người tương tư rất phức tạp: “Ba cụ đội gạo lờn chựa
 Một cụ yếm thắm bỏ bựa cho sư
 Sư về sư ốm tương tư
 ốm lăn ốm lúc nờn sư trọc đầu” (ca dao)
Hoặc: “Ngỡ chàng thấu hết tấm lũng tương tư” - (Chinh phụ ngõm)
GV: Em hóy nờu vài cõu ca dao hoặc thơ về chủ đề này mà em biết?
(Khuyến khớch học sinh phỏt biểu)
GV: Diễn biến tõm trạng của chàng trai được thể hiện bằng những cảm xỳc nào?
GV: Cỏch tạo hỡnh ảnh cặp đụi thể hiện nỗi nhớ với người mỡnh yờu của chàng trai được thể hiện như thế nào trong bài thơ?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Từ nhớ nhung chàng trai bộc lộ tõm trạng dỗi hờn như thế nào? 
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Từ trỏch múc đến thở than, lời than thở được thể hiện như thế nào?
GV: Chàng trai than thở rồi lại trỏch múc mỏt mẻ như thế nào?
GV: Khao khỏt mơ tưởng của chàng trai được thể hiện như thế nào? 
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Tỡm những hỡnh ảnh cặp đụi trong bài thơ? 
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Em hóy nhận xột về phong cỏch thơ Nguyễn Bớnh?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Nột chớnh về nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
HĐ2 (18 phút): Hướng dẫn đọc thờm bài “Chiều xuõn”
GV: Nờu những nột chớnh về tỏc giả Anh Thơ?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Bức tranh quờ được miờu tả như thế nào?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Bức tranh buổi chiều xuõn được miờu tả như thế nào? Em cú suy nghĩ gỡ về những hỡnh ảnh này?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Đọc xong bài thơ, em cú suy nghĩ gỡ về tõm trạng và tấm lũng của tỏc giả?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
I/ Bài thơ “Tương tư” (Nguyễn Bính)
- Tương tư: trai gỏi thương nhớ nhau (Từ điển Hỏn Việt - Phan Văn Cỏc) 
- Tương tư: nỗi nhớ thương đơn phương ủ kớn trong lũng người nào đú. (nghĩa dựng trong đời thường)
-> Khi tương tư: người ta thường nhớ nhung, thương cảm, trỏch múc giận hờn...Để diễn tả tõm trạng ấy, người ta thường dựng cỏch núi lấp lửng, vũng vo, mỏt mẻ hay bộc bạch khụng hề giấu diếm nỗi nhớ thương khao khỏt dành cho nhau!
Lỏ này gọi lỏ xoan đào
Tương tư thỡ gọi thế nào hỡi em...
 (Ca dao)
 Mỡnh ơi! Mỡnh ở mỡnh đi
Đi thỡ ta nhớ ở thỡ ta thương
Phõn li cỏch trở đoạn trường
 Con sụng nho nhỏ con đường cỏt bay
 (Ca dao)
Tương tư ăn phải miếng mồi
Đứng đi trong lửa nằm ngồi trờn sương
 (Xuõn Diệu)
* Diễn biến tõm trạng của chàng trai
- Nhớ nhung -> Băn khuăn dỗi hờn -> Than thở -> Khỏt vọng mong mỏi 
 Thụn Đoài (Tõy) - Nhớ - thụn Đụng
Một người - chớn nhớ mười mong - một người
+ Địa danh tạo nỗi nhớ song hành (người nhớ người, thụn nhớ thụn) 
+ Khi tương tư: nỗi nhớ bao trựm cả khụng gian, quy luật tõm lớ của những tõm hồn đang yờu!
+ Ngụn ngữ chõn quờ: Đụng, Đoài, thành ngữ “chớn nhớ mười mong”
+ Cỏch bố trớ ngụn ngữ: đối tượng nhớ thương được đẩy ra hai đầu cõu thơ, giữa họ là khoảng cỏch ngập tràn nỗi nhớ thương!
- “Hai thụn chung lại một làng / Cớ sao bờn ấy chẳng sang bờn này” -> Người con trai mà như thụ động? Chờ đợi mà cũn trỏch múc? Vụ lớ mà cú lớ: chàng trai quờ yờu vụng nhớ thầm, tưởng mỡnh bị hờ hững nờn sinh ra hờn dỗi, trỏch nhẹ trỏch yờu: “Cớ sao”? “Chẳng sang”?
- Ngày qua ngày lại qua ngày/ Lỏ xanh nhuộm đó thành cõy lỏ vàng” -> “Lại”: điểm nhấn ngữ điệu, bước đi chậm chạp của thời gian, ngỏn ngẩm, vụ vọng, kộo dài đến mức hộo mũn “lỏ xanh đó thành lỏ vàng” => tõm trạng hộo hon, sầu muộn tương tư!
- Bảo rằng cỏch trở đũ giang 
 ... Biết cho ai, hỏi ai người biết cho!
-> Khụng gian cảnh vật: miền quờ ngàn đời, tỡnh và cảnh hoà quyện vào nhau, điệp từ “xa xụi” đa nghĩa vừa chỉ khoảng cỏch, vừa mỏt mẻ trỏch múc
- Hàng loạt những hỡnh ảnh súng đụi lóng mạn, thể hiện khỏt vọng tỡnh yờu gắn liền với hạnh phỳc, hụn nhõn gia đỡnh:
+ Thụn Đoài / thụn Đụng; Tụi / nàng; Bờn ấy / bờn này ; Hai thụn / một làng;
+ Bến / đũ; Hoa khuờ cỏc / bướm giang hồ ; Nhà em / nhà anh 
+ Giàn giầu / hàng cau; Thụn Đoài / thụn Đụng; Cau / giầu 
->Mối duyờn quờ hoà quyện với cảnh quờ ngàn đời! 
-> Tõm trạng nhớ nhung được diễn tả qua hỡnh ảnh, địa danh, gần gũi quen thuộc của cuộc sống nụng thụn: thụn Đoài, thụn Đụng, giú mưa...
=> ... c hoạt động tập thể một cỏch cú hiệu quả Với uy tớn và kinh nghiệm cụng tỏc của bạn tụi tin làsẽ cú những đúng gúp tớch cực cho phong trào thanh niờn của thành phố. Vỡ vậy tụi xin trõn trọng giới thiệu bạn vào danh sỏch đề cử. 
 Rất mong cỏc bạn đồng tỡnh, ủng hộ ý kiến của tụi và tập trung phiếu bầu cho bạn 
 Xin chõn thành cảm ơn.
5. Đọc thêm và Luyện tập
- Đọc thêm: Lưu Quang Vũ 
- Viết tiểu sử túm tắt cỏc nhõn vật:
+ Nguyễn Du
+ Nguyễn Trói
+ Xuõn Diệu
+ Một nhõn vật nào đú mà em kớnh phục
3. Củng cố (3 phút): Qui trỡnh viết bản tiểu sử túm tắt gồm cỏc bước:
- Xỏc định mục đớch và yờu cầu viết tiểu sử túm tắt
- Xỏc định nội dung trỡnh bày trong bản túm tắt
- Tỡm hiểu người giới thiệu để cú những thụng tin cần thiết
- Viết bản tiểu sử túm tắt.
4. Hướng dẫn về nhà (1 phút): Tập viết tiểu sử túm tắt – Hoàn thiện phần luyện tập
 Soạn bài Người trong bao
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 
Tiết 98, 99 – Đọc văn 
Người trong bao
 A.P Sê-khôp 
I/ Mục tiờu cần đạt
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Bi kịch của “người trong bao” Bê-li-côp ; tính khái quát và ý nghĩa xã hội của hình tượng này.
- Tớnh cỏch nhõn vật điển hỡnh trong truyện ngắn Sờ-khốp.
2. Kỹ năng: 
- Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Phõn tớch tõm lớ, tớnh cỏch nhõn vật.
3. Thỏi độ: Có thái độ căm ghét và đấu tranh với lối sống thu mình trong bao. Từ đó góp phần xây dựng đạo đức và lối sống trung thực, tự tin, lành mạnh. 
II/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, chuẩn kiến thức kĩ năng
HS: SKG, vở ghi, vở soạn
III/Tiến trỡnh dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3 phút): Không thực hiện
2. Bài mới (41 phút):
Tiêt thứ nhất:
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐ1 (7 phút): Hướng dẫn tìm hiểu tiểu dẫn
HS: Đọc tiểu dẫn
GV: Hãy cho biết những nét chính về t/g?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Hoàn cảnh ra đời của t/p?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GVMR: Bối cảnh là XH Nga TK XIX
HĐ2 (14 phút): Hướng dẫn đọc – hiểu VB
HS: Đọc chọn lọc một vài đoạn kết hợp với kể
GV: Em hãy tóm tắt t/p?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Tóm tắt bằng bảng phụ
GV: Dựa vào phần tóm tắt hãy xác định bố cục của t/p?
HS: Trao đổi thảo luận, cử đại diện trả lời.
HĐ3 (20 phút): Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết VB
GV: B. đã được nhà văn miêu tả ntn? (trực tiếp hay gián tiếp, cụ thể về hình dáng con người?)
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Tính cách lối sống của B. được miêu tả ntn?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Hãy khái quát chân dung B.?
GV: Bản thân B. có biết mình bị mọi người cho là kì dị, kì quái ko? Vì sao?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
I/ Tiểu dẫn
Tác giả
- An-tôn Pap-lô-vich Sê-khôp (1860 – 1904), nhà văn Nga kiệt xuất, đại diện cuối cùng của CN hiện thực Nga.
- Sự nghiệp đồ sộ: hơn 500 t/p
- T/p của Sê-khôp: cốt truyện giản dị nhưng lại đặt ra nhiều vấn đề có ý nghĩa XH to lớn, ý nghĩa nhân bản sâu xa.
Tác phẩm
- Sáng tác 1898 trong thời gian nhà văn dưỡng bệnh ở thành phố Ianta, trên bán đảo Crưm, biển đen.
- Bối cảnh là XH Nga TK XIX: chuyên chế nặng nề.
- Chủ đề về c/s tầm thường, trong vỏ ốc của giới trí thức Nga cuối TK XIX. -> T/p ko chỉ phản ánh thực trạng XH mà còn có ý nghĩa triết lí sâu sắc.
II/ Đọc - hiểu văn bản
Đọc
Tóm tắt t/p
 Bêlicôp định lấy Varenca
 Con người lúc nào(GV- Hy lạp) đi xe đạp
cũng có khát vọng... khuyên, cãi cọ 
 Côvalencô 
 nằm trên giường
 Chết
 Không thể sống mãi như thế được - Ivan
 3. Bố cục
- C1: + Bêlicôp khi còn sống 
 + Bêlicôp khi đã qua đời
- C2: + Mở truyện: Cuộc trò chuyện ở gian nhà kho, trong đêm đi săn về muộn giữa hai người bạn giữa bác sĩ Ivan và thầy giáo Burơkin.
 + Thân truyện: Về cuộc đời và tính cách Bêlicôp
 + Kết truyện: Nhận xét của bác sĩ Ivan –người nghe truyện.
III/ Tìm hiểu văn bản
1. Hình tượng Bêlicôp
a) Con người, tính cách, lối sống
- Con người:
+ Mtả trực tiếp: “mắt đeo kính râm, mặc áo bông chần, lỗ tai nhét bông, đi giày cao su, ...”
+ Mtả gián tiếp: “nổi tiếng về điều là lúc nào cũng vậy” đó là cách ăn mặc phục sức khác người, tất cả đều ở trong bao, mang bao, cho vào bao: giày, ủng, kính, ô ...đến cả suy nghĩ cũng giấu vào bao.
-> Một con người kì quặc.
+ Lời nhận xét của t/g: “Khát vọng mãnh liệt thu mình vào ...ảnh hưởng bên ngoài”.
- Tính cách: nhút nhát, luôn lo âu, sợ hiện tại nhưng lại ca ngợi, tôn sùng qúa khứ (mê tiếng Hy lạp cổ).
- Lối sống: rập khuân, máy móc theo những thông tư chỉ thị
+ Quan hệ với đồng nghiệp.
+ ở nhà: mặc áo khoác, đội mũ, đóng cửa, cài then, buồng ngủ như cái hộp, nằm ngủ kéo chăn trùm đầu kín mít.
+ Ty: lần lữa, đắn đo vì sợ thế này thế nọ.
=> Cô độc, luôn lo lắng, sợ hãi, sợ tất cả. Lời nói cửa miệng “sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì” đã góp phần khắc hoạ tính cách hèn nhát, quái đản của y.
=> Bản thân B. luôn luôn hài lòng, luôn luôn thoả mãn với lối sống cổ lỗ, hủ lậu kì quái của mình. Y cho rằng sống như y mới là sống, mới là làm việc, mới là người có trách nhiệm, là công dân tốt. Y tự nguyện, tự giác tuân thủ nghiêm túc và thường xuyên lối sống trong bao đó. Y ko biết và ko thể biết mọi người nghĩ gì về mình, sợ mình, chế giễu, khinh ghét, ghê tởm y ntn. Đó cũng chính là điều làm cho B. trở nên kì quái nhất, cô độc nhất. 
3. Củng cố (3 phút): Hình tượng Bê-li-cốp : hèn nhát, cô độc, máy móc, giáo điều thu mình vào trong bao, trong vỏ ốc và cảm thấy sung sướng, mãn nguyện khi ở trong đó.
4. Hướng dẫn về nhà (1 phút): Học bài và soạn tiếp bài.
Ngày giảng: 11B2: Sĩ số: Vắng: 
Tiết 98, 99 – Đọc văn 
Người trong bao
 A.P Sê-khôp 
I/ Mục tiờu cần đạt
Giúp học sinh:
1. Kiến thức:
- Bi kịch của “người trong bao” Bê-li-côp ; tính khái quát và ý nghĩa xã hội của hình tượng này.
- Tớnh cỏch nhõn vật điển hỡnh trong truyện ngắn Sờ-khốp.
2. Kỹ năng: 
- Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
- Phõn tớch tõm lớ, tớnh cỏch nhõn vật.
3. Thỏi độ: Có thái độ căm ghét và đấu tranh với lối sống thu mình trong bao. Từ đó góp phần xây dựng đạo đức và lối sống trung thực, tự tin, lành mạnh. 
II/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn, Thiết kế bài soạn, chuẩn kiến thức kĩ năng
HS: SKG, vở ghi, vở soạn
III/Tiến trỡnh dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3 phút): 
Em hãy tóm tắt t/p Người trong bao của Sê-khôp?
2. Bài mới (38 phút):
Tiêt thứ hai:
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
HĐ1 (35 phút): Hướng dẫn tìm hiểu tiếp VB
GV: Nhắc lại khái quát ND tiết trước
 Lối sống và con người B. đã ảnh hưởng đến mọi người xung quanh ntn?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Cái chết của B. có ý nghĩa ntn? Sau khi B. chết c/s ở thành phố có thay đổi ko? Vì sao?
HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời.
GVnhận xét, bổ sung, mở rộng: Nó là kết quả, sphẩm của một chế độ PK chuyên chế đang phát triển mạnh trên con đường TB hoá cuối TK XIX
GV: Theo em cái bao có ý nghĩa ntn?
HS: Làm việc cá nhân, trả lời.
GV: Hãy khái quát chủ đề tư tưởng của truyện?
GV: Em có nhận xét gì về nghệ thuật của t/p?
HS: Thảo luận nhóm, cử đại diện trả lời.
GVnhận xét, bổ sung.
HĐ2 (3 phút): Tổng kết
GV: ý nghiã thời sự của truyện?
HS: Trao đổi theo bàn, trả lời.
III/ Tìm hiểu văn bản
1. Hình tượng Bêlicôp
a) Con người, tính cách, lối sống
b) ảnh hưởng của lối sống, con người Bêlicôp
- ảnh hưởng mạnh mẽ và dai dẳng đến lối sống và tinh thần của mọi người trong trường nơi y làm việc, trong cả thành phố nơi y sống.
+ Thời gian ảnh hưởng: suốt 15 năm
+ Các bà các cô: sợ ko dám diễn kịch.
+ Giới tu hành: ko dám ăn thịt, đánh bài.
-> “dân chúng đâm ra sợ tất cả”
- Mọi người tìm cách thay đổi y bằng cách gán ghép y với Varenca -> ko có kết quả.
=> Tất cả đều ko thể làm thay đổi cách sống, tính cách của B. mà ngược lại còn luôn bị tính cáh ây, lối sống ấy đầu độc, làm cho sự hãi, ám ảnh tinh thần suốt 15 năm trời, cho đến khi y chết.
- B. chết -> gây cho mọi người ko ít ngạc nhiên
+ Cái chết này là tất yếu, là logic. Nó phù hợp với tạng người, cách sống của y. Việc nằm vĩnh viễn trong quan tài – B. đã tìm được cái bao tốt nhất, bền vững nhất. Đó vẫn là mong muốn thành thực của y.
+ Thái độ, tình cảm của mọi người: thấy nhẹ nhàng, thoải mái, thoát khỏi gánh nặng. Nhưng ko được bao lâu, c/s lại diễn ra như cũ nặng nê, mệt nhọc, vô vị, tù túng, ...
Vì: B. ko phải chỉ là một tác nhân kì quái, cổ hủ, tầm thường mà toàn bộ con người y, tính cách y chính là điển hình cho 1 kiểu người, 1 hiện tượng trong XH đã và đang tồn tại trong c/s của một bộ phận trí thức Nga. 
=> Hiện tượng, lối sống, kiểu người B. tồn tại lâu dài như một hiện tượng XH mang tính phổ biến rộng rãi, mang tính quy luật trong lịch sử phát triển của XH loài người. Đó cũng chính là ý nghĩa điển hình, khái quát sâu rộng của hình tượng B.
2. ý nghĩa biểu tượng của cái bao
- Nghĩa đen: Vật dùng để bao, gói, đựng đồ vật, hàng hoá, ... hình túi, hình hộp
- Nghĩa bóng: Lối sống và tính cách B.
- Nghĩa biểu trưng: Kiểu người trong bao, lối sống trong bao. 1 kiểu người, 1 lối sống ko chỉ đã, đang tồn tại ở nước Nga cuối TK XIX mà còn có ý nghĩa phổ quát sâu rộng hơn. Cả XH nước Nga lúc đó có lẽ cũng là một cái bao khổng lồ trói buộc, tù hãm, vây bủa, ngăn chặn tự do của mọi người.
=> Chủ đề tư tưởng của truyện:
+ Lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người trong bao, lối sống trong bao và tác hại của nó đối với hiện tại và t.lai của nước Nga.
+ Bức thiết cảnh báo và kêu gọi mọi người cần phải thay đổi c/s, cách sống, ko thể sống tầm thường, ích kỉ, hèn nhát, hủ lậu, vô vị mãi thế.
3. Vài nét về nghệ thuật
- Chọn ngôi kể:
+ Nhân vật kể chuyện: Burơkin – người kể (ngôi thứ nhất) đồng thời là nhân vật của t/p.
+ t/g – người kể chuyện (ngôi thứ 3) đã kể lại câu chuyện của Burơkin
-> đảm bảo tính khách quan và tính chủ quan, gây được cảm giác gần gũi, chân thật của chuyện.
- Cấu trúc kể: truyện lồng trong truyện
+ Truyện kể của t/g về 2 người đi săn về muộn
+ Truyện kể của Burơkin về B.
- Giọng kể: mỉa mai, châm biếm mà trầm tĩnh, chậm buồn, bề ngoài có vẻ khách quan, bình thản nhưng giấu bên trong là sự bức xúc, trăn trở mạnh mẽ, sâu sắc.
- Nt. Xây dựng nhân vật điển hình: với tính cáh kì quái mà vẫn chân thực, có ý nghĩa tiêu biểu, qua lời kể chân dung, ngoại hình, lời nói, cử chỉ, hành động ... khái quát thành tính cách, lối sống.
- Đối lập giữa các kiểu người, các tính cách và lối sống trái ngược giữa : B. và chị em Varenca; B. và các GV trường TH nơi y làm việc, mọi người trong thành phố.
- Nt. Xây dựng biểu tượng: hình ảnh cái bao và lời nói sợ nhỡ lại xảy ra chuyện gì, chi tiết cái chết của B.
- Kết thúc truyện bằng cách trực tiếp phát biểu chủ đề qua một câu cảm Không thể sống mãi như thế được 
IV/ Tổng kết
- Chỉ khi nào XH loài người trở nên trong sạch, lành mạnh, tự do, khi mỗi cá nhân ý thức được mục đích và cách sống của mình thống nhất với các chuẩn mực văn hoá đạo đức của cộng đồng thì lối sống trong bao mới triệt để chấm dứt.
3. Củng cố (3 phút): HS đọc ghi nhớ (sgk)
4. Hướng dẫn về nhà (1 phút): Học bài: Thuật lại câu chuyện và bình luận về hiện tượng Bê-li-cốp
 Xem trước bài Thao tác lập luận bình luận

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 8990.doc