Giáo án môn Ngữ văn 11 - Tiết 6: Văn bản

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Tiết 6: Văn bản

A. MỤC TIấU BÀI HỌC:

 _ Giỳp HS nắm được k/niệm VB, cỏc đặc điểm cơ bản và cỏc loại VB.

 _ Nõng cao năng lực phõn tớch và thực hành tạo lập văn bản.

B. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

 I/.KIỂM TRA BÀI CŨ: GV k/tra phần ghi nhớ bài HĐGTBNN và BT, vở soạn bài mới.

 II/. GIỚI THIỆU VÀ DẠY BÀI MỚI

 HĐ 1: GV gọi HS đọc lần lượt các VB trong SGK/ 23 rồi p/vấn.

 ( H/s lần lượt trả lời 5 câu hỏi trong sgk)

ã GV gọi từng HS trả lời cho mỗi Vb

ã Sau đó rút ra kết luận.

 I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM.

 

doc 2 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 11 - Tiết 6: Văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 6 : VĂN BẢN
MỤC TIấU BÀI HỌC:
 _ Giỳp HS nắm được k/niệm VB, cỏc đặc điểm cơ bản và cỏc loại VB.
 _ Nõng cao năng lực phõn tớch và thực hành tạo lập văn bản.
B. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
 I/.KIỂM TRA BÀI CŨ: GV k/tra phần ghi nhớ bài HĐGTBNN và BT, vở soạn bài mới. 
 II/. GIỚI THIỆU VÀ DẠY BÀI MỚI
 HĐ 1: GV gọi HS đọc lần lượt cỏc VB trong SGK/ 23 rồi p/vấn.
 ( H/s lần lượt trả lời 5 câu hỏi trong sgk) 
GV gọi từng HS trả lời cho mỗi Vb 
Sau đú rỳt ra kết luận.
 I. KháI niệm, đặc điểm.
Văn bản 1
Văn bản 2
Văn bản 3
Câu 1
-HĐGT chung: đó là kinh nghiệm của nhiều người.
- Đáp ứng nhu cầu truyền kinh nghiệm cho nhau: gần người tốt được ảnh hưởng cáI tốt và ngược lại.
- Số câu: 1 câu
- Giữa cô gáI “thân em” và mọi người.
- Bài ca là lời than thân của cô gái.
- Số câu: 4 câu
- Giữa Chủ tịch nước với toàn thể đồng bào.
- Quyết tâm của toàn dân tộc trong việc giữ gìn quyền độc lập tự do.
- Số câu: 15 câu 
Câu
2
-Vấn đề được đề cập: mqh giữa cá thể và môI trường xung quanh, môI trường luôn ảnh hưởng đến cá thể.
- 
- Tiếng nói than thân của người phụ nữ trong xã hội cũ; Họ không được quyền quyết định c/s của bản thân mà phụ thuộc vào sự may rủi, vào thế lực bên ngoài. 
Xoay quanh chủ đề kêu gọi toàn dân chống thực dân Pháp cứu nước.
ú Mỗi vấn đề được triển khai nhất quán trong toàn văn bản, kể cả vb gồm nhiều câu như vb 3. 
Câu 3
- Lặp cấu trúc NP, lặp ý, tuy có thay đổi các vị trí tốt xấu
- Các câu các phần phát triển theo một trật tự thích hợp với mục đích của văn bản: đI từ việc trình bày tình hình, tháI đọ của ta với địch (MB)
đến chỗ kêu gọi toàn dân chống P (TB), cuối cùng khẳng định thắng lợi của cuộc kháng chiếnchống P
Câu 4
- 
MB: tiêu đề
KT: ngày tháng năm, kí tên
=> Đây là dấu hiệu hình thức của một VB có đủ độ dài và những phong cách nhất định
Câu 5
-MĐGT: Truyền đạt một nhận địn, một kinh nghiệm
- Biểu lộ cảm xúc về thân phận phụ thuộc, không được tự quyết định của người phụ nữ trước đây.
- Kêu gọi hành động chống thực dân Pháp.
HĐ 2: Rỳt ra phần Ghi nhớ.
 * Gv gọi Hs đọc và ghi vào tập.
 * Sau khi tỡm hiểu cỏc VB, em hiểu VB là gỡ?
 * VB cú những đặc điểm nào?
ú ghi nhớ (sgk)
HĐ3: Tỡm hiểu cỏc loại VB
Gv lần lượt gọi HS trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK/ 25
II. các loại văn bản.
1. so sánh các văn bản.
Văn bản 1 và 2
Văn bản 3
- Vấn đề được đề cập: nhận thức
VB1: về kinh nghiệm sống.
VB2: về tình cảm và thân phận con người
- Từ ngữ: dùng thông thường hàng ngày trong giao tiếp sinh hoạt.
- Thể hiện nội dung thông qua những h/ả, h/tg cụ thể ( mực, đen, đèn, sáng, hạt mưa, giếng nước, vườn hoa) 
- Vấn đề được đề cập: thuộc lĩnh vực chính trị xã hội:
 Kháng chiến cứu nước
- Dùng từ thuộc lĩnh vực ctrị: lời kêu gọi, toàn quốc, kháng chiến, đồng bào 
- Thể hiện nội dung thông qua ngững lí lẽ lập luận: muốn hào bình, đã nhân nhượng, nhưng thực dân càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta,
2. so sánh các VB.
VB2
VB3
Vbtrong SGK
Đơn xin nghỉ phép
P/v sử dụng
- Văn học
-Chính trị
- Khoa học
- Hành chính
MĐGT
- Bộc lộ và khơI gợi cảm xúc
- truyền đạt trao đổi những vấn đề thuộc quan điểm tư tưởng lập trường chính trị.
- Truyền đạt nhận thức những vấn đề khoa học, thuộc một ngành khoa học nhất định 
- trình bày những vấn đề thuộc lĩnh vực hành chính, tổ chức chính quyền, nhà nước
S/d từ ngữ
- Mọi từ thông dụng
- Lớp từ chính trị xã hội
- Các thuật ngữ khoa học
- lớp từ hành chính
Kết cấu trình bày
Phụ thuộc vào từng thể loại
- ba phần: M, T,K
- Thường có 3 phần: M, T, K
- Kết cấu có tính khuôn mẫu
ú ghi nhớ (sgk)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 6 VAN BAN.doc