Giáo án môn Ngữ văn 11 - Ca dao yêu thương, tình nghĩa

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Ca dao yêu thương, tình nghĩa

A/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu được, cảm nhận được tiếng hát than thân của người bình dân xưa kia, đặc biệt là người phụ nữ edưới chế độ cũ.

2/ Kỹ năng:Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua các đặc trưng thể loại.

3/ Thái độ:Đồng cảm với tâm hồn người lao động và yêu quý những sáng tác của họ.

B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, rèn luyện các em kỹ năng kể chuyện.

C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:

*Giáo viên: Soạn giáo án và tài liệu tham khảo có liên quan đến tác phẩm.

* Học sinh: Yêu cầu soạn bài theo câu hỏi của giáo viên.

D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:

2/ Kiểm tra bài cũ: Em hãy tóm tắt cốt truyện Tam đại con gà?

a) Đặt vấn đề:

b) Triển khai bài dạy

 

doc 2 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1745Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 11 - Ca dao yêu thương, tình nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết thứ: 27 Ngày soạn: 22/10/2009
Tên bài: CA DAO YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA 
A/ MỤC TIÊU: 
1/ Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hiểu được, cảm nhận được tiếng hát than thân của người bình dân xưa kia, đặc biệt là người phụ nữ edưới chế độ cũ.
2/ Kỹ năng:Biết cách tiếp cận và phân tích ca dao qua các đặc trưng thể loại.
3/ Thái độ:Đồng cảm với tâm hồn người lao động và yêu quý những sáng tác của họ.
B/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: giảng dạy theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, rèn luyện các em kỹ năng kể chuyện.
C/ CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
*Giáo viên: Soạn giáo án và tài liệu tham khảo có liên quan đến tác phẩm. 
* Học sinh: Yêu cầu soạn bài theo câu hỏi của giáo viên.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 
1/ Ổn định lớp-kiểm tra sĩ số:
2/ Kiểm tra bài cũ: Em hãy tóm tắt cốt truyện Tam đại con gà?
a) Đặt vấn đề:
b) Triển khai bài dạy
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
? Hãy nhận xét cách nói về tình thương nỗi nhớ trong bài ca dao? 
? Thủ pháp nghệ thuật sử dụng và hiệu quả?
? các hình ảnh được sử dụng có ý nghĩa như thế nào?
? Nhận xét hai câu cuối và rút ra ý nghĩa của nó?
Cần phát hiện các vấn đề:
+ Sử dụng hình ảnh, biểu tượng để diễn tả điều trừu tượng.
+ hình ảnh “khăn, đèn, mắt”
- Học sinh đọc bài 5:
* GV nhận xét.
- Đây là lời nói của ai? Nói điều gì?
- Nội dung được diễn tả bằng cách nói độc đáo như thế nào?
- Giá trị biểu cảm của hình ảnh?
- Học sinh thảo luận trả lời:
* Hoạt động 3: phân tích bài số 6?
3. Bài 4: 
- Hình ảnh nhân hoá, hoán dụ+câu hỏi tu từ-> Tự hỏi lòng mình-> biểu tượng nỗi niềm thương nhớ
- Hình ảnh “khăn”
+ Vật trao duyên, vật kỷ niệm.
+ Quấn quýt với người con gái ->chia sẻ trong nỗi niềm thương nhớ.
+ Cấu trúc lối vắt dòng, láy, điệp khúc-> nỗi nhớ triền miên, da diết.
+ Nghệ thuật đảo thanh, hình ảnh vận động trái ngược chiều nhau-> Tâm trạng ngổn ngang.
=> Nỗi nhớ bâng khuâng, da diết đậm màu sắc nữ tính của người con gái.
- Hình ảnh “đèn” -> thời gian nỗi nhớ đằng đẵng, triền miên, da diết.
- Hình ảnh đôi mắt tự hỏi trực tiếp chính mình -> nỗi ưu tư -> niềm thương nỗi nhớ.
- Thay đổi cấu trúc -> lời đáp, niềm lo âu cho hạnh phúc lứa đôi ->khắc khoải lo lắng cho số phận, cho duyên phận lứa đôi.
=> Tiếng hát yêu thương cho một tấm lòng đòi hỏi phải được yêu thương.
=> Không bi luỵ -> chan chứa tình người.
- Nét đẹp tâm hồn của các cô gái Việtảơ làng quê ngày xưa.
4. Bài 5:
- Lời nói , ước muốn của cô gái.
- Hình ảnh độc đáo -> vẻ đẹp, cái cầu tình yêu trong ca dao -> chủ động của người con gái-> táo bạo mãnh liệt-trữ tình ý nhị.
=> Tâm hồn đẹp của người lao động trong tình yêu, cách nói đẹp trong biểu đạt tình yêu đó.
5. Bài 6:
- hình ảnh -> gia vị trong bửa ăn của nhân dân -> vị thuốc với người lao động nghèo-> hương vị tình người trong cuộc sống-> biểu tượng: sự gắn bó tự nhiên-> gắn bó chung thuỷ của con người.
- Lối nói trùng điệp, nhấn mạnh tiếp nối, láy-> khẳng định->hương vị tình người->nghĩa tình bền vững.
=> Tình nghĩa thuỷ chung của người bình dân xưa.
4/ Củng cố: GV nhấn mạnh:
- Nghĩa tình chung thuỷ của người bình dân xưa được bộc lộ chân thành và sâu sắc.
- Nghệ thuật dân gian tô đậm thêm vẻ đẹp tâm hồn của người lao động trong ca dao.
5/ Dặn dò: Đọc trước bài Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết để tiết tới học. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 27 ca dao.doc