Giáo án môn Ngữ văn 11 - Ôn tập văn học dân gian

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Ôn tập văn học dân gian

A. Mức độ cần đạt:

 1. Kiến thức:

 - Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức văn học dân gian Việt Nam đã học: Kiến thức chung, kiến thức về thể loại và kiến thức về tác phẩm.

 2. Kỹ năng:

 - Kỹ năng hệ thống hóa, so sánh, biết cách vận dụng kiến thức để tìm hiểu, phân tích một tác phẩm văn học dân gian cụ thể.

 3. Thái độ:

 - Bồi dưỡng trân trọng và lòng tự hào về nền văn học dân gian Việt Nam.

 B. Chuẩn bị phương tiện, thiết bị dạy học:

 1. Đối với GV:

 - Projector, bảng phụ, SGK,SGV, các slide của phần mềm Power Point; các biểu bảng bài tập, các hình ảnh trong văn học dân gian.

 2. Đối với HS:

 - Bảng phụ, giấy Ao, bút viết bảng phụ và SGK.

C. Phương pháp dạy học:

 - Phương pháp vấn đáp, phương pháp diễn giảng.

 

doc 9 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2939Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 11 - Ôn tập văn học dân gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 NGÀY DẠY: 4/11/2010
 LỚP: 10A12 
 SỐ TIẾT: 
 TIẾT PPCT: 31-32
 NGƯỜI SOẠN: NGUYỄN HỮU NGHỊ
LJJ	
 ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN	
	 	š›
A. Mức độ cần đạt:
 1. Kiến thức: 
 - Củng cố, hệ thống hóa các kiến thức văn học dân gian Việt Nam đã học: Kiến thức chung, kiến thức về thể loại và kiến thức về tác phẩm. 
 2. Kỹ năng:
 - Kỹ năng hệ thống hóa, so sánh, biết cách vận dụng kiến thức để tìm hiểu, phân tích một tác phẩm văn học dân gian cụ thể.
 3. Thái độ:
 - Bồi dưỡng trân trọng và lòng tự hào về nền văn học dân gian Việt Nam. 
 B. Chuẩn bị phương tiện, thiết bị dạy học:
 1. Đối với GV:
 - Projector, bảng phụ, SGK,SGV, các slide của phần mềm Power Point; các biểu bảng bài tập, các hình ảnh trong văn học dân gian.
 2. Đối với HS:
 - Bảng phụ, giấy Ao, bút viết bảng phụ và SGK.
C. Phương pháp dạy học:
 - Phương pháp vấn đáp, phương pháp diễn giảng.
D. Tiến trình dạy học:
 1. Kiểm tra chuẩn bị tiết học:
 1.1. Kiểm tra kiến thức đã học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV phát vấn:
Em hãy nêu kết cấu và cách viết một đoạn văn tự sự?
-HS trả lời:
 + Kết cấu: Mở bài, thân bài và kết bài
 + Để viết được một đoạn văn tự sự, trước hết cần hình dung sự việc xảy ra như thế nào rồi lần lượt kể lại diễn biến của nó; chú ý sử dụng các phương tiện liên kết câu để đoạn văn được mạch lạc, chặt chẽ.
 1.2. Kiểm tra chuẩn bị bài, dụng cụ học tập và SGK:
 a. Kiểm tra dụng cụ học tập và SGK, SBT của HS: GV nhận xét đánh giá tình hình chuẩn bị của HS.
 b. Kiểm tra việc thực hiện hướng dẫn tự học của HS: Khái niệm và đặc trưng của văn học dân gian.
 2. Giới thiệu bài mới:
 - Để có thể nắm vứng kiến thức đã học, để tiếp thu kiến thức mới thì việc củng cố kiến thức là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng. Tiết học hôm nay là một tiết học vô cùng quan trọng đó là bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam. 
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
* Hoạt động 1: 
 @ GV dùng phương pháp phát vấn:
 - Em hãy phát biểu định nghĩa và đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. 
 @ HS dựa vào kiến thức đã học và SGK trả lời.
 @GV nhận xét đánh giá.
* Hoạt động 2: 
@Gv dùng phương pháp trực quan:
 - GV trình chiếu các slide phần mềm power point:
 Ÿ Slide 1: biểu bảng 
@GV dùng phương pháp phát vấn:
 - GV yêu cầu HS làm bài tập lên giấy rồi sau đó điền vào bảng.
 @ HS dựa vào kiến thức đã học và SGK trả lời.
 @GV nhận xét và chốt lại.
* Hoạt động 3:
@Gv dùng phương pháp trực quan:
 - GV trình chiếu các slide phần mềm power point:
 Ÿ Slide 2: biểu bảng
 @GV dùng Phương góp nhặt ý kiến 
 -GV yêu cầu học sinh trình bảng chuẩn bị của bản thân 
 @GV bổ sung, nhận xét và đưa ra bảng chuẩn.
NỘI DUNG ÔN TẬP
Câu 1:
 Ÿ Định nghĩa: Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm của sáng tác tập thể, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho các sinhn hoạt khác nhau trong đời sống cộng động.
 Ÿ Đặc trưng cơ bản của VHDG Việt Nam:
 F Tính truyền miệng.
 F Tính tập thể.
 F Tính thực hành.
Câu 2:
Truyện dân gian
Câu nói dân gian
Thơ ca dân gian
Sân khấu dân gian
-Thần thoại
-Truyền thuyết 
- Sử thi
-Truyện ngụ ngôn
- Truyện cổ tích 
- Truyện cười
- Truyện thơ
- Tục ngữ
- Câu đố
- Ca dao
- Dân ca
- Vè
- Câu đố
- Chèo 
- Tuồng
- Cải lương
- Múa rối cạn 
- Múa rối nước
Câu 3:
Tên thể loại
Mục đích sáng tác
Hình thức lưu truyền
Nội dung phản ánh
Kiểu nhân vật chính
Đặc điểm nghệ thuật
Sử thi (anh hùng)
Ghi lại cuộc sống và mơ ước phát triển cộng đồng của người dân tây nguyên cổ đại
Hát - kể
Xã hội Tây Nguyên cổ đại 
Người anh hùng cao đẹp kì vĩ của cộng đồng (Đăm San).
So sánh, phóng đại, trùng điệp, hình tượng hoành tráng, hào hùng.
Truyền thuyết
Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử
Kể-diễn xướng (trong các lễ hội)
Các sự kiện, nhân vật lịch sử có thật được khúc xạ qua cốt truyện hư cấu.
Nhân vật lịch sử được truyền thuyết hóa (Thánh Gióng)
Từ caí tôi lịch sử hư cấu, tưởng thành câu chuyện mang yếu tố hoang đường, kì ảo.
Cổ tích 
Thể hiện nguyện vọng, mơ ước của nhân dân trong XH PK xưa: Chính nghĩa thắng gian tà, thiện thắng ác.
 Kể
Xung đột XH, đấu tranh giữa thiện và ác, chính nghĩa và gian tà.
Người dân thường, người con riêng, mồ côi, con út, nhà giàu phú ông, địa chủ
Hoàn toàn hư cấu, kết cấu theo đường thẳng, cuộc đời nhân vật chính khác nhau, kết thúc có hậu.
Truyện cười
Giải trí, châm biếm, phê phán XH
 Kể
Những điều trái tự nhiên, những thói hư tật xấu trong XH.
Mẫu người có thói hư tật xấu: học trò giấu dốt, thầy lí tham tiền
Ngắn gon tao tình huống bất ngờ, mâu thuẫn phat triển nhanh, kết thúc đột ngột, gây cười
Truyện thơ
Đời sống tin thần của người dân tộc trong XH PK.
Kể-hát
Số phận bất hạnh và mơ ước hạnh phúc.
Người lao động nghèo, chịu nhiều bất hạnh 
Truyện thơ daì hàng nghìn câu. Có sự kết hợp; côt truyện,
* Hoạt động 4:
 @ GV dùng phương pháp phát vấn:
 - Gv phát vấn:
 Ÿ Ca dao than thân thường là lời của ai? Vì sao? Thân phận của những người ấy hiện lên như thế nào, bằng những so sánh ẩn dụ gì?
@Gv dùng phương pháp trực quan để định hướng học sinh trả lời.
 - GV trình chiếu các slide phần mềm power point:
 ŸSlide 3: Hình người phụ nữ PK
 ŸSlide 4: Hình người phụ nữ PK
 ŸSlide 5: Hình người phụ nữ PK
 ŸSlide 6: Hình người phụ nữ PK
 @HS trả lời câu hỏi:
 @ GV chốt lại.
 @ GV dùng phương pháp phát vấn:
 - Gv phát vấn:
 ŸCa dao yêu thương tình nghĩa đề cập đến những tình cảm, phẩm chất gì của người lao động? Vì sao họ hay nhắc đến biểu tượng cái khăn, cái cầu để bọc lộ tình yêu; các biểu tượng cây đa, bến nước- con thuyền, gừng cay- muối mặn,để nói lên tình nghĩa của mình? 
 @ HS trả lời.
 @ GV nhận xét, đánh giá.
 @ GV dùng phương pháp phát vấn:
 - GV phát vấn:
 Ÿ So sánh tiếng cười tự trào và tiếng cười phê phán trong ca dao hài hước, từ đó nêu nhận xét về tâm hồn ngươi lao động trong cuộc sống của họ.
 @ HS đọc câu hỏi và chuẩn bị trả lời.
 @ GV diễn giảng:
 - Người tự trào thừa biết họ không tự chê mình thì người ngoài cũng chê, cho nên ta chê trước, ta nói “toạc móng heo” ra cho đỡ xót đau hay để ngậm ngùi cho chính mình.
 @ GV nhận xét, đánh giá.
 @ GV dùng phương pháp phát vấn kết hợp phương pháp trực quan bằng phần mềm power point
 - Sile 7: biểu bảng 
 - GV phát vấn: 
 ŸHãy nêu những biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong ca dao?
 @HS dựa vào kiến thức đã học và SGK trả lời.
 @ GV nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 5: 
 @Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập
 @HS đọc diễn cảm 3 đoạn trích:
 - Đoạn 1: Đăm San rung khiên múacái chão cột trâu.
 - Đoạn 2: Thế là Đăm San lại múacũng không đúng.
 - Đoạn 3: Vì vậy, danh vang từ trong bụng mẹ.
 @ GV dùng phương pháp phát vấn:
 - GV phát vấn: 
 ŸNhững nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng?
 @ HS trả lời.
 @ GV dùng phương pháp phát vấn:
 - GV phát vấn: 
 Ÿ Thủ pháp nghệ thuật đó có tác dụng gì?
 @ HS trả lời:
* Hoạt động 6: 
 @ GV Dùng phương pháp phát vấn.
 - GV phát vấn: 
 ŸPhát các biểu bảng cho HS yêu cầu HS trình bài vào biểu bảng.
@Gv dùng phương pháp trực quan:
 - GV trình chiếu các slide phần mềm power point:
 Ÿ Slide 8: biểu bảng
 @HS dựa vào SGK và kiến thức đã học để điền vào biểu bảng.
 @ GV nhận xét đánh giá và trình bày biểu bảng của mình.
* Hoạt động 7:
 @ GV Dùng phương pháp phát vấn.
 - GV phát vấn: 
 ŸHãy phân tích truyện cổ tích Tấm Cám.
 - Định hướng: Tấm là một hình tượng nhân vật phụ nữ vô cùng đẹp trong truyện cổ tích Việt Nam. Đó là một nhân vật có sự tiến triển về hành động:
 @Gv dùng phương pháp trực quan:
 - GV trình chiếu các slide phần mềm power point:
 Ÿ Slide 9: Sơ đồ phat triển tính cách Tấm.
 ŸGiai đoạn đầu: Yếu đuối, thụ động, gặp nhiều khó khăn chỉ biết khóc và nhờ vào sự giúp đỡ của bụt.
 ŸGiai đoạn sau: Kiên quyết đấu tranh giành lấy cuộc sống tốt đẹp hạnh phúc. Tấm hóa kiếp nhiều lần, chết đi sống lại nhiều lần để cuối cùng trở lại làm người giành lại hạnh phúc cho mình; bị chặt cây cau ngã xuống ao chết đuối- hóa thành chim hoàng anh- bị giết, hóa thành cây xoan đào- bị chặt, hóa thành khung cửi- bị đốt, hóa thành cây thị, quả thỉ trở lại làm người.
 @HS dựa vào Kiến thức đã học và SGK giải quyêt vấn đề.
 @GV nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 8: 
 @GV dùng phương pháp trực quan:
 - GV trình chiếu các slide phần mềm power point:
 Ÿ Slide 10: Biểu bảng SGK
GV dùng phương phấp phát vấn:
 @ GV Dùng phương pháp phát vấn.
 - GV phát vấn: 
 Ÿ Căn cứ vào truyện cười đã học, hãy lập bảng và và ghi câu trả lời. 
 @HS đọc đề và chuẩn bị trả lời.
 @ GV nhận xét, đánh giá. 
* Hoạt động 9:
 @Gv dùng phương pháp trực quan:
 - GV trình chiếu các slide phần mềm power point:
 Ÿ Slide 11: Các câu ca dao mở đầu bằng thân em và chiều chiều
 @GV dùng phương pháp phát vấn:
 - GV phát vấn:
 Ÿ Điền từ vào những câu ca dao mở đầu bằng thân em và chiều chiều. Cho biết việc sử dụng theo cách lặp lại có tác dụng gì?
 @HS dựa vào Kiến thức đã học trả lời.
 @GV nhận xét, đánh giá.
 @Gv dùng phương pháp trực quan:
 - GV trình chiếu các slide phần mềm power point:
 Ÿ Slide 12: những hình ảnh về các sự vât được dùng trong ca dao.
 @GV dùng phương pháp phát vấn:
 - GV phát vấn:
 Ÿ Thống kê những hình ảnh so sánh, ẩn dụ trong những bài ca dao đã học và tác dụng của việc sử dụng các hình ảnh đó.
 @ HS dựa vào Kiến thức đã học trả lời.
 @ GV nhận xét, đánh giá.
 @ GV dùng phương pháp trực quan:
 - GV trình chiếu các slide phần mềm power point:
 Ÿ Slide 13: Hình ảnh một số biểu tượng trong ca dao.
 @GV dùng phương pháp phát vấn:
 - GV phát vấn:
 Ÿ Tìm một số câu ca dao nói về:
 © Chiếc khăn, chiếc áo.
 © Nỗi nhớ của đôi lứa đang yêu.
 © Biểu tượng cây đa bến nước -con thuyền, gừng cay- muối mặn.
 @GV dùng phương pháp phát vấn:
 - GV phát vấn:
 Ÿ Tìm một số câu ca dao mang lại tiếng cười giải trí, mua vui cho con người trong cuộc sống.
HS dựa vào Kiến thức đã học trả lời.
 @GV nhận xét, đánh giá.
* Hoạt động 10: 
@GV dùng phương pháp phát vấn:
 - GV phát vấn:
 Ÿ Tìm một vài bài thơ (câu thơ) của các nhà trung đại và hiện đại có sử dụng chất liệu VHDG để chứng minh vai trò của VHDG đối với văn học viết.
 @HS dựa vào Kiến thức đã học trả lời.
 @ GV nhận xét, đánh giá.
sự việc và tả thiên nhiên cùng vời tâm trạng nhân vật
Câu 4:
- Ca dao than thân thường là của người phụ nữ trong XHPK, thân phận của họ thường phụ thuộc vào người khác, giá trị của họ không được ai biết đến, họ bị XH chà đạp dã man. Thân phận đó thường được so sánh như; Tấm lụa đào, củ ấu gai, hạt mưa,
- Ca dao là lời, dân ca là nhạc và lời (bài hát, nhạc điệu) được diễn xướng trong đời sống cộng động. 
- Phân loại ca dao theo chủ đề có:
 Ÿ Ca dao than thân
 Ÿ Ca dao yêu thương, tình nghĩa.
 Ÿ Ca dao hài hước
- Ca dao yªu th­¬ng t×nh nghÜa ®Ò cËp ®Õn nh÷ng t×nh c¶m, phÈm chÊt cña ng­êi lao ®éng nh­ t×nh b¹n cao ®Ñp, t×nh yªu tha thiÕt mÆn nång víi nçi th­¬ng nhí da diÕt vµ ­íc muèn m·nh liÖt, t×nh nghÜa thuû chung cña con ng­êi trong cuéc sèng,... th­êng ®­îc nãi lªn b»ng nh÷ng biÓu t­îng nh­ tÊm kh¨n, ngän ®Ìn, c¸i cÇu, con thuyÒn, bÕn n­íc, gõng cay- muèi mÆn,...
- Tiếng cười tự trào: Là một hình thức hài hước trong đó đối tượng và người châm biếm để tạo ra tiếng cười là một. Cái khuyết điểm hay cái không hay không đẹp được tự phô bày ra một cách dí dỏm với một phần nào chua chát để vừa an ủi vừa trêu chọc bản thân
-Tiếng cười phê phán là cái cười trong truyện cười. Cái cười phát ra từ cái đáng cười. Cái đáng cười chứa đựng cái hài hiểu theo nghĩa triết học, nghĩa là có mâu thuẫn bên trong. Ðó là mâu thuẫn giữa cái xấu và cái đẹp, giữa hình tượng và ý niệm.
 Ca dao hài hước nói lên tâm hồn lạc quan của người lao động vất vả với nhiều lo toan.
Bảng hệ thống về ca dao
TT
Ca dao than thân
Ca dao tình nghĩa
Ca dao hài hước
 Nội dung
Lời người phụ nữ bất hạnh, thân phận bị phụ thuộc, giá trị không ai biết đến
Những tình cảm trong sáng, cao đẹp: ân tình thuỷ chung, yêu mãnh liệt thiết tha, ước mơ hạnh phúc
Tâm hồn lạc quan yêu đời trong cuộc sống nhiều lo toan vất vả của người lao động trong xã hội cũ
 Nghệ thuật
So sánh, ẩn dụ, môtip biểu tượng: thân em, em như - tấm lụa đào, củ ấu gai, giếng nước
Biểu tượng, ẩn dụ: chiếc khăn, cái cầu, ngọn đèn, con thuyền, bến nước, cây đa, gừng cay, muối mặn
Cường điệu, phóng đại, so sánh, đối lập, chi tiết, h/ảnh hài hước, tự trào, phê phán, châm biếm, đả kích
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Bài tập 1:
Ÿ So sánh, phóng đại trùng điệp cùng với chí tưởng tượng phong phú và bay bổng.
Ÿ Thủ pháp nghệ thuật đó sẽ tôn vinh, tô đậm vẻ đẹp hùng tráng, kì vĩ của người anh hùng sử thi trong khung cảnh thiên nhiên cũng hùng tráng kì vĩ.
Bài tập 2: (SGK)
Cốt lỗi sự thật Lịch sử
Bi kịch được hư cấu thành
Những chi tiết hoang đường, kì ảo
Kết cục của bi kịch
Bài học rút ra
Cuộc xung đột giữa An Dương Vương – Triệu Đà thời Âu Lạc (trCN)
Bi kịch tình yêu lồng vào bi kịch gia đình, quốc gia
Thần Kim Quy, lẫy nỏ thần, ngọc trai- giếng nước, ADV rẽ nước đi xuống biển
Mất tất cả:
-Tình yêu
-Gia đình
-Đất nước
Cảnh giác giữ nước, không chủ quan, không nhẹ dạ cả tin 
Bài tập 3:
 - Giai đoạn đầu: Yếu đuối, chờ vào sự giúp đỡ của người khác
 - Giai đoạn sau: kiên quyết giành lấy cuộc sống hạnh phúc.
 Đó chính là sức mạnh, sức trỗi dậy mảnh liệt của con người khi bị đẩy đến đường cùng, là sức mạnh giữa thiện và ác, chiến đấu đến cùng cho công lí. Hành động của Tấm có sự tiến triển hợp logic đã làm cho câu chuyện them hấp dẫn và sự đồng cảm của thời đại.
Bài tập 4:
Tên truyện 
Đối tượng cười (cười ai)
Nội dung cười(cười cái gì)
Tình huống gây cười
Cao trào để tiếng cười “òa” ra
Tam đại con gà(Dù dỉ là con dù dì)
Anh học trì làm thầy giáo(Gia sư)
Dốt hay nói chữ, sự cố tình giấu dốt
Thái độ và cáh giải thích chữ kê
Câu giảng giải cuối cùng là: Dủ dỉ làtam đại con gà
Nhưng nó phải bằng hai mày
Thầy Lí Cải, Ngô
Bi hài kịch của đưa và nhận hối lộ
Đã đút lót mà còn thua kiện lại bị đánh đòn
Câu nói cuối cùng của thầy Lí: nhưng nó lại phải bằng hai mày!
Bài tập 5:
 - Thân em như hạt mưa rào
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa
- Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu
- Thân em như cái quả xoài trên cây
Gió đông, gió tây, gió nam, gió bắc
Nó đánh lúc la lúc lắc trên cành.
- Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chính chiều.
- Chiều chiều mây phủ Sơn Trà
Lòng ta thương bạn nước và lộn cơm.
- Chiều chiều lại nhớ chiều chiều 
Nhớ người yếm trắng dải điều thắt lưng.
- Những hình ảnh ẩn dụ và so sánh trong hững bài ca dao đã học như: Tấm lụa đào, củ ấu gai, sao, mặt trời, trăng, đèn, mắt, gừng, muối,
- Tác dụng: Đó là những hình ảnh trong cuộc sống đời thường, trong thiên nhiên, diễn tả tình cảm, tâm trạng kín đáo đồng thời nhấn mạnh tình cảm đối với người đọc.
 + ThuyÒn ¬i cã nhí bÕn ch¨ng
BÕn th× mét d¹ kh¨ng kh¨ng ®îi thuyÒn.
+ C©y ®a cò, bÕn ®ß x­a
Bé hµnh cã nghÜa, n¾ng m­a còng chê.
+ Tr¨m n¨m ®µnh lçi hÑn hß
C©y ®a bÕn cò, con ®ß kh¸c ®­a.
+ Tay n©ng chÐn muèi, ®Üa gõng
Gõng cay muèi mÆn xin ®õng quªn nhau.
 + X¾n quÇn b¾t kiÕn c­ìi ch¬i
TrÌo c©y rau m¸ ®¸nh r¬i mÊt quÇn.
+ Ngåi buån ®èt mét ®èng r¬m,
Khãi bay nghi ngót ch¼ng th¬m chót nµo.
Khãi lªn ®Õn tËn Thiªn Tµo,
Ngäc Hoµng ph¸n hái: Th»ng nµo ®èt r¬m?
Bài tập 6:
- Truyện Kiều của Nguyễn Du:
Ca dao
Truyện Kiều
Còn non, còn nước, còn người
Còn vầng trăng bạc, còn lời thề xưa
Ai đi muôn dặm non sông
Để ai chất chứa sầu đông vơi đầy?
Ai làm cho bướm lìa hoa 
Con chim xanh nỡ bay qua vườn hồng
Còn non, còn nước, còn dài
Còn về, còn nhớ đến người hôm qua
Sầu đông càng lắc càng đầy
Ba thu dọn lại một ngày dài ghê
Thiếp như hoa đã lìa cành
Chàng như con bướm liệng vành mà chơi
- Hồ Xuân Hương:
Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Thân em như quả mít trên cây.
- Tú Xương:
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
 4. Củng cố:
 5. Hướng dẫn tự học:
 - Khái niệm VHDG, đặc trưng cơ bản của VHDG.
 - Phân tích một truyện cổ tích mà em tâm đắc nhất.
Đ. Rút kinh nghiệm dạy học:
 - GV sử dụng phương pháp vấn đáp kết hợp với diễn giải là chủ yếu trong tiết dạy.
 - Phương pháp truyền đạt tuy đơn giản nhưng GV đã cuốn được HS nội dung bài học.
 - Xác định đúng trọng tâm bài học nên việc truyền đạt kiến thức tương đối nhẹ nhàng (không tốn nhiều thời gian cho những phần không quan trọng ).
 - Phân phối thời gian hợp lí phù hợp với bài học bài học.
 ð Tóm lại: Thông qua tiết dự giờ giảng dạy của thầy tôi đẫ rút được rất nhiều bài học quý báo cho bản thân. Nó sẽ là hành trang kiến thức cho tôi trong sự nghiệp giảng dạy sau này. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy và đoàn trường đã tận tình giúp đỡ cho em.
E. Cặp nhật, bổ sung kiến thức và phương pháp:
 - GV đã sử dụng nhiều phương pháp trong việc giảng dạy như: Phương pháp trực quan sinh động, phương pháp diễn giảng, phương pháp vấn đáp. Đặc biệt là GV đã có sự chuẩn bị rất chu đáo cho tiết dạy thong qua việc phát cho HS các biểu mẫu bài tập để các em có sự chuẩn bị trước cho giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 54.doc