Tiết 34: Đọc văn
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức
Giúp học sinh nắm vững những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945.
b. Về kỹ năng
Có kĩ năng vận dụng những kiến thức đó vào việc học những tác giả và tác phẩm cụ thể.
c. Về thái độ
Yêu mến và tự hào về văn học Việt Nam
Ngày soạn: Ngày dạy: Dạy lớp: 11A Ngày dạy: Dạy lớp: 11B Ngày dạy: Dạy lớp: 11C Tiết 34: Đọc văn KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 1. Mục tiêu a. Về kiến thức Giúp học sinh nắm vững những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945. b. Về kỹ năng Có kĩ năng vận dụng những kiến thức đó vào việc học những tác giả và tác phẩm cụ thể. c. Về thái độ Yêu mến và tự hào về văn học Việt Nam 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV - SGK, SGV, GA, TLTK. b. Chuẩn bị của HS - SGK, bài soạn, tài liệu liên quan 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học. * Đặt vấn đề vào bài mới (1’): Để các em nắm vững những đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của VHVN từ đầu thế kỷ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945. Có kĩ năng vận dụng những kiến thức đó vào việc học những tác giả và tác phẩm cụ thể. Yêu mến và tự hào về văn học Việt Nam. ... b. D¹y néi dung bµi míi: Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh Về nội dung tư tưởng, VH thời kỳ này có những thành tựu gì? GV minh hoạ... 16 I. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VHVN TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 II. THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦAVHVN TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 1. Về nội dung tư tưởng: Kế thừa và phát huy truyền thống quý báu của văn học dân tộc là chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa nhân đạo đồng thời đem đến cho văn học thời kỳ này một đóng góp mới của thời đại: tinh thần dân chủ + CN yêu nước gắn liền với dân (thơ văn của PBC), lý tưởng xã hội chủ nghĩa và tinh thần quốc tế vô sản. + CN nhân đạo dựa trên tinh thần dân chủ: quan tâm đến những con người bình thường trong xã hội, nhất là tầng lớp nhân dân cực khổ lầm than Giáo viên giúp học sinh thấy được sự phát triển của văn xuôi. - Tiểu thuyết thời TĐ: thường vay mượn đề tài, cốt truyện; cốt truyện ly kỳ; kết cấu kiểu chương hồi, theo công thức (gặp – ly biệt - đoàn tụ); truyện kể theo thời gian; nhân vật phân tuyến rạch ròi. Thời kỳ đầu văn học, tiểu thuyết và truyện ngắn tuy có nhiều nhược điểm nhưng thành công là điều đáng được công nhận GV điểm qua các thành công => hỡnh thành nờn phong cỏch của cỏc tỏc giả như Nguyễn Cụng Hoan, Vũ Trọng Phụng Nam Cao ... Thành tựu về thơ ca? GV giảng giải, minh hoạ... - Thơ ca trung đại: . Quy phạm chặt chẽ . Tính ước lệ *GV: nhận định lại: Có thể thấy rằng chính thời đại này đó làm nờn diện mạo văn học, và cũng chính những con người văn học đó làm nờn sức sống cho thời đại . HD HS tự kết luận vấn đề. 20 4 2. Thành tựu văn học thời kỳ này gắn với những kết quả của cuộc cách tân văn học trên cả thể loại và ngôn ngữ: * Tiểu thuyết song song với sự phỏt triển của chữ quốc ngữ. - Cách tân với tiểu thuyết chương hồi. - Bắt đầu diễn tả được tâm lý ....( thể hiện ở TLVĐ và văn xuôi hiện thực) + Ở TLVĐ: Tính cách nhân vật phát triển, thời gian không gian được khai thác khá triệt để. Mô tả đời sống từ nhiều góc độ. + Ở văn xuôi hiện thực pp: Truyện ngắn phát triển ở Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao và các nhà văn khác...tất cả làm nên diện mạo lớn của văn học. Ngôn ngữ phong phú, giản dị, trong sáng, khoẻ khoắn, linh hoạt, mang hơi thở cuộc sống. * Truyện ngắn: phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng, nhất là giai đoạn 1930- 1945: NCH, TL, Hồ Dzếnh.... * Phúng sự: Tam Lang, VTP * * Thơ ca: + Trước 1930: . Tản Đà “người của hai thế kỷ” . Á Nam Trần Tuấn Khải + Từ 1930 – 1945: . PT Thơ Mới đông đảo về đội ngũ, đa dạng về phong cách. . Thơ ca của các chiến sỹ bị giam trong tù thể hiện rõ ý chí, nghị lực của người cách mạng. " Thơ mới là tiếng nói của cái tôi thoát khỏi quy phạm chặt chẽ và hệ thống ước lệ của thơ cũ. III. Kết luận: - Tuy có những hạn chế nhưng VH thời kỳ này đã đạt được những thành tựu to lớn. Gắn liền với cuộc cách tân về thể loại và ngôn ngữ. - VH thời kỳ này đã kế thừa những tinh hoa của VHTĐ và mở ra thời kỳ VHHĐ có khả năng hội nhập với VHTG. 3. Củng cố, luyện tập (3’): - Vì sao VHVN ba mươi năm đầu thế kỉ XX( 1900-1930) là văn học giai đoạn giao thời? + Có những đổi mới nhất định: Chữ viết( Quốc ngữ) thể loại mới( Tiểu thuyết, truyện ngắn) thơ ca phát triển( cái tôi cá nhân)- Tán Đà, người gạch nối giữa hai thế kỷ. à Tuy nhiên còn nhiều hạn chế: ảnh hưởng rơi rớt của cái cũ, thể loại chưa đạt chuẩn mực nghệ thuật cao. Nội dung tư tưởng đổi mới nhưng hình thức thơ còn quen thuộc (thất ngôn tứ tuyệt, thất ngôn bát cú đường luậtBình mới rượu cũ) 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1’): + Bài cũ: - Nắm nội dung bài học.Chú ý các khái niệm. - Lấy dẫn chứng minh họa cho nội dung bài học. + Bµi míi: ChuÈn bÞ bµi Bài viết số 3
Tài liệu đính kèm: