Giáo án môn Ngữ văn 11 - Bài ca ngắn đi trên bãi cát

Giáo án môn Ngữ văn 11 - Bài ca ngắn đi trên bãi cát

MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.

- Thấy được tm trạng bi phẫn của kẻ sĩ chưa tìm được lối ra trên đường đời.

-Hiểu được đặc điểm thơ cổ thể và các hình ảnh biểu tượng trong bài thơ.

B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG.

 1.Kiến thức:

-Sự bế tắc,chán ghét con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khát khao đổi thay.

-Thành công trong việc sử dụng thơ cổ thể.

 2.Kĩ năng:

-Đọc-hiểu theo đặc trưng thể loại.

 3.Thái độ:

 -GD HS hướng đến những tình cảm cao đẹp của con người.

 

doc 4 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 11 - Bài ca ngắn đi trên bãi cát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT ĐẠ TÔNG G.A NGỮ VĂN 11 NGUYỄN THỊ BÉ HƯƠNG
Tuần : 5 	Ngày soạn : 5/09/2010. 
Tiết:17,18 Ngày dạy:.	
Đọcvăn: 	 - Cao Bá Quát -
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT.
- Thấy được tâm trạng bi phẫn của kẻ sĩ chưa tìm được lối ra trên đường đời.
-Hiểu được đặc điểm thơ cổ thể và các hình ảnh biểu tượng trong bài thơ. 
B.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,KĨ NĂNG.
 1.Kiến thức:
-Sự bế tắc,chán ghét con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khát khao đổi thay.
-Thành cơng trong việc sử dụng thơ cổ thể.
 2.Kĩ năng:
-Đọc-hiểu theo đặc trưng thể loại.
 3.Thái độ:
 -GD HS hướng đến những tình cảm cao đẹp của con người..
C.PHƯƠNG PHÁP.
-Phân tích,gợi tìm, thảo lụân nhóm,bình.
D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
 1.Ổn định lớp: 
 .
2.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc bài thơ Bài ca ngất ngưởng của NCT?Nêu cảm nghĩ của em về hình tượng ơng “ngất ngưởng” trong bài thơ?
3.Bài mới: CBQ một nhà nho thanh cao,cĩ tư tưởng tự do,ơm ấp hồi bão lớn,mong muốn sống cĩ ích cho đời.Nhân cách cao đẹp đĩ được bhiện qua thơ văn ơng ntn?chúng ta cùng nhau tìm hiểu một bài thơ tiêu biểu:Bài ca ngắn đi trên bãi cát.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- HS dựa vào tiểu dẫn:nêu những ý chính về cuộc đời và sáng tác của CBQ?
- GV chốt vấn đề.
- Trình bày hoàn cảnh sáng tác và thể loại tác phẩm?
- Giáo viên giới thiệu về thể hành.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thể loại ca hành, tìm hiểu chú thích.
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu bố cục tác phẩm.
-Em cĩ suy nghĩ gì về hình ảnh bãi cát và hình ảnh người đi đường ở bốn câu thơ đầu?
-Bốn câu thơ đầu diễn tả tâm trạng gì của tác giả?Vì sao nhà thơ lại cĩ tâm trạng như thế?
-GV hướng dẫn HS trao đổi thảo luận nhĩm 5phút :
+Phân tích tâm trạng và những suy nghĩ của tác giả về cơng danh ở tám câu thơ? 
+Qua tâm trạng và những suy nghĩ đĩ,em đánh giá ntn về tầm tư tưởng của CBQ?
- HS trao đổi, thảo luận .Cử đại diện nhóm trả lời .
-Gv bổ sung, chốt ý.
-Phân tích những đặc sắc về NT của bài thơ?
-Từ ND ptích,nêu ý nghĩa của văn bản?
-GV gọi1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/42
-GV h­íng dÉn HS tự học.
-Củng cố ND bài học. 
I.GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả: 
-CBQ (1809 – 1855),là người cĩ tài cao,nổi tiếng văn hay chữ tốt và cĩ uy tín lớn trong giới trí thức đương thời.
-Là người cĩ khí phách hiên ngang,cĩ tư tưởng tự do,ơm ấp hồi bão lớn,mong muốn sống cĩ ích cho đời.
 2.Tác phẩm
 a.Hcảnh stác:CBQ viết bthơ khi đi thi Hội.
 b.Thể loại: Thể hành
Đây là một thể thơ cổ có tính chất tự do phóng khoáng, không gò bó về số câu, độ dài của câu, niêm, luật, bằng trắc vần điệu.
II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
 1.Nội dung:
*Bốn câu đầu:Tiếng khĩc cho cđời dâu bể.
-H/ảnh bãi cát dài và rộng bao la nối tiếp nhau,hình ảnh con đường như bất tận,mờ mịt.
-Tình cảnh người đi đường:
+Đi một bước như lùi một bước:vừa là cảnh thực,vừa tượng trưng cho con đường cơng danh gập ghềnh của tác giả.
-Tâm trạng:đau khổ“Mặt trời... lả chả rơi”.
*Tám câu tiếp:Tiếng thở than, ốn trách bởi ý thức ssắc về mthuẫn giữa khát vọng,hồi bão của mình và thực tế cđời trớ trêu,ngang trái.
-Nỗi chán nản vì tự mình hành hạ thân xác,theo đuổi cơng danh và ước muốn trở thành ơng tiên cĩ phép ngủ kĩ.
-Sự cám dỗ của cái bả cơng danh đ/v người đời:Kẻ ham danh lợi đều phải chạy ngược chạy xuơi,ví như ở đâu cĩ quán rượu ngon đều đổ xơ đến,trong khi đĩ người tỉnh lại rất ít.
-Nỗi băn khoăn trăn trở:“Biết tính sao đây? Đường bằng phẳng thì mờ mịt đường ghê sợ thì nhiều”: Quyết tâm học hành để đạt công danh nhưng trên con đường ấy người lữ khách như bị lạc lối không biết chọn hướng nào, nếu đi tiếp, tất có thể ông cũng chỉ là một trong “phường danh lợi” mà ông đã từng khinh miệt.
èsống có lý tưởng cao đẹp, cần phải thoát ra khỏi cơn say danh lợi vô nghĩa: tầm tư tưởng cao rộng, khát vọng thoát khỏi cái bảo thủ, trì trệ của triều đình nhà Nguyễn.
*Bốn câu cuối: Tiếng kêu bi phẫn,bế tắc,tuyệt vọng.
2.Nghệ thuật:
-Sử dụng thơ cổ thể:Hình ảnh thơ giàu tính biểu tượng.
-Thủ pháp đối lập,stạo trong dùng điển tích.
 3.Ý nghĩa văn bản.
Khúc bi ca mang đậm tính nhân văn của một con người cơ đơn tuyệt vọng trên đường đời thể hiện qua hình ảnh bãi cát dài,con đường cùng và hình ảnh người đi đường.
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.
 1.Học bài:
-H ọc thuộc bài thơ.
-Sự bế tắc,chán ghét con đường danh lợi tầm thường đương thời và niềm khát khao đổi thay.
-Thành cơng trong việc sử dụng thơ cổ thể.
-Suy nghĩ của bản thân về CBQ qua bài thơ?
 2.Soạn bài: 
Tìm hiểu ND bài đọc thêm Bài ca phong cảnh Hương Sơn theo hướng dẫn SGK/51.
E.RÚT KINH NGHIỆM:
 ..

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 1718 BAI CA NGAN DI TREN BAI CAT.doc