Giáo án môn Ngữ văn 11 - Hai đứa trẻ

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Hai đứa trẻ

 I. MỤC TIÊU

 1. Về kiến thức: Giúp học sinh :

 - Tình cảm thương xót của Thạch Lam đối với những

 người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự cảm

thông, trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ

về một cuộc sống tươi sáng.

 2. Về kĩ năng - Nét độc đáo trong bút pháp nghệ

thuật củaThạch Lam qua truyện ngắn trữ tình “Hai đứa

 trẻ”

 3. Về thái độ: -Giúp học sinh đồng cảm với những

số phận “thấp cổ bé họng”

-Giáo dục lòng yêu thương đối với con người nói

chung với những con ngườinghèo khổ trong xã hội nói riêng

-Hình thành cho học sinh ý niệm về số phận con người, phải làm gì để

cuộc sống con người ngày càng tốt đẹp hơn, văn minh hơn trong xã hội mới.

 

doc 13 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 4094Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 11 - Hai đứa trẻ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/ 10 /2009 Đọc văn :
Tiết : 37-38-39	 	 (Thạch Lam)
 I. MỤC TIÊU
 1. Về kiến thức: Giúp học sinh : 
 - Tình cảm thương xót của Thạch Lam đối với những
 người phải sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự cảm 
thông, trân trọng của nhà văn trước mong ước của họ 
về một cuộc sống tươi sáng.
 2. Về kĩ năng - Nét độc đáo trong bút pháp nghệ 
thuật củaThạch Lam qua truyện ngắn trữ tình “Hai đứa
 trẻ” 
 3. Về thái độ: -Giúp học sinh đồng cảm với những 
số phận “thấp cổ bé họng”
-Giáo dục lòng yêu thương đối với con người nói 
chung với những con ngườinghèo khổ trong xã hội nói riêng 
-Hình thành cho học sinh ý niệm về số phận con người, phải làm gì để 
cuộc sống con người ngày càng tốt đẹp hơn, văn minh hơn trong xã hội mới.
II. CHUẨN BỊ
1.Chuẩn bị của giáo viên 
- Đồ dùng dạy học : Tài liệu tham khảo: Sách giáo viên, Thiết kế bài 
giảng Ngữ văn 11, Ôn tập Ngữ văn 11. Soạn giáo án
- Phương án tổ chức lớp học : Đọc diễn cảm, gợi mở, thảo luận, bình giảng
2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc sách giáo khoa, soạn bài theo hướng dẫn sách GK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 	1. Ổn định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra nề nếp, sĩ số, tác phong học sinh.
 	2. Kiểm tra bài cũ : (5 phút) Trình bày những thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945?
	3. Giảng bài mới:
 - Giới thiệu bài : (2 phút) 
Trong văn học hiện đại Việt Nam giai đoạn 1930-1945, Thạch Lam giữ một địa vị khá quan trọng. Ông là một trong những cây bút đặc sắc, đại diện cho dòng văn học lãng mạn. Muốn hiểu rõ hơn tác giả Thạch Lam, hôm nay, chúng ta cùng nghiên cứu tiểu sử tác giả và tác phẩm Hai đứa trẻ của ông.
 - Tiến trình bài dạy: 
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA
GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA
HỌC SINH
NỘI DUNG KIẾN THỨC
15’
20’
20’
20’
20’
15’
15’
Hoạt động 1:
 Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm 
Gv nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 2: 
Đọc –hiểu văn bản 
 -Giải thích từ khĩ:
+ Xa xỉ: Đồ vật khơng thiết trong cuộc sống nhưng lại rất đắt tiền.
+ Bác xẩm: là người nghèo kiếm sống bằng cách hát để mọi người cho tiền.
+ Đèn hoa kì: loại đèn nhỏ , thắp bằng dầu lửa.
+ Thảo: sống rộng rãi, dễ chịu.
 Khung cảnh của truyện được mở ra vào thời gian nào?. Thời gian ấy nĩi lên điều gì?. Hãy nhận xét về cách thể hiện thời gian của Thạch Lam trong truyện?
Khơng gian hiện thực trong truyện? Ý nghĩa?
 H/d học sinh tìm hiểu chi tiết.
Cảm nhận của em về âm thanh trong truyện?
GV tham gia bình, liên hệ câu thơ của Hồ Xuân Hương "Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn" -> tăng cái yên tĩnh, quanh vắng -> con người cơ đơn, trơ trọi hơn.
Để miêu tả khung cảnh phố huyện, Thạch Lam đã dựng cơng miêu tả bĩng tối và ánh sáng. Em hãy tìm các chi tiết miêu tả bĩng tối? Nhận xét?
Tìm những chi tiết miêu tả ánh sáng? Trong các chi tiết, hình ảnh ấy, hình ảnh nào ám ảnh em nhất? Bình ngắn gọn về hình ảnh ấy?
Những kiếp người tàn được miêu tả ntn trong truyện?
 Tổ 1: Giáo vên đưa ra những yêu cầu đối với học sinh:
a)Công việc và cuộc sống hàng ngày của chị
b) Em có nhận xét gì về cửa hàng của chị?
c) Cuộc đối thoại giữa chị Tí và Liên diễn ra như thế nào? Suy nghĩ của em?
d) Nhận xét của em về người phụ nữ nghèo này?
Tổ 3: 
a)Hình ảnh bà cụ Thi được khắc hoạ qua những chi tiết nào?
b) Em có cảm nhận như thế nào về số phận của bà?
Tổ 2: Giáo viên yêu cầu hoc sinh:
a)Hình ảnh bác Siêu hiện ra như thế nào trong tác phẩm?
b) Công việc và gánh hàng của bác được miêu tả như thế nào?
c) Qua những chi tiết trên, em có nhận xét gì về cuộc sống của bác?
Tổ 4: 
a)Hình ảnh về gia đình bác Xẩm và cuộc sống của bác hiện ra như thế nào?
b) Em có suy nghĩ gì về cuộc sống ấy?
H/d học sinh tiếp tục tìm hiểu chi tiết.
Trong những con người đang sống âm thầm, vật vờ như những cái bĩng ở nơi phố huyện, thì Liên là nhân vật được Thạch Lam khắc hoạ rõ nét nhất. Liên là đứa trẻ như thế nào?.
Suy nghĩ, đưa ra những ý kiến khái quát về nhân vật Liên -> Cĩ những ý chính cần làm rõ:
- Là đứa trẻ nghèo.
- Là đứa trẻ giàu tình thương.
- Là đứa trẻ hiếu thảo, đảm đang.
- Là đứa trẻ cĩ tâm hồn và biết ước mơ.
*GV: bình chi tiết đơi mắt Liên: khơng đặc tả kỷ nhưng cho thấy tâm trạng lắng đọng sâu xa. Chính đơi mắt ấy đã nhìn, thấu hiểu và cảm nhận "mùi riêng của đất" -> trữ tình hố qua h/a đơi mắt.
 Trong số các nhân vật của phố huyện, ai là người đau khổ nhất?
Tìm những chi tiết chứng minh rằng TL tập trung bút lực miêu tả một cách tỉ mỉ, kĩ lưỡng theo trình tự thời gian, qua tâm trạng chờ kong của Liên và An?
Ước mơ của Liên và An.
 Làm nổi bật sự khác biệt giữa Liên- An với những người dân ở phố huyện, làm nổi bật hình ảnh của Liên và An- là những đứa trẻ biết ước mơ và hy vọng.
Liên và An được miêu tả chiếm một phần lớn trong tác phẩm.
Trước tiên là Liên, đó là một đứa trẻ như thế nào?
Liên và An có hoàn toàn sống với cuộc sống thực tại ở phố huyện hay không?
Em thấy cuộc đời của Liên và An có gì giống và khác với những con người nơi đây? Vì sao?
Đối với cuộc sống phố huyện, hình ảnh đồn tàu cĩ ý nghĩa gì?.
Vấn đề đặt ra
Phương pháp sử dụng:
- Giáo viên trực tiếp đưa ra vấn đề, do đó GV sử dụng phương pháp bình giảng,vì đây là những vấn đề mở rộng thêm, học sinh khó nắm bắt.
Qua phần văn học tổng quát đã học, em hiểu biết gì về xã hội 30-45? Là một tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh đó, em có suy nghĩ gì về số phận của con người trong xã hội 30- 45?
H/d hs tổng kết.
 Trình bày những nét đặc sắc về nghệ thuật? Ý nghĩa của truyện?.
Hoạt động 3: 
LuyƯn tËp
Hoạt động 1: 
Học sinh Tìm hiểu chung:
 Tác giả: Thạch Lam 
-Là thành viên của nhóm Tự lực văn đoàn. 
-Nhà văn, nổi tiếng về truyện ngắn. Viết xúc động về người nghèo, những em bé nhà nghèo. Văn nhẹ nhàng, tinh tế với tấm lịng xĩt thương, nhân hậu. Chất thơ man mác trong văn xuơi
-Tác phẩm: Các tập truyện ngắn: Giĩ đầu mùa (1937), Nắng trong vườn (1938), Sợi tĩc (1942), Tập tuỳ bút Hà Nội 36 phố phường
 Hoạt động 2: 
Đọc –hiểu văn bản 
1. Đọc và giải thích từ khĩ:
-Đọc : Đọc với giọng nhẹ nhàng, truyền cảm. 
 a. Bức tranh phố huyện:
*Cảnh ngày tàn, chợ tàn:
-Tiếng trống thu khơng: thứ âm thanh chất chứa nỗi niềm của con người -> tiếng trống vang xa gọi chiều về và gợi cả nỗi niềm xao xác -> điểm nhịp cho cuộc sống nặng nề trơi.
-Làm nền cho tiếng trống là "bản nhạc dân dã" quen thuộc, buồn bã, rên rĩ của cơn trùng, ếch nhái, muỗi, tiếng đàn bầu rời rạc
=> khơng đủ sức khuấy động khơng khí lặng lẽ, tù đọng của phố huyện.
* Thời gian: "Chiều, chiều rồi. Một chiều êm ả như ru..." , "bĩng tối ngập dần.... giờ khắc ngày tàn" - "Trời nhá nhem tối", "Trời bắt đầu đêm ..."," Đêm tối".
 -> Tác giả miêu tả bước đi của thời gian rất cụ thể, tỉ mỉ, chi li -> thời gian cĩ sự vận động: chậm rãi, lặng lẽ -> nhịp sống buồn bã, tẻ nhạt của phố huyện từ chiều tàn đi dần vào đêm khuya.
*Khơng gian: thu hẹp dần:quang cảnh phố huyện nhỏ bé, một phiên chợ tàn, gĩc chợ đơn sơ, quán hàng lụp xụp-> yên tĩnh, tù túng, chật hẹp.
*Những kiếp người tàn:
+ Mấy đứa trẻ nhặt rác bãi chợ.
+ Mẹ con chị Tí : ban ngày mị cua bắt tép, tối đến dọn hàng nước, thắp một ngọn đèn leo lét. Chiều nào chị cũng dọn hàng từ chập tối đến đêm nhưng "chả kiếm được bao nhiêu..."
+ Bĩng bác phở Siêu chập chờn trong đêm.
+ V/c bác hát xẩm gĩp chuyện bằng mấy tiếng đàn bầu bật trong yên lặng. Thằng con bị ra ngồi manh chiếu, nghịch nhặt những rác bẩn.
+ Bà cụ Thi hơi điên lại nghiện rượu với tiếng cười khanh khách, ghê sợ
+ Chị em Liên với hàng tạp hố nhỏ xíu 
=> Nhịp sống cứ lặp lại một cách đơn điệu, quẩn quanh, tẻ nhạt, mỏi mịn, buồn chán...Tuy vậy, họ vẫn hi vọng- cho dù hi vọng đĩ rất mơ hồ: “Chừng ấy người trong bĩng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sống nghèo khổ hằng ngày của họ”. Chính sự mong đợi mơ hồ này càng tơ đậm thêm tình cảnh tội nghiệp của những nhân vật trong truyện.
=> Tất cả đều hiện ra trong cái nhìn xĩt xa, thương cảm của Thạch Lam, qua lời văn đều đều, chậm buồn và những chi tiết dường như khách quan.
* Nhân vật Liên:
- Là đứa trẻ nghèo, cuộc sống cơm áo trĩi buộc cơ vào chõng hàng, cướp đi niềm vui và quyền lợi của tuổi thơ. Liên sống mịn mỏi đợi chờ.
- Là đứa trẻ giàu tình thương.
+ Đối với những đứa trẻ nghèo nhặt rác "Liên động lịng thương nhưng chính chị cũng khơng cĩ tiền mà cho chúng".
+ Đối với mọi người: luơn quan tâm, luơn đối xử ân cần, lễ phép và đầy tình người (cụ Thi, chị Tí, bác Xẩm).
+ Đối với em An: Thương yêu, lo lắng, chăm sĩc, ân cần lời mẹ, "chiếc xà tích... chị là con gái lớn và đảm đang".
- Là đứa trẻ cĩ đời sống tâm hồn và biết mơ ước -> làm nên chất thơ cho truyện.
- Là người đau khổ nhất trong các nhân vật:
+ Vì Liên đã biết thế nào là ánh sáng chốn thị thành.
+Liên nhạy cảm trước nỗi đau con người.
+Liên cảm nhận được cảnh tối tăm mà Liên và những người xung quanh đang sống và là người biết mơ ước, khát khao ánh sáng.
=> Hiện thực buồn tẻ, tù đọng của tác phẩm càng nặng nề vì Liên đã ý thức được đầy đủ và sâu sắc về cuộc sống đĩ.
* Hình ảnh đồn tàu:
- Thạch Lam tập trung bút lực miêu tả một cách tỉ mỉ, kĩ lưỡng theo trình tự thời gian, qua tâm trạng chờ kong của Liên và An.
-Con tàu mang đến một thế giới khác:
+ Nĩ như con thoi ánh sáng xuyên thủng màn đêm phố huyện, đem lại ánh sáng xa lạ, rực rỡ chốn thị thành, át đi ánh sáng mờ ảo, yếu ớt của phố huyện.
+ Âm thanh của cịi tàu, bánh xe rít trên đường ray và tiếng ồn ào của hành khách át đi buồn tẻ, đơn điệu phố huyện.
+ Nĩ là thĩi quen, là niềm vui, là sự chờ đợi -> trở thành nhu cầu thiết yếu như cơm ơn, nước uống hàng ngày cho đời sống tinh thần người dân phố huyện 
- Chị em Liên đợi tàu khơng phải vì mục đích tầm thường là cĩ khách mua hàng mà vì:
+ Nhìn thấy cái gì đĩ khác cuộc sống hàng ngày: mạnh mẽ, rực rỡ ánh sáng, giàu sang.
+ Niềm say mê 
+ Mang đến thế giới kỷ niệm về Hà Nội 
-> đánh thức kỷ niệm về Hà Nội đẹp đẽ thiết tha.
+ Nhìn tàu là hành động thỏa mãn thị giác, tư tưởng -> nhìn thấy rõ hơn, sâu hơn sự tù túng, ngưng đọng của cuộc sống.
 Hai đứa trẻ- bài ca về thiên nhiên, đất nước.
- Bức tranh quê hương gần gũi mà khơng kém phần thơ mộng, đầy gợi cảm: “Chiều, chiều rồi....giĩ mát”
- Các nhân vật luơn gắn bĩ với thơn dã: “tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương này”
- Hai đứa trẻ luơn luơn phát hiện những biến thái tinh tế của thiên nhiên: “Qua kẽ lá....”
Cĩ thể coi là đĩng gĩp của Thạch Lam cho VH giai đoạn từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945?
Hoạt động 3: 
I. Tì ...  sôi nổi, một niềm vui đón đợi. Nhưng trong chốc lát những âm thanh ấy lại nhỏ dần nhỏ dần trả phố huyện trở về với tiếng trống cầm canh, tiếng chó sủa xa xa, yên ắng, tĩnh mịch 
+ Aùnh sáng : Phương Tây đỏ rực như lửa cháy và những đám mây hồng trước mặt đen lại. Aùnh sáng dường như dịu đi nhoè dần. Khoảnh khắc huy hoàng rực rỡ của ánh sáng báo hiệu một ánh sáng ước vọng sẽ vút lên từ trên đêm tối. Tre làng trước mặt đen lại thấm vẻ u tối xa vắng đượm buồn. Màn đêm buông xuống, đêm mùa hạ êm như nhung. Đừơng phố và các ngõ chứa đầy bóng tối. Vòm trời hàng ngàn ngôi sao lấp lánh lẫn ánh sáng của những con đom đóm bay là là trên mặt đất. Dưới thấp toả mấy quầng sáng thân mật: cái bếp lửa của bác phở Siêu và ngọn đèn của chị Tí. Đấy là ánh sáng của những cuộc đời nhỏ nhoi nhưng không chịu tắt. Đến nửa đêm khi đoàn tàu đi qua bừng lên những quầng sáng mới nuôi dưỡng những hi vọng. Những chi tiết miêu tả khung cảnh phố huyện đang lụi tàn, bóng tối và đêm đen đang dần dần ngự trị tất cả cảnh vật lẫn con người.
=> Bức tranh thiên nhiên phố huyện yên tĩnh thanh bình tuy buồn nhưng thơ mộng. Ngòi bút của tác giả vừa hiện thực vừa lãng mạn. Đằng sau bức tranh ấy là tấm lòng thấm đẫm tình cảm dân tộc, Tổ quốc .
2. Hình ảnh cuộc sống của con người:
- Phố huyện chỉ là những con người nghèo khổ lay lắt. Đó là mấy đứa trẻ con nhà nghèo đi nhặt nhạnh thanh nứa thanh tre hay bất kì cái gì có thể dùng được của người bán hàng để lại. 
- Đó là mẹ con chị Tí bán hàng nước cầu may. Cuộc sống cơ cực mà vẫn còn mong chờ vào sự may rủi. Hình ảnh chị Tí trở đi trở lại trong tác phẩm gợi tả về những kiếp người nhỏ nhoi, lay lắt trong đêm tối mênh mang của cuộc đời. 
 - Đó là bà cụ Thi hơi điên có giọng cười khanh khách. Tiếng cười mỗi lúc một nhỏ dần. Bà cụ oan ức điều gì chăng, buồn khổ gì chăng phải lấy rượu giải sầu. Nỗi sầu ấy tạo nên bóng tối bao phủ tâm hồn bà cụ, gợi lên bóng xế của cuộc đời.
 - Đó là bác phở Siêu bán phở 
- Đó là gia đình bác Xẩm nằm ngồi ngay trên chiếu rách trải ra. Thằng con bò ra đất. Cái thau sắt chờ tiền thưởng vẫn trống trơ trước mặt. Tất cả im lìm chỉ có mấy tiếng đàn bầu nổi lên bần bật, run ray trong bóng đêm. Không có khách, họ lăn ra ngủ trên đất gợi lên kiếp sống vất vưởng lầm than.
Những người phu xe và chị em Liên 
=> Những con người nghèo khổ thân phận bé mọn hèn kém. Cuộc sống của họ là cuộc mưu sinh chật vật mòn mỏi. Sự sống chỉ còn như đốm lửa hắt ra yếu ớt. Dù cuộc mưu sinh buồn tẻ bình lặng nhưng họ vẫn sống vẫn chụm lại với nhau chia sẻ những nỗi niềm để níu giữ lấy cuộc sống khắc nghiệt. Tình người ở đây cũng mộc mạc, bàng bạc khắp thiên truyện. Nhà văn đã miêu tả chân thực khách quan mà đầy ý nghĩa. Cảnh phố huyện là những miền đời bị lãng quên, miền đất bị cuộc đòi bỏ quên đang lụi tàn nhưng họ vẫn hi vọng mong đợi một cái gì tươi sáng... Tấm lòng của nhà văn nhạy cảm đã làm rung động trái tim ta. Ông không chỉ chia sẻ với những đau khổ của những con nguời mà còn đồng tình với họ, hi vọng đọi chờ một ngày mai tươi sáng đến với họ. Đó là giá trị nhân đạo cao cả, buồn thương nhưng không bế tắc.
3.Nhân vật Liên : cô thiếu nữ tuy gia đình khó khăn nhưng nhân hậu 
a.Cảnh ngộ của Liên: Từng có cuộc sống tuổi thơ vui vẻ hạnh phúc nhưng gia đình sa sút, bố Liên mất việc, hai chị em Liên phải về quê cùng mẹ. Mẹ làm hàng xáo, chị em Liên trông cái hàng tạp hoá nhỏ xíu, sống giữa phố huyện nghèo thưa vắng. 
b.Tâm trạng của Liên 
- Nhìn cảnh phố huyện về chiều, Liên cảm thấy lòng buồn man mác. Nhưng cô không cô đơn tuyệt vọng, tâm hồn mở rộng quan sát để yêu thương chia sẻ với những kiếp người nghèo. Tư thế của Liên trầm tư tĩnh lặng ít nói, sống ở bề sâu của cảm xúc, đa cảm, đa sầu.
- Nhìn phiên chợ tan Liên thấy trên đất chỉ còn vỏ bưởi, vỏ thị Mùi âm ẩm bốc lên của ban ngày khiến Liên nghĩ đến mùi riêng của đất => Là tín hiệu của tình quê máu thịt thân thương gần gũi. 
- Đối với những người nghèo nơi phố huyện, Liên rất giàu lòng cảm thông, thương yêu và trân trọng. 
Rót cho cụ Thi cúc rượu đầy. Trông thấy những đứa trẻ con nhà nghèo động lòng thương
Nhìn họ âm thầm kiếm sống, Liên thầm nhủ “chừng ấy con người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng cho sự sốbg hằng ngày của họ”.
 Cái tôi của nhà văn đã hoá thân vào cái tôi của nhân vật. Những người phụ nữ đi vào trang văn của Thạch Lam bao giờ cũng rõ ràng cốt cách Việt Nam, tâm hồn Việt Nam, những tấm lòng thơm thảo biết săn sóc sẻ chia, hi sinh cả một đòi cho con người không giữ lại gì cho riêng mình .
- Đối với gia đình và cậu em trai nhỏ bé, Liên tỏ rõ tư cách của một cô gái đảm đang, biết chăm sóc chu đáo, tình chị em đậm đà. “Chiếc chìa khóa tráp tiền đeo quá sớm và dây xà tích đeo ở thắt lưng”. Nếu không từng sống những ngày thơ ấu vất vả và nặng trĩu yêu thương, Thạch Lam không thể viết được những dòng văn đẹp về người chị dịu dàng , giàu yêu thương. Đó còn chính là tấm lòng trân trọng của nhà văn đối với chị 
- AN: ngây thơ nhưng không có nghĩa là không cảm nhận riêng. An cũng mơ hồ cảm nhận được cái bầu không khí của phố huyện. Trước lúc đi ngủ cũng dặn chị đánh thức khi tàu đến. An đợi tàu đợi ánh sáng. Khi chị gọi dậy lập tức nhỏm dậy dụi mắt tỉnh hẳn. An cũng rất thèm đông vui ồn ào sôi động, An cảm nhận cuộc sống mòn mỏi cũng muốn hướng tới cuộc sống khác. 
- Tâm trạng chờ tàu của An và Liên :
+ Khắc khoải thao thức, hồi hộp mơ mộng, bâng khuâng, lưu luyến không phải vì đợi lộc mà vì con tàu sẽ mang đến một thế giới khác, tưng bừng sang trọng, huyên náo vui vẻ.
=> Hình tượng nhân vật Liên tiêu biểu cho những thiếu nữ Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám tuy phải đối mặt với khó khăn tù đọng nhưng rất nhân hậu, luôn khao khát về cuộc đời ngày mai tươisáng.
4/ Ước mơ của Liên và An.
 + Liên:
- Là một đứa trẻ nhạy cảm với cuộc sống xung quanh mình.
- Là đứa con có trách nhiệm với công việc mẹ giao.
- Ý thức được mình là cô gái đã lớn.
=> cô bé giàu tình cảm
-Liên và An còn sống với những kí ức của những ngày tươi sáng ở Hà Nội.
- Một vùng ánh sáng về Hà Nội vẫn tồn tại như một niềm ao ước khó lặp lại thêm một lần nữa.
 5/ Hình ảnh đoàn tàu:
Chuyến tàu xuất hiện:
“Một làn khói trắng hiện lên ở đằng xa..”
+ Tiếng còi tàu rít lên
+ Những cửa kiếng sáng loáng
+ Những toa hạng trên sang trọng lố nhố những người.
Chuyến tàu hôm ấy:
+ Không đông như mọi khi
+ Thưa vắng người
+ Kém sáng hơn
=> Hoàn toàn không diễn ra như sự mong đợi của họ. Nó chỉ thoáng qua trong chốc lát.
-Đối với chị Tí, bác Siêu, bác Xẩm- đoàn tàu có thể giúp họ bán được một ít hàng hoá
-Đối với chị em Liên, đoàn tàu là cả một niềm khát vọng.
=>Nhưng đoàn tàu mà họ chờ mong dường như đang nghèo dần.
=> Đoàn tàu ra đi
=> bóng tối lại bao trùm.
6/ Vấn đề đặt ra:
-Xã hội 30- 45:
+ Xã hội thực dân phong kiến, kìm hãm sự vươn lên của con người
* Như một ngục thất giam cầm tâm hồn con người.
-Số phận con người:
+ Sự nghèo khổ vây lấy họ, họ hầu như không tìm ra lối thoát nào.
=> Hình ảnh bà cụ Thi hay chính là số phận dự báo trước cho tương lai của họ.
=> Vấn đề con người được đặt ra khá nhức nhối trong tác phẩm.
Số phận của những đứa trẻ sẽ vượt qua cuộc sống tối tăm?
 Lại đi theo vết xe đổ của chịTí, cụ Thi..?
* Nghệ thuật
- Truyện không có cốt truyện, nhà văn chủ yếu khai thác thế giới nội tâm nhân vật
- Ngôn ngữ nghệ thuật tinh tế, điêu luyện, khả năng diễn tả chính xác thế giới nội tâm của nhân vật
- Giọng văn nhẹ nhàng trong sáng.
- Truyện thường có xung đột, kịch tính nhưng truyện ngắn của Thạch Lam lại như một bài thơ êm ái nhẹ nhàng, trong sáng, man mác. Ông luôn hướng về người nghèo, cảm thông với nỗi khổ đau của họ, nhưng không tập trung là nổi bật mâu thuẫn giai cấp.
III.KẾT LUẬN 
Truyện ngắn ấm áp tình người, đậm đà màu sắc dân tộc. Viết về những cuộc đời buồn chán bế tắc, miêu tả bức tranh thiên nhiên ,nhà văn bày tỏ tình yêu quê hương man mác, đồng thời bày tỏ nỗi xót thương niềm trân trọng đối với những con nguời Truyện ngắn thấm đẫm chất thơ, yêu tố hiện thực và lãng mạn kết hợp hài hoà, nhân vật được khắc hoạ tinh tế với những tình cảm phong phú, ngôn ngữ, chi tiết chon lọc Truyện không có cốt truyện không có tình huống gay cấn nhưng vẫn hấp dẫn.
IV. LuyƯn tËp
4. Củng cố :(2 phút)
- Ra bài tập về nhà: 
- Chuẩn bị bài : Ngữ cảnh
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Bĩng tối
Ánh sáng
- Tối hết cả: đường phố, ngõ con...
- Trống cầm canh: ngắn, khơ khan, chìm ngay vào btối.
-> bĩng tối đang luồn lách, bám sát vào mọi cảnh vật, mọi hoạt động âm thầm của sinh vật, con người
khe ánh sáng, vệt sáng, quầng sáng, chấm lửa, hột sáng, ngọn đèn con của chị Tí (7 lần)
-> lẻ loi, hiếm hoi, yếu ớt, khơng đủ xé rách màn đêm, làm cho đêm tối mênh mơng hơn.
C©u 1: TruyƯn ng¾n Th¹ch Lam thưêng xoay quanh ®Ị tµi nµo?
A. Cuéc sèng d©n nghÌo ngo¹i «, phè huyƯn.
B. Cuéc sèng d©n nghÌo thµnh thÞ.
C. Cuéc sèng d©n nghÌo th«n quª.
D. Cuéc sèng trÝ thøc nghÌo phè huyƯn
C©u2: Søc hÊp dÉn cđa truyƯn Th¹ch Lam chđ yÕu to¸t ra tõ ®©u?
A. T×nh huèng, sù kiƯn.
B. TÝnh c¸ch sè phËn nh©n vËt.
C. C¸c xung ®ét.
D. ThÕ giíi néi t©m cđa nh©n vËt.
C©u 3: NhËn ®Þnh nµo ®ĩng nhÊt vỊ gi¸ trÞ nh©n ®¹o trong truyƯn ng¾n “Hai ®øa trỴ” cđa nhµ v¨n Th¹ch Lam?
A. ThĨ hiƯn niỊm thư¬ng xãt ®èi víi nh÷ng kiÕp ngêi nhá bÐ, biĨu lé sù tr©n träng ®èi víi ưíc muèn ®ỉi ®êi tuy cßn m¬ hå cđa hä
B. §Ị cao quyỊn sèng cđa con ngưêi, ®Ị cao m¬ ưíc cđa tuỉi th¬.
C. Lªn ¸n gay g¾t x· héi thùc d©n phong kiÕn thiÕu nh©n v¨n, nh©n ®¹o khiÕn con ngưêi ph¶i sèng kiÕp quÈn quanh c¬ cùc.
D. ThĨ hiƯn sù th«ng c¶m ®èi víi nh÷ng ngưêi cã hoµn c¶nh khã kh¨n, ®ång thêi ph¸c häa cho hä mét tư¬ng lai tư¬i s¸ng
cd & cd

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 373839 Hai dua tre Thach Lam.doc