A.Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nắm được khái niệm về nguồn gốc ngôn ngữ, về quan hệ họ hàng, dòng nhánh ngôn ngữ nói chung và Tiếng Việt nói riêng.
- Những điểm chủ yếu trong tiến trình phát triển lịch sử của Tiếng Việt qua các thời kỳ
- Chữ viết của Tiếng Việt
2. Kỹ năng
- Phối hợp kiến thức cơ bản về lịch sử tiếng Việt và lịch sử chữ viết tiếng Việt vời kiến thức về tiến trình văn học Việt Nam và những thành tựu văn học chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ.
- Vận dụng đặc diểm của chữ Quốc Ngữ vào việc rèn luyện kỹ năng viết đúng chính tả trong văn bản.
B. Phương pháp, phương tiện
- Nêu vấn đề, thảo luận, gợi mở
Ngày soạn: 20/1/2011 Ngày giảng: 22/1/2011 Tiết 66 – Tiếng Việt KHÁI QUÁT LỊCH SỬ TIẾNG VIỆT A.Mục tiêu bài học Kiến thức Nắm được khái niệm về nguồn gốc ngôn ngữ, về quan hệ họ hàng, dòng nhánh ngôn ngữ nói chung và Tiếng Việt nói riêng. Những điểm chủ yếu trong tiến trình phát triển lịch sử của Tiếng Việt qua các thời kỳ Chữ viết của Tiếng Việt Kỹ năng Phối hợp kiến thức cơ bản về lịch sử tiếng Việt và lịch sử chữ viết tiếng Việt vời kiến thức về tiến trình văn học Việt Nam và những thành tựu văn học chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ. Vận dụng đặc diểm của chữ Quốc Ngữ vào việc rèn luyện kỹ năng viết đúng chính tả trong văn bản. B. Phương pháp, phương tiện - Nêu vấn đề, thảo luận, gợi mở - SGK, SGV, tài liệu chuẩn kiến thức, kỹ năng C. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động của GV và Hs Yêu cầu cần đạt Cho hs tìm hiểu sự phát triển và vị trí của tiếng Việt qua Mỗi giai đoạn lịch sử ? Tiếng Việt có nguồn gốc từ đâu Xem sơ đồ thuyết minh về quan hệ họ hàng của tiếng Việt ? Thời kì Bắc Thuộc, tiếng Việt phát triển và có vị trí như thế nào Một số đặc điểm cơ bản: - Chưa có thanh điệu. - Trong hệ thống âm đầu, ngoài phụ âm đơn còn có phụ âm kép như: tl, kl, pl hệ thống âm cuối còn có các âm như: -l, -h, -s - Về ngữ pháp: từ được hạn định đặt trước, từ hạn định đặt sau như: trời cao, sông dài, biển rộng ? Tiếng Việt thời kỳ độc lập tự chủ phát triển như thế nào ? ? Tiếng Việt thời kỳ Pháp thuộc có ảnh hưởng của các ngôn ngữ nào,có vai trò vị trí như thế nào? ? Trong thời kỳ sau CM tiếng Việt có đặc điểm và vị trí như thế nào Xây dựng hệ thống thuật ngữ dựa trên ba cách thức: + Phiên âm thuật ngữ khoa học của phương Tây: acide – >Axit, amibe -> amip + Vay mượn qua tiếng Trung Quốc: Khí quyển, sinh quyển, quần xã, môi trường , môi sinh + (dịch ý hoặc sao phỏng): vùng trời (thay không phận), Vùng biển (thay cho hải phận), Máy bay, (thay phi cơ) ? Chữ viết Tiếng Việt có lịch sử và phát triển như thế nào Củng cố Qua quá trình đấu tranh lâu dài chúng ta dã có tiếng Việt, vậy muốn làm cho tiếng Việt ngày càng giầu đẹp ta phải làm gì ? ( Phải có ý thức giữ gìn và phát triển tiếng Việt) Giờ Sau: Hưng đạo đại Vương Trần Quốc Tuấn I. Lịch sử phát triển của tiếng Việt 1. Tiếng Việt trong thời kì dựng nước a. Nguồn gốc tiếng Việt - Tiếng Việt có nguồn gốc bản địa thuộc họ ngôn ngữ Nam Á, gắn bó với nguồn gốc và tiến trình phát triển của dân tộc Việt. - Có sự giao lưu hòa nhập với các ngôn ngữ khác b. Quan hệ họ hàng của tiếng Việt Cội nguồn Nam Á Dòng họ Môn - Khrme T.Môn T. Bana T.Khrme T. Việt- Mường Việt Mường 2. Tiếng Việt trong thời kì Bắc thuộc và chống Bắc thuộc Tiếp xúc với tiếng Hán -> bị chèn ép bởi chính sách đồng hoá -> đấu tranh bảo tồn và phát triển băng vay mượn tiếng Hán theo chiều hướng + Việt hóa (âm đọc -> ý nghĩa và phạm vi sử dụng). + Rút gọn, đảo vị trí các yếu tố, đổi nghĩa hoặc thu hẹp, mở rộng nghĩa + Sao phỏng, dịch nghĩa sang tiếng Việt -> Nhờ vậy tiếng Việt phát triển mạnh mẽ làm phong phú cho tiếng Việt cho đến tận ngày nay. 3. Tiếng Việt trong thời kì độc lập tự chủ - Nền văn chương chữ Hán mang sắc thái VN ra đời -> tiÕng ViÖt ngµy cµng phong phó, tinh tÕ uyÓn chuyÓn. - H×nh thµnh hÖ thèng ch÷ viÕt míi - ch÷ N«m -> thúc đẩy tiếng Việt văn hóa phát triển. 4. Tiếng Việt thời kì Pháp thuộc Tiếng Việt tiếp tục bị chèn ép Sự ra đời của chữ quốc ngữ -> Sự PT của tiếng Việt Vay mượn một số thuật ngữ Pháp và Hán Đặt thuật ngữ thuần Việt > Hoàn thiện và chuẩn hóa tiếng Việt 5. Tiếng Việt thời kì sau CM tháng Tám - Các ngành KHKT đã biên soạn sách có vay mượn việt hóa các thuật ngữ của các ngôn ngữ khác -> Trở thành: Ngôn ngữ quốc gia II. Chữ viết tiếng Việt Có từ xa xưa Chữ Hán du nhập dưới thời Bắc Thuộc -> cơ sở cho chữ Nôm -> nền VH dân tộc hình thành -> thể hiện ý thức DT Thế kỷ XVII ra đời chữ quốc ngữ -> vai trò quan trọng .
Tài liệu đính kèm: