Giáo án môn Ngữ văn 11 - Lai tân

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Lai tân

I/ Mục tiêu bài học: Giúp Hs:

 - Thấy được tình trạng thối nát phổ biến của bọn quan lại Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch.

 - Hiểu được nghệ thuật châm biếm độc đáo của bài thơ.

 II/ Chuẩn bị:

 1/ Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu + Soạn giáo án ( + SGK, SGV (NC)) + ảnh + bảng phụ (nếu có).

 2/ Học sinh: SGK (NC)+ Soạn bài trước khi lên lớp.

 III/ Phương pháp:

 + Thuyết giảng, Phát vấn, Thảo luận

 IV/ Tiến trình dạy học:

 1/ Ổ n định lớp ( 1 phút)

 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)

 3/ Bài mới:

 3.1/ Vào bài: Tiết trước các em đã được học NKTT và Chiều tối của HCM. NKTT của Bác gồm 134 bài, chia làm 2 loại: 1 loại chủ yếu hướng nội, có thể xem là 1 thứ nhật kí tâm sự của Người. Loại thơ này dùng bút pháp trữ tình là chính – là bức chân dung tinh thần của Bác. Loại thứ hai chủ yếu hướng ngoại, ghi chép những đều tai nghe mắt thấy của Bác về nhà tù và 1 phần xh TQ thời TGT mà Người quan sát được trong thời gian bị giam cầm, trên đường chuyển lao ở QT, TQ. Ở loại thứ 2 này, có nhiều bài mang nội dung phê phán chế độ nhà tù và XH TQ với NT châm biếm sau sắc. Lai Tân là một bài thơ như thế.

 3.2/ Nội dung bài mới:

 

doc 5 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 16511Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 11 - Lai tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THPT Lấp Vò 3
Người soạn: Phan Minh Nghĩa 
Ngày soạn:30/02/2009
Ngày dạy :05/03/2009 
Lớp 11C, Tiết 5, PTCT:  Hồ Chí Minh
----------------------------------------------------------------
I/ Mục tiêu bài học: Giúp Hs:	
 - Thấy được tình trạng thối nát phổ biến của bọn quan lại Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch.
 - Hiểu được nghệ thuật châm biếm độc đáo của bài thơ.
 II/ Chuẩn bị: 
	1/ Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu + Soạn giáo án ( + SGK, SGV (NC)) + ảnh + bảng phụ (nếu có).	 
 2/ Học sinh: SGK (NC)+ Soạn bài trước khi lên lớp.
 III/ Phương pháp:
	+ Thuyết giảng, Phát vấn, Thảo luận
 IV/ Tiến trình dạy học:
 1/ Ổ n định lớp ( 1 phút)
 2/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút) 
 3/ Bài mới: 
 3.1/ Vào bài: Tiết trước các em đã được học NKTT và Chiều tối của HCM. NKTT của Bác gồm 134 bài, chia làm 2 loại: 1 loại chủ yếu hướng nội, có thể xem là 1 thứ nhật kí tâm sự của Người. Loại thơ này dùng bút pháp trữ tình là chính – là bức chân dung tinh thần của Bác. Loại thứ hai chủ yếu hướng ngoại, ghi chép những đều tai nghe mắt thấy của Bác về nhà tù và 1 phần xh TQ thời TGT mà Người quan sát được trong thời gian bị giam cầm, trên đường chuyển lao ở QT, TQ. Ở loại thứ 2 này, có nhiều bài mang nội dung phê phán chế độ nhà tù và XH TQ với NT châm biếm sau sắc. Lai Tân là một bài thơ như thế.
 3.2/ Nội dung bài mới: 
TG
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
BỔ SUNG VÀ SỬA CHỮA
8’
24’
14’
10’
3’
HĐ1: Gv HD hs tìm hiểu tiểu dẫn:
? Trên cơ sở sgk và phần chuẩn bị ở nhà, em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác, vị trí và thể loại của bài thơ.
Gọi hs đọc bài thơ. (cả 3 phần). 
Gọi hs đọc và giải thích từ khó, sgk.
? Đây là 1 bài thơ hay, có giá trị và rất đạc biệt, theo em bài thơ có thể chia làm mấy phần, nd từng phần.
à Gv chốt ý.
HĐ2: Đọc – hiểu bài thơ: Gọi hs đọc bài thơ. 
? Trong 3 câu đầu tg sd lối viết văn nào. Hãy nhận xét về giọng điệu của người kể. 
? Công việc và những hành vi mà 3 viên quan làm.
(phần này gv giảng thêm cho hs nắm).
? Hành vi nào được nói đến trong ba câu thơ.
? Từ những hành vi trên, em có suy nghĩ gì về chính quyền TGT lúc bấy giờ.
àGv chốt ý. 
 Gọi hs đọc câu thơ cuối, so sanh cả dịch nghĩa, phiêân âm.
? Trong câu thơ này, từ nào được chú ý nhiều nhất.
? Từ “thái bình” thường thì có ý nghĩa gì và trong bài thơ thì nghĩa lại như thế nào.
? Vì sao tg sd từ “thái bình”, có tác dụng gì.
*GV giảng thêm về giá trị từ “thái bình”. 
* GV:Đây là một trong những nét độc đáo của ngòi bút đả kích, châm biếm của HCM.
* Gv dẫn câu nhận xét của nhà thơ Hoàng Trung Thông, để hs rõ.
? Đặt bài thơ trong hoàn cảnh ra đời của nó (1942)ù thì ý` nghĩa ra sao.
? Từ đó em hãy chốt lại ý nghĩa câu thơ vừa phân tích.
à Gv nhận xét, chốt ý chính.
HĐ3: Gv hướng dẫn HS tổng kết.
? Em hãy khái quát lại toàn bộ bài thơ về cả nd và nghệ thuật.
à Gv chốt ý.
Hs đọc sgk và nêu HCST, vị trí và thể thơ: Hs suy nghĩ và trả lời.
 * HCST: sgk
* Vị trí: thứ 97.
* Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
2 Hs đọc. Sgk
Sgk
à Hs ghi nhận.
Phần này dễ, hs suy nghĩ và có thể trao đổi bạn bên cạnh để trả lời.
- Tự sự.(kể lại sv)
- Giọng: lạnh lùng, mỉa mai.
- Đánh bạc, ăn đút, làm việc bẩn thỉu.
- Thối nát.
à Hs ghi nhận.
Hs đọc và gạch chân từ.
 - “Thái bình”.
- Yêu ổn, hạnh phúc.
- Giả tạo, đại loạn.
-mỉa mai, châm biếm.
- ý nghĩa phê phán càng mạnh mẽ hơn gấp bội lần. (phát xít Nhật xâm lược).
Hs sơ kết.
à Hs lắng nghe, nghi nhận.
Hs nêu tóm tắt ngắn gọn. Hs tự tổng kết.
à Hs ghi nhận.
 I. GIỚI THIỆU:
 1/ Hoàn cảnh sáng tác: Khoảng 4 tháng đầu trong quá trình Bác bị chính quyền TGT giam cầm. 
 2/ Vị trí: bài thứ 97 trong 134 bài thơ trong tập “NKTT”. Đây là bài thơ hướng ngoại.
 - Đây là bài thơ châm biếm đã kích đặc sắc nhất của HCM ở “NKTT”.
 3/ Thể loại: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. Nhịp chủ đạo 4/3.
 * Hs đọc , sau đó Gv nhận xét, đọc lai.
* Giải thích từ khó: trưởng ban, cảnh trưởng, huyện trường, chuyên.
 4/ Bố cục:2 phần: 3 câu đầu và 1 câu cuối. (như gợi ý sgk).
 II. ĐỌC – HIỂU:
 1/ Thực trạng thối nát của chính quyền lai Tân: (3 câu đầu): 
 - Công việc của 3 viên quan: 
 + Ban trưởng:coi tù ngày ngày đánh bạc.
 + Cảnh sát trưởng: giải người -> tham lam ăn tiền của phạm nhân.
 + Huyện trưởng: lo công việc công -> chong đèn, hút thuốc phiện, ..
 - Lối viết tự sự.
 - Giọng điệu thản nhiên, có phần lạnh lùng, mỉa mai.
 à Thực trạng thói nát, vô nhân đạo của bọn người được đại diện cho pháp luật.
 2/ Thái độ châm biếm, mỉa mai của tác giả: “Trơiø đất Lai Tân vẫn thái bình”:
 - “Thái bình”. à nhãn tự bài thơ.
 Thái bình à “đại loạn”.
 à Ý mỉa mai, châm biếm sâu cay của tác giả nhưng vẫn thấy nhẹ nhàng, chân thực và giản dị (“không vì đao to búa lớn mà vì điểm nhẹ nhưng trúng nghiệt” : NICOLI, nhà văn Nga). 
 => SK: - Tố cáo chình quyền TGT ăn chơi sa đọa. 
 (- Châm biếm. Đả kích là nét độc đáo để HCM vạch trần bản chất xấu xa của chúng.)
 III. TỔNG KẾT:
 1/ Nội dung: Bài thơ miêu tả thực trạng thối nát của chính quyền TQ dưới thời TGT và thái độ châm biếm với NT cao trong NKTT, cứ nhẹ nhàng như không mà đã kích mãnh mẽ, thâm túy.
 2/ Nghệ thuật: Ngòi bút miêu tả giản dị, chân thực, mỉa mai sâu cay với bút pháp trào phúng.
V. Củng cố – dặn dò: (4’)
 1. Củng cố: 
 - Theo em, Lai Tân thuộc loại thơ nào trong tập NKTT? (Tự sự – châm biếm, hướng ngoại).
 - Đặc sắc bài thơ về cấu trúc tứ thơ như thế nào?
(3 câu đầu kể việc, giấu tình; câu kết tỏ thái độ nhẹ nhàng mà ấn tượng, hiệu quả châm biếm rất cao).
 - Từ “thái bình” có vai trò gì? (nhãn tự ).
 - Tổng hợp: thực trạng của chính quyền TGT lúc bấy giờ?
 - Đọc thêm tri thức đọc – hiểu tr. 78, sgk.
 2. Dặn dò: 
 - Về học thuộc lòng bài thơ. (phiên âm, dịch thơ).
 - Chuẩn bị bài đọc thêm “Giải đi sớm”.
 - Trả lời các câu hỏi 2, 3 ,4. sgk tr. 80.
VI. Rút kinh nghiệm tiết dạy sau:
	................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docLAI TAN.doc