Giáo án môn Ngữ văn 11 - Tiếng việt: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Tiếng việt: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:

 -Hiểu được mqhệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân,những biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ xã hội và cái riêng trong lời nói cá nhân.

-Nhận diện được những đơn vị ngôn ngữ chung,phát hiện và phân tích nét riêng,sáng tạo của cá nhân trong lời nói,biết sử dụng ngôn ngữ một cách sáng tạo khi cần thiết.

B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ.

 1.Kiến thức:

.Mqhệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói cá nhân.

-Những biểu hiện của mqhệ giữa cái chung và cái riêng.

 2.Kĩ năng:

-Nhận diện và phân tích những đơn vị và quy tắc ngôn ngữ chung trong lời nói.

-Phát hiện và phân tích nét riêng,nét sáng tạo của cá nhân trong lời nói.

-Sử dụng ngôn ngữ chung theo đúng những chuẩn mực của ngôn ngữ XH.

-Bước đầu biết sử dụng sáng tạo ngôn ngữ chung để tạo nên lời nói có hiệu quả giao tiếp tốt và có nét riêng của cá nhân.

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1494Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 11 - Tiếng việt: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG G.A Ngữ Văn 11 Nguyễn Thị Bé Hương
TUẦN: 1 	Ngày soạn: 12/08/2010.
TIẾT :3 Ngày dạy:18/8/2010	
Tiếng việt: 
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 -Hiểu được mqhệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói riêng của cá nhân,những biểu hiện của cái chung trong ngôn ngữ xã hội và cái riêng trong lời nói cá nhân.
-Nhận diện được những đơn vị ngôn ngữ chung,phát hiện và phân tích nét riêng,sáng tạo của cá nhân trong lời nói,biết sử dụng ngôn ngữ một cách sáng tạo khi cần thiết.
B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG,THÁI ĐỘ.
 1.Kiến thức:
.Mqhệ giữa ngôn ngữ chung của xã hội và lời nói cá nhân.
-Những biểu hiện của mqhệ giữa cái chung và cái riêng.
 2.Kĩ năng:
-Nhận diện và phân tích những đơn vị và quy tắc ngôn ngữ chung trong lời nói.
-Phát hiện và phân tích nét riêng,nét sáng tạo của cá nhân trong lời nói.
-Sử dụng ngôn ngữ chung theo đúng những chuẩn mực của ngôn ngữ XH.
-Bước đầu biết sử dụng sáng tạo ngôn ngữ chung để tạo nên lời nói có hiệu quả giao tiếp tốt và có nét riêng của cá nhân.
 3.Thái độ:
-Tự hào về vốn ngôn ngữ dân tộc.Ý thức nói đúng,viết đúng và có sáng tạo góp phần làm phong phú thêm vốn ngôn ngữ chung của XH. 
 C.PHƯƠNG PHÁP.
 - Nêu vấn đề,phát vấn,phân tích ngữ liệu. 
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1.Ổn định lớp: 
 .
 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS.
 3.Bài mới: Ngôn ngữ chung của XH và lời nói của cá nhân có mối qhệ với nhau.Vậy mqhệ ấy được tạo ra như thế nào?chúng có nét chung và riêng ra sao?Đây là những ND được biểu hiện cụ thể qua bài học Từ ngôn ngữ riêng đến lời nói cá nhân.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
-HS đọc qua phần thứ nhất trong SGK.Trả lời câu hỏi: 
+Tại sao nói ngôn ngữ là tài sản chung của XH?
+Tính chung trong ngôn ngữ được thể hiện qua những phương diện nào?
+Ở mỗi phương diện lấy một vài dẫn chứng minh hoạ?
-GV tổ chức cho HS một trò chơi,sau đó trả lời câu hỏi:
- Trong phần trò chơi, nhờ đâu mà em nhận ra đó là lời nói của bạn A hay bạn B? (nhờ giọng nói)
-Đọc bài học này cho một em bé 4 tuổi, em bé có hiểu không? Tại sao? (không, vì em bé chưa có vốn từ, vốn hiểu biết ) à vốn từ ngữ cá nhân
èHS nêu các sắc thái riêng của ngôn ngữ cá nhân?Nêu VD minh hoạ.
Vậy giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân có quan hệ với nhau ntn?đó là mqhệ giữa những yếu tố nào?
GV hướng dẫn HS làm BT SGK/14.
-GV hướng dẫn HS ND học bài và soạn bài mới.
I.TÌM HIỂU CHUNG.
 1.Những nét chung của ngôn ngữ XH trong lời nói cá nhân: Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp chung của cả cộng đồng.
-Các âm và các thanh: a,e,i,osắc,huyền,hỏi 
-Các tiếng:nhà ,cửa,người,hoa
-Các từ:đất nước,xa xôi,quê hương
-Các ngữ cố định:Một nắng hai sương,chỉ tay năm ngón
-Các quy tắc và phương thức ngữ pháp chung.
+Kiểu câu.
+Phương thức chuyển nghĩa của từ.
 2.Những nét riêng,sự sáng tạo của cá nhân khi dùng ngôn ngữ chung.
-Giọng nói:Cao,trầm
-Vốn từ:mỗi người có vốn từ ngữ khác nhau phụ thuộc vào trình độ, lứa tuổi,nghề nghiệp
-Sự chuyển đổi sáng tạo khi sử dụng từ ngữ chung: Của ong bướm này đây
 Những luồng run rẩy.
-Việc tạo ra từ mới: Lên mạng,lên sàn
 II.LUYỆN TẬP.
Bài tập 1/14. Trong câu thơ:”Bác Dươnglòng ta”của Nguyễn Khuyến không có từ nào là mới.
- Từ “thôi” dùng với nghĩa mới: chấm dứt cuộc đời (mất) èSự sáng tạo của Nguyễn Khuyến.
Bài tập 2/14:
-Từ ngữ được sử dụng trong hai câu thơ đã được đảo trật tự so với trật tự thường – tác động trực tiếp đến người đọc những ấn tượng về cảnh vật: sống động, cựa quậy, tung phá èsử dụng quy tắc chung một cách sáng tạo, độc đáo à phong cách thơ Hồ Xuân Hương
Bài tập 3/13
-Những cái có quan hệ 
 chung – riêng:
 Loài - giống
 Tập thể – cá nhân 
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.
- H ọc bài cần nắm được:
 +Tính chung trong ngôn ngữ của cộng đồng được biểu hiện qua những phương diện nào? Những quy tắc nào?
 +Tại sao nói lời nói là sản phẩm riêng của
cá nhân?Những biểu hiện của lời nói cá nhân?
- Soạn bài: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (TT).Yêu cầu:
 +Làm rõ mối quan hệ giữa ngôn ngữ chung và lời nói riêng của cá nhân.
 +Làm các BT ở phần luyện tập SGK/35,36.
 E.RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 3 tu ngon ngu chung den loi noi ca nhan.doc