Tiết 57: Đọc thêm
CHA CON NGHĨA NẶNG ( Trích)
- Hồ Biểu Chánh-
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Hiểu được những trắc trở trong cảnh ngộ của Trần Văn Sửu, qua đó là tình phụ tử sâu nặng của cha con ông và thái độ cảm thông trân trọng của tác giả.
- Nghệ thuật kể chuyện trong tiểu thuyết Việt Nam hiện đại ở giai đoạn sơ khai qua đoạn trích Cha con nghĩa nặng: miêu tả nhân vật qua tâm lí. Hành động lời nói, sử dụng ngôn ngữ thông dụng của đời sống.
Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 11A Ngày dạy: Dạy lớp: 11B Ngày dạy: Dạy lớp: 11C Tiết 57: Đọc thêm CHA CON NGHĨA NẶNG ( Trích) - Hồ Biểu Chánh- I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Hiểu được những trắc trở trong cảnh ngộ của Trần Văn Sửu, qua đó là tình phụ tử sâu nặng của cha con ông và thái độ cảm thông trân trọng của tác giả. - Nghệ thuật kể chuyện trong tiểu thuyết Việt Nam hiện đại ở giai đoạn sơ khai qua đoạn trích Cha con nghĩa nặng: miêu tả nhân vật qua tâm lí. Hành động lời nói, sử dụng ngôn ngữ thông dụng của đời sống. 2. Về kỹ năng RLKN PT nhân vật trong TP’ tự sự 3. Về thái độ Xúc động trước tình cảm cha con sâu nặng, một tình cảm thiêng liêng cao quí, nắm được những nét KQ về NT yêu mến, trân trọng những truyền thống đạo lí của con người Việt Nam. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. Chuẩn bị của GV SGK, SGV, GA, TLTK. 2. Chuẩn bị của HS SGK, bài soạn, tài liệu liên quan III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. * Đặt vấn đề vào bài mới (1’): Xưa nay văn chương Việt Nam cũng như văn chương thế giới thường nói nhiều và nói một cách xúc động về tình mẹ con, nhưng Hồ Biểu Chánh đã diễn đạt thành công tình cha con sâu nặng một tình cảm thiêng liêng cao quí của con người. Đó cũng là một truyền thống đạo lí ở đời 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS ? Nêu những nét khái quát về tác giả ? 15 I. TÌM HIỂU CHUNG a . Tác giả - Hồ Biểu Chánh sinh năm 1885. Tên khai sinh là Hồ Văn Trung, quê ở Bình Thành - Đắc Hoà - tỉnh Long An. - Thuở nhỏ học chữ nho, sau học quốc ngữ. Năm 1909 bắt đầu sự nghiệp sáng tác. - Làm công chức ở nhiều nơi, am hiểu sâu sắc cuộc sống người Nam Bộ. ? Nêu những hiểu biết của em về sự nghiệp sáng tác của Hồ Biểu Chánh? * Sự nghiệp văn học - HBC nhà văn Nam Bộ.được xêm là 1 trong số ít những nhà văn tiên phong đặt nền móng cho tiểu thuyết VN hiện đại. - Ông Viết ở nhiều thể loại nhưng thành công với thể loại tiểu thuyết Việt Nam hiện đại. Ông để lại 64 cuốn tiểu thuyết đậm dấu ấn cuộc sống và tình cảm con người Nam Bộ. Ông mất năm 1958. - Người có nhiều đóng góp lớn vào việc hình thành thể loại tiểu thuyết DT trong chặng đường đầu - Nhân vật số phận làm nổi bật quan điểm nhân đạo cao quí : phê phán cái xấu, cảm thông sâu sắc với những người có số phận bất hạnh ? Kể tóm tắt tác phẩm - Dựa vào SGK tóm tắt: ? Đoạc trích có bố cục thế nào? - Phần 1 (từ đầu -> cha thì sầu não): cha chạy trốn, con đuổi theo tìm. - Phần 2 (tiếp -> coi cha nó còn ngồi đó không.): cha con gặp nhau. - Phần 3 còn lại: cha con tính chuyệ theo nhau. ? Đoạn trích miêu tả mấy nhân vật? Nội dung chính. II. ĐỌC - HIỂU - Miêu tả chủ yếu hai nhân vật: Trần Văn Sửu và Trần Văn Tí - Nội dung chính của đoạn trích là miêu tả tình cha con nghĩa nặng. Nó thể hiện ở lương tâm, lời nói, cử chỉ của người cha và cả người con. Đó là mối quan hệ “Phụ tử tình thâm”. ? Tình cha với con được thể hiện như thế nào qua cuộc gặp gỡ? 10 1. Tình cha đối với con * Tình cha đối với con: - Dù trốn đi biệt xứ nhưng TVS vẫn không nguôi nhớ về con, lo cho con. - Không quản nguy hiểm quyết về thăm con-> sợ liên luỵ đến con nên chưa gặp con đã vội trốn đi . - Định tự tử vì sự bình yên của con. => Một người cha hết lòng yêu thương và lo cho con. TVS không hề nghĩ gì đến bản thân, sẵn sàng chịu cảnh khổ, xa con, trốn tránh thay tên đổi họ để con được hạnh phúc. Tình con đối với cha ra sao? ? Trần Văn Tí đã thể hiện tình cảm của người con như thế nào qua cử chỉ ban đầu sau 11 năm trời gặp lại người cha đẻ? ? Tác giả đã xây dựng mâu thuẫn trong tâm trạng của thằng Tí như thế nào? Mâu thuẫn ấy giải quyết như thế nào? Cách giải quyết ấy khẳng định điều gì ở Tí? ? Cách giải quyết của Tí đã khiễn cho Trần Văn Sửu có hành động như thế nào? Em có cảm nhận như thế nào về những suy tính đó của Tí? 9 2. Tình con đối với cha. - Tình cảm mạnh mẽ, quyết liệt. - Ngầm theo dõi câu chuyện của cha, càng thương cha. - Lo lắng, thương cha, quyết bỏ nhà, hi sinh tình yêu hạnh phúc vừa kịp đến để theo cha, lo cho cha. - Nhất quyết không cho cha đi . => Tí là đứa con hiếu nghĩa, mộc mạc đáng thương và đáng trọng. => C¸ch gi¶i quyÕt cña ngêi con khiÕn cho ngêi cha ®øng ®ã, vµ c¶ ngêi ®äc v« cïng c¶m ®éng. Th»ng TÝ ®· lµm ®îc ®iÒu mµ nã ®ang tÝnh. 5 3. Tình huống truyện. - Tình huống giàu kịch tính: Cuộc trở về bí mật trong đêm của Trần Văn Sửu không được gặp con mà lại phải ra đi . - Cuộc chạy đuổi trong đêm giữa hai cha con. - Cuộc gặp gỡ tại cầu Mê tức. -> Làm nổi bật chủ đề, dụng ý của nhà văn. ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả nhân vật và ngôn từ truyện? - TÝnh c¸ch nh©n vËt + Nh©n vËt ngêi cha vµ con thÓ hiÖn tÝnh c¸ch cña ngêi Nam Bé m¹nh mÏ vµ kiªn quyÕt. + T¸c gi¶ miªu t¶ t©m lÝ nh©n vËt qua lêi tho¹i, qua ®éc tho¹i. - Ng«n ng÷ trong t¸c phÈm: Ng«n ng÷ nh©n vËt cïng ng«n ng÷ ngêi kÓ truyÖn g¾n víi ®êi sèng. §Æc biÖt ph¬ng ng«n Nam Bé ®îc ¸p dông nhuÇn nhuyÔn t¹o nªn mµu s¾c. Hå BiÓu Ch¸nh lµ ngêi ®ãng gãp, cã c«ng lín ®Æt nÒn mãng cho tiÓu thuyÕt ViÖt Nam hiÖn ®¹i ë giai ®o¹n s¬ khai. Khái quát những nét nghệ thuật và nội dung đặc sắc của truyện? 2 III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật: - Ngôn ngữ nam bộ. - Tạo tình huống truyện. - Diễn tả tâm lí nhân vật qua lời nói, hành động. 2. Nội dung: - Ca ngợi tình cha con sâu nặng. - Ca ngợi truyền thống đạo lí của mỗi con người. 3. Củng cố, luyện tập (1’): Học xong bài hãy rút ra nhận thức gì? + Cái quý nhất thiêng liêng nhất trong tình cảm gia đình là tình cha con. Ông bà ta từng dạy “Công cha như núi thái sơn”: Đạo làm con phải nhớ lời dạy ấy. Đoạn trích góp phần nhắc nhở mọi người hãy giữ gìn và chăm lo cho quan hệ để đạt được tình cha con nghĩa nặng “phụ tử tình thâm”. 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’): + Bài cũ: - Đọc lại tác phẩm nắm vững nội dung chính. - Tìm đọc tác phẩm của Hồ Biểu Chánh. - Phân tích tình cảm cha con sâu nặng của đoạn trích đã học. + Bài mới: Chuẩn bị bài tiếp theo theo hướng dẫn SGK.
Tài liệu đính kèm: