Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tiết 1 đến tiết 47

Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tiết 1 đến tiết 47

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

- Giúp HS nắm đợc các bộ phận lớn và sự vận động phát triển của văn học.

- Nắm đợc một cách khái quát quá trình phát triển của văn học viết VN.

- Hiểu nội dung thể hiện con ngời VN qua VH.

- Tiết 1: Giới thiệu các bộ phận hợp thành của VHVN và quá trình phát triển.

- Tiết 2: Con ngời VN qua văn học. Luyện tập chung.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp

3. Thái độ: Trân trọng tác phẩm văn học Việt Nam.

B. PHƠNG TIỆN THỰC HIỆN

- Thầy:SGK, SGV Ngữ văn 10 chuẩn, Chuẩn kiến thức kỹ năng, giáo án.

- Trò: SGK, vở soạn, vở ghi.

C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 136 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 1467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tiết 1 đến tiết 47", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày giảng:
 A7 Vắng .
Tiết 1
 Tổng quan Văn học Việt Nam.( 2 tiết)
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Giúp HS nắm đợc các bộ phận lớn và sự vận động phát triển của văn học.
- Nắm đợc một cách khái quát quá trình phát triển của văn học viết VN.
- Hiểu nội dung thể hiện con ngời VN qua VH.
- Tiết 1: Giới thiệu các bộ phận hợp thành của VHVN và quá trình phát triển.
- Tiết 2: Con ngời VN qua văn học. Luyện tập chung.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp
3. Thái độ: Trân trọng tác phẩm văn học Việt Nam. 
B. Phơng tiện thực hiện
- Thầy:SGK, SGV Ngữ văn 10 chuẩn, Chuẩn kiến thức kỹ năng, giáo án.
- Trò: SGK, vở soạn, vở ghi.
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ. Không thực hiện.
2. bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- Em hiểu thế nào là tổng quan Văn học Việt Nam ?
 Hoạt động 1.
Học sinh đọc phần I.
- VHVN bao gồm mấy bộ phận lớn? Đó là những bộ phận nào?
- Em hiểu thế nào là văn học dân gian?
 Phôn cơ lo: Phôn cơ: Nhân dân
 Lo: Trí khôn
- Kể tên những thể loại của văn học dân gian? Cho ví dụ.
- Đặc trng của văn học dân gian?
Hoạt động 2.
- Đọc phần II cho biết: Văn học Việt Nam đã trải qua mấy thời kỳ lớn?
- Tại sao VHTĐ lại chịu ảnh hởng của VH Trung Quốc?
- Hãy kể tên những tác phẩm tiêu biểu thuộc dòng VHTĐ? 
- Văn học viết có những đặc điểm gì khác với văn học dân gian? 
Hoạt động 3.
- VHHĐ chia làm mấy giai đoạn ?
Nêu đặc điểm của từng giai đoạn?
Chữ Nôm bắt đầu phát triển mạnh từ thế kỷ XV và đạt tới đỉnh cao ở cuối thế kỷ XVIII - đầu thế kỷ XIX
Kể tên các tác giả tác phẩm tiêu biểu ? 
Như vậy, điểm khỏc biệt của văn học trung đại với hiện đại là gỡ?
Điểm khỏc biệt của văn học trung đại với hiện đại : Tỏc giả, đời sống văn học, thể lọai, thi phỏp.
Từ XX đến 1930 văn học cú điểm gỡ nổi bật? 
- Thể lọai Văn học Việt Nam từ thế kỉ XX đến nay cú gỡ đỏng chỳ ý?
- Là cách nhìn nhận, đánh giá một cách tổng quát những nét lớn của văn học Việt Nam.
I. Các bộ phận hợp thành của Văn học Việt Nam.
- VHVN gồm 2 bộ phận lớn: +Văn học dân gian. 
 +Văn học viết.
Hai bộ phận này có mối quan hệ mật thiết với nhau. 
1. Văn học dân gian.
- Khái niệm: Là những sáng tác tập thể, đợc truyền miệng từ đời này sang đời khác, thể hiện tình cảm của nhân dân lao động. 
- Thể loại: Thần thoại, Sử thi, truyền thuyết, Truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cời, tục ngữ , câu đố, ca dao dân ca, vè, truyện thơ, chèo.
Truyện cổ dân gian.Thơ ca dân gian. Sân khấu dân gian.
- Đặc trng : +Tính truyền miệng.
 +Tính tập thể.
 +Tính thực hành trong các sinh hoạt khác nhau của đời sống cộng đồng.
2. Văn học viết.
- Khái niệm: Là sáng tác của tri thức đợc ghi lại bằng chữ viết. Là sáng tạo của cá nhân, mang dấu ấn tác giả.
a, Chữ viết của Văn học Việt Nam
- Chữ viết ( Hình thức văn tự) : Đợc viết bằng chữ : Hán, Nôm, Quốc ngữ.
Chứ Hán là văn tự của ngời Hán, ngời Việt đọc theo cách riêng gọi là Hán Việt
Chữ Nôm là chữ viết cổ của ngời Việt , dựa vào chữ Hán mà đặt ra.
Chữ quốc ngữ là thứ chữ sử dụng chữ cái La - tinh để ghi âm tiếng Việt.
B, Hệ thống thể loại của văn học Viết
- Thể loại : Phát triển theo từng thời kỳ.
+ Từ X – XIX: Văn học chữ Hán có: Văn xuôi, Thơ, Văn biền ngẫu. Văn học chữ Nôm có: Thơ và văn biền ngẫu. ở Văn học chữ Nôm , phần lớn các thể loại là Thơ ( Đây là giai đoạn VHTĐ ).
+ Từ XX đến nay: Thể loại văn học có ranh giới rõ ràng: Tự sự, Kí, Trữ tình, Kịch. ( Đây là giai đoạn VHHĐ ).
II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam.
- Nhìn một cách tổng quát VHVN trải qua 3 thời kỳ:
+ Từ X – hết XIX.
+ Từ đầu XX- CM 8/ 45.
+ Từ sau CM 8/ 45 – hết XX.
1. Văn học trung đại : Từ X đến hết XIX
- Đợc viết bằng chữ Hán và chữ Nôm.
- ảnh hởng của nền văn học trung đại Trung Quốc.
- Tác giả và tác phẩm tiêu biểu :
+ Thơ chữ Hỏn:
 Nguyễn Trói: Ức Trai thi tập
 Nguyễn Bỉnh Khiờm: Bạch Võn am thi tập
 Nguyễn Du: Nam trung tạp ngõm; Bắc hành tạp lục.
+ Thơ Nụm Đường luật:
 Hồ Xuõn Hương
 Bà huyện Thanh Quan
 Nguyễn Du: Truyện Kiều
 Phạm Kớnh: Sơ kớnh tõn trang
 Nhiều truyện Nụm khuyết danh.
- So với văn học chữ Hỏn, văn học chữ Nụm:
 + Tiếp nhận ảnh hưởng văn học dõn gian tũan diện. 
 + Gắn liền với truyền thống yờu nước, tinh thần nhõn đạo, hiện thực,
 + Phản ỏnh quỏ trỡnh dõn tộc húa và dõn chủ húa của văn học trung đại.
2. Văn học hiện đại: ( Từ đầu XX đến hết XX)
- Chia làm 4 giai đoạn:
+ Từ XX – 1930: VHVN bớc vào quỹ đạo của VH thế giới hiện đại. Chịu ảnh hởng của VH châu âu. Nền VH viết bằng chữ Quốc ngữ.
+ Từ 1930 – 1945: Vừa kế thừa tinh hoa của VHTĐ 
và VHDG, vừa chịu ảnh hởng của VH thế giới để hiện đại hoá. Nhiều thể loại VH mới ra đời
+ Từ 1945 – 1975: Các nhà văn đi theo cách mạng, vào chiến trờng, mang đến cho VH những cảm hứng mới: CN yêu nớc và cách mạng.
+ Từ 1975 – nay: Phản ánh sâu sắc công cuộc xây dựng CNXH, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
3. Củng cố : Nội dungm bài học 
4. Dặn dò: về nhà, đọc và soạn tiếp bài, nắm nội dung bài học
 Ngày giảng:
 A7 Vắng .
Tiết 2
Tổng quan văn học Việt Nam (Tiết 2 ).
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ. điểm khỏc biệt của văn học trung đại với hiện đại là gỡ?
 Gợi ý: Điểm khỏc biệt của văn học trung đại với hiện đại : Tỏc giả, đời sống văn học, thể lọai, thi phỏp
 2. bài mới.
Hoạt động của GVvà HS
Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1.
Học sinh đọc phần 1. GV nhận xét cách đọc.
- Mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên đợc thể hiện nh thế nào trong văn học?
Gọi HS đọc phần 2 và nhận xét cách đọc.
- Tìm những tác phẩm tiêu biểu nói về lòng yêu nớc và ý thức tự cờng dân tộc trong chơng trình Ngữ văn THCS ?
Hoạt động 2.
- Mối quan hệ XH đợc phản ánh nh thế nào trong VH ?
- VHVN phản ánh ý thức về bản thân con ngời nh thế nào ?
( Những phẩm chất tốt đẹp của con ngời VN theo em là phẩm chất nào ? )
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 3..
GV đọc câu hỏi và gọi HS trả
Lời.
- HS lên bảng trình bày. Giáo viên nhận xét và cho điểm.
III. Con ngời Việt Nam qua văn học.
1. Con ngời Việt Nam trong quan hệ với giới tự nhiên.
- Trong VHDG với t duy huyền thoại đã kể lại quá trình ông cha ta nhận thức, cải tạo, chinh phục giới tự nhiên hoang dã để xây dựng đất nớc.
- Trong VHTĐ thiên nhiên còn là ngời bạn thân thiết, gắn liền với với lý tởng đạo đức thẩm mỹ : Tùng, cúc, trúc, mai – tợng trng cho nhân cách thanh cao của các nhà nho. Đề tài Ng, tiều, canh, mục – thể hiện lý tởng thanh cao, ẩn dật, không màng danh lợi
- Trong VHHĐ hình tợng thiên nhiên thể hiện tình yêu quê hơng đất nớc, yêu cuộc sống, tình yêu đôi lứa
2. Con ngời Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc.
- Con ngời VN luôn có ý thức xây dựng quốc gia dân tộc. Tình yêu quê hơng, yêu Tổ Quốc và lòng căm thù giặc, dám xả thân vì nghĩa lớn : Hịch tớng sĩ, Bình Ngô đại cáo.
- Niềm tự hào về truyền thống văn hoá dân tộc, về lịch sử dựng nớc và giữ nớc.
- Nhiều tác phẩm là kiệt tác văn chơng về lòng nớc, ý thức tự cờng. 
3. Con ngời Việt Nam trong quan hệ xã hội.
- Nhiều tác phẩm VH thể hiện ớc mơ về một xã hội công bằng, tốt đẹp : Hình ảnh ông Tiên, ông Bụt, Thần 
( VHDG ), Vua Nghiêu vua Thuấn ( VHTĐ ), lý tởng chủ nghĩa anh hùng cách mạng tạo niềm tin vào tơng lai tơi sáng ( VHHĐ )
- Nhân vật văn học không chỉ là những con ngời bị áp bức bóc lột, nạn nhân đau khổ mà còn là những con 
ngời biết đấu tranh cho tự do, hạnh phúc, nhân quyền.
4. Con ngời Việt Nam và ý thức về bản thân. 
- Con ngời VN thờng đề cao ý thức cộng đồng hơn ý thức cá nhân: ý thức xã hội, trách nhiệm công dân, tinh thần hi sinh, xem thờng cám dỗ vật chất, sẵn sàng hi sinh bảo vệ đạo nghĩa, coi thờng cái chết
- Luôn có ý thức về quyền sống, quyền hạnh phúc, tình yêu.
- Con ngời VN luôn mang trong mình nhiều phẩm chất tốt đẹp nh: Nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi sinh..
IV. Ghi nhớ.
V. Luyện tập.
- Bài tập 1. Khoanh tròn vào phơng án đúng nhất.
* Quá trình phát triển của VH viết VN trải qua mấy thời kỳ?
a. Hai 
b. Ba
c. Bốn
d. Năm
* VHDG và VH viết có những đặc điểm nào giống nhau?
a. Đều do tầng lớp bình dân sáng tác.
b. Đều do tầng lớp tri thức sáng tác.
c. Đều chịu ảnh hởng của Phật giáo.
d. Đều thể hiện tâm hồn Việt Nam. 
- Bài tập 2. Vẽ sơ đồ các bộ phận của VHVN
3. Củng cố: Nội dung Con ngời Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân tộc.
4. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm nội dung bài học.
- Đọc lại văn bản.
- Soạn bài theo phân phối chơng trình
 Ngày giảng:
 A7 Vắng .
Tiết 3:
 Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
A. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: - Giúp HS 
- Nắm đợc kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: bản chất, hai quá trình, các nhân tố giao tiếp.
2. Kĩ năng: Nâng cao ký năng trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ở cả hai quá trình tạo lập và lĩnh hội văn bản , trong đó có kỹ năng sử dụng và lĩnh hội các phơng tiện ngôn ngữ
 3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn tạo lập và lĩnh hội văn bản
B. Phơng tiện thực hiện
- Thầy:SGK, SGV Ngữ văn 10 chuẩn, Chuẩn kiến thức kỹ năng, giáo án.
- Trò: SGK, vở soạn, vở ghi.
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ. 
Câu hỏi: Văn học viết có những đặc điểm gì khác với văn học dân gian? 
2. bài mới.
Hoạt động của thầy và trũ
Kiến thức cơ bản
* Hoạt động I: Giỳp HS hiểu ngữ liệu để hỡnh thành khỏi niệm.
GV gọi học sinh đọc ngữ liệu của sỏch giỏo khoa
- Trong hoạt động giao tiếp này cú cỏc nhõn vật giao tiếp nào? Hai bờn cú cương vị và quan hệ với nhau như thế nào?
- Chớnh vỡ cú vị thế khỏc nhau như thế nờn ngữ giao tiếp của học như thế nào?
I. Khỏi niệm: 
1. Tỡm hiểu văn bản 1:
a. Nhõn vật giao tiếp:
- Vua nhà Trần và cỏc vị bụ lóo
- Cương vị khỏc nhau:
+ Vua: Cai quản đất nước.
+ Cỏc vị bụ lóo: những người từng giữ trọng trỏch, đại diện cho nhõn dõn.
- ngụn ngữ giao tiếp khỏc nhau:
+ vua : núi với thỏi độ trịnh trọng
+ cỏc bụ lóo: xưng hụ với thỏi độ kớnh trọng
- Trong hoạt động giao tiếp này, cỏc nhõn vật giao tiếp đổi vai cho nhau như thế nào?
- Người núi và người nghe đó tiến hành những hoạt động tương ứng nào?
Như vậy, một hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ bao gồm mấy quỏ trỡnh?
Em hóy cho biết hoạt động giao tiếp này diễn ra ở đõu? Vào lỳc nào? Lỳc đú cú sự kiện lịch sử gỡ nổi bật?
Hoạt động giao tiếp đú hướng vào nội dung gỡ? Đề cập đến vấn đề gỡ?
- Từ đú em thấy cuộc giao tiếp này nhằm hướng vào mục đớch gỡ? Mục đớch đú cú đạt được hay khụng?
- Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ?
- Một cuộc giao tiếp bằng ngụn ngữ gồm cú những yếu tố nào?
b. Cỏc nhõn vật giao tiếp lần lượt đổi vai cho nhau:
- Ban đầu: vua là người núi, cỏc vị bụ lóo là người nghe.
- Lỳc sau: cỏc bụ lóo là người núi, vua là người nghe. 
- Người núi: Tạo lập văn bản biểu đạt tư tưởng, tỡnh cảm.
- Người nghe: tiến hành hoạt động nghe để giải mó và lĩnh hội nội dung văn bản.
- một hoạt động giao tiếp bằng ngụn ngữ bao gồm cú hai quỏ trỡnh:
 + Tạo lập văn bản
 + Lĩnh hội văn bản
c. Hoàn cảnh giao tiếp:
- Diễn ra ở diện Diờn Hồng
- Lỳc đất nước  ... ộc?
I. Vận nớc ( Đỗ Pháp Thuận ).
1. Tác giả.
- Năm sinh, năm mất.
- Quê quán.
- Cuộc đời và sự nghiệp
2. Giải nghĩa từ khó.
- Vận nớc: vận ( phúc ) may của quốc gia.
- Vô vi: Không làm gì. Thuật ngữ chỉ cách sống thuận theo tự nhiên.
- C điện các: Nơi triều chính, điều hành chính sự.
3. Đọc hiểu văn bản.
3.1. Đọc.
3.2. Định hớng nội dung.
- Hai câu đầu: Nhận thức về vận nớc.
+ So sánh vận nớc nh mây leo quấn quýt: Mợn hình ảnh thiên nhiên để nói về vận nớc: 
Bền chặt, dài lâu, phát triển hng thịnh là phụ thuộc vào các mối quan hệ ràng buộc.
+ Khẳng định vận may của đất nớc ( Tộ ) và niềm tin của tác giả vào vận nớc, tâm trạng tự hào, lạc quan của nhà thơ.
- Hai câu cuối: Đờng lối trị nớc. 
+ Cô đọng lại trong hai chữ Vô vi: – sống thuận theo tự nhiên không làm gì trái qui luật tự nhiên. Nhà vua dùng đức của bản thân để cảm hoá dân, khiến dân tin phục – lúc đó xã hội hng thịnh, vua không phải làm gì hơn.
- Tác giả khuyên nhà vua trong điều hành chính sự nên vô vi – tức dùng đức trị. Nh thế sẽ không còn nạn đao binh chiến tranh.
II. Cáo bệnh, bảo mọi ngời ( Mãn Giác)
1. Tác giả.
- Tên thật, năm sinh, năm mất.
- Quê quán.
- Cuộc đời con ngời.
2. Thể loại.
- Kệ : Thể văn vần Phật giáo, dùng truyền bá giáo lí Phật pháp. Loại hình văn học thời Lí.
- Bài Kệ này không có nhan đề. Nhan đề là do ngời đời sau đặt
3. Đọc hiểu văn bản.
3.1. Đọc
3.2. Định hớng nội dung.
- Hai câu đầu nói qui luật tự nhiên, sinh trởng, tuần hoàn và phát triển : Qua-rụng-tới-tơi.
( Đảo lại trật tự sẽ không còn ý nghĩa đó )
- Hai câu tiếp nói qui luật cuộc sống con ngời: Thời gian trôi – ngời già qui luật: Sinh - lão bệnh – tử . Buồn, nuối tiếc vì thời gian trôi nhanh bao điều cha kịp làm thì đã già.
- Hai câu cuối là quan niệm triết lí đạo Phật của tác giả: 
+ Cành mai: Đẹp, thanh khiết / sức sống mạnh, bất diệt, vợt qua hoàn cảnh khắc nghiệt vơn lên trên sự phàm tục. Phủ nhận cái qui luật vận động và biến đổi ở 4 câu đầu: Dù xuân đi qua, trăm hoa rụng hết nhng vẫn còn một cành mai nở trắng trong đêm.
* Khi con ngời đã giác ngộ đạo ( hiểu đợc chân lí, nắm đợc qui luật ) thì sẽ có sức mạnh 
lớn lao, vợt lên trên lẽ hóa sinh thông thờng. 
Thiền s đắc đạo trở về với cõi vĩnh hằng không sinh, không diệt nh nhành mai tơi bất chấp xuân tàn.
* Lời nhắn nhủ : Phải biết sống có ý nghĩa ngay từ những năm ngồi trên ghế nhà trờng. Phải làm cho cuộc sống mỗi ngày đều có ý nghĩa, nhìn cuộc đời lạc quan, nhìn sự vật theo chiều hớng phát triển. Tránh để sau này phải xót xa ân hận vì những năm tháng sống hoài, sống phí.
III. Hứng trở về ( Nguyễn Trung Ngạn )
1. Tác giả.
- Tên tự, hiệu. Năm sinh, năm mất.
- Quê quán
- Cuộc đời.
2. Hoàn cảnh sáng tác.
- Khi đi sứ ở Giang Nam – TQ.
3. Đọc hiểu văn bản.
- Nhớ quê bằng hình ảnh dân dã, quen thuộc đầy màu sắc, hơng vị gây xúc động lòng ngời: Dâu già, tằm chín, hơng lúa sớm, cua béo.
 Tình yêu quê hơng, nguyên nhân muốn trở về quê cũ.
- Yêu và tự hào về vùng quê nghèo, thanh đạm và giản dị: Tốt chẳng đâu bằng.
* Lòng yêu nớc không chỉ thể hiện ở những tình cảm lớn lao, mà còn thể hiện sâu sắc ở những tình cảm hết sức bình dị, nhỏ nhặt trong cuộc sống hàng ngày.
4. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm nội dung bài học theo từng bài.
- Đọc diễn cảm lại văn bản.
- Su tầm tài liệu có liên quan đến bài học.
 Ngày giảng:
 A7..Vắng. 
Tiết 44
Đọc văn:
Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng lăng.
 ( Lý Bạch )
A. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:Hiểu đợc tình bạn chân thành, trong sáng, cảm động của nhà thơ đối với bạn. 
- Hình ảnh, ngôn ngữ thơ trong sáng, gợi cảm.
2. Kỹ năng: Đọc hiểu văn bản theo đặc trng thể loại.
- Phân tích theo những đặc trng của thể loại.
3. Thái độ: Giáo dục tình bạn trong sáng, nhân cách cao cả.
B. Phơng tiện thực hiện.
- Thầy: SGK, SGV Ngữ văn 10 chuẩn.Chuẩn kiến thức kỹ năng.
- Trò: SGK, Vở soạn, vở ghi.
C. Tiến trình giờ học.
1. Kiểm tra bài cũ: Thuộc lòng và phân tích nội dung từng bài thơ.
2. bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Kiến thức cơ bản
HĐ 1 : Cho HS tỡm hiểu đụi nột về tỏc giả 
- Nờu đụi nột chớnh về tỏc giả ?
I. Tỡm hiểu chung:
1. Tỏc giả:
- Lớ Bạch (701 - 762)
- Tự Thỏi Bạch, hiệu là Thanh Liờn cư sĩ.
- Được mệnh danh là “thi tiờn”, để lại hơn 1000 bài thơ.
- Chủ đề chớnh trong thơ:
 + Ước mơ vươn tới lớ tưởng cao cả.
 + Khỏt vọng giải phúng cỏ nhõn
 + bất bỡnh trước hiện thực tầm thường.
 + Tỡnh cảm phong phỳ, mónh liệt: tỡnh bạn, thiờn nhiờn, uống rượu
- Phong cỏch thơ: hào phúng, bay bổng nhưng tự nhiờn, tinh tế, giản dị.
- Nờu đụi nột chớnh về nội dung thơ ca của Lý Bạch ?
2. Văn bản:
- Thể thơ: Thất ngụn tứ tuyệt Đường luật.
- Bố cục: 
 + Hai cõu đầu: Khụng gian và thời gian đưa tiễn.
 + Hai cõu sau: Nỗi lũng của nhà thơ.
HĐII. Hớng dẫn đọc văn bản
So sánh bản dịch nghĩa và dich thơ 
II. Đọc hiểu văn bản
1. Đọc văn bản
2. So sánh bản dịch thơ và nguyên tác
- “Coỏ nhaõn”: Khoõng chổ laứ baùn thoõng thửụứng maứ laứ baùn ủaừ gaộn boự nhieàu kổ nieọm.
 - Boỷ tửứ “ taõy” xaực ủũnh phửụng hửụựng nụi Maùnh Haùo Nhieõn ủaừ tửứng ụỷ aồn.
 - Maỏt tửứ “ cụ” ( leỷ loi ) khoõng thaỏy heỏt sửù ủoỏi laọp giửừa khoõng gian meõnh moõng cuỷa doứng soõng vaứ baàu trụứi vụựi con thuyeàn leỷ loi nhử ủang tan vaứo coừi hử voõ.
HĐIII. Hớng dẫn HS tìm hiểu hai câu đầu.
- Cố nhõn gợi cho ta suy nghĩ gỡ ? 
III. Tìm hiểu văn bản
1. Hai câu đầu: 
- Hóy nờu Khụng gian - thời gian và địa điểm tiễn đưa ?
- Em cú suy nghĩ gỡ về cỏch chọn thời gian – khụng gian và địa điểm tiễn đưa ? 
- Thời gian tiễn đưa gợi cho em syu nghĩ gỡ ? 
- “Cố nhõn”: người bạn cũ -> gợi mối quan hệ gắn bú thõn thiết từ lõu của hai người bạn
- Khụng gian đưa tiễn:
+ Điểm xuất phỏt: “tõy từ Hoàng Hạc lõu” (phớa tõy lầu Hoàng Hạc) -> địa điểm tiễn đưa đầy huyền thoại và chất thơ, như đưa bạn vào cảnh tiờn
+ Điểm đến: “Dương Chõu” -> một thắng cảnh phồn hoa đụ hội nơi xứ người
- Thời gian tiễn đưa: “Yờn hoa tam nguyệt”: thỏng ba – cuối mựa xuõn – mựa hoa khúi -> gợi lờn nỗi bồi hồi, xao xuyến, buồn thương
+ Khung cảnh đưa tiễn: đẹp và lóng mạn ->như tỡnh bạn cao đẹp của hai người.
=>Caỷnh ủeùp , thụứi tieỏt ủeùp , tỡnh baùn ủeùp laứm cho cuoọc chia ly buoàn baừ thaỏm thớa hụn.
HĐIII. Hớng dẫn HS tìm hiểu hai câu sau
- Nổi lũng của thi nhõn ? 
- Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? 
Thơ Đường hay ở chỗ núi bạn cụ dơn nhưng thực chất là mỡnh cụ đơn 
2. Hai cõu sau: Nỗi lũng của nhà thơ:
+ “Cụ phàm”: hỡnh ảnh cỏnh buồm cụ độc, lẻ loi
à người ra đi cụ đơn, người ở lại cũng cảm thấy cụ độc, lẻ loi.
+ “viễn ảnh bớch khụng tận” : cỏnh buồm nhỏ dần và mất hỳt vào bầu khụng gian xanh biếc
nghệ thuật đối: cỏnh buồm hữu hạn >< dũng sụng, bầu trời vụ hạn.
c Cỏnh buồm nhỏ bộ đơn chiếc xa khuất dần trờn dũng Trường Giang xanh biếc bao la bất tận gợi ấn tượng sõu sắc về cảm giỏc xa vắng, chia lỡa, hụt hẫng, nỗi thương nhớ vụ hạn, mờnh mang của Lớ Bạch đối với bạn. 
-“Duy kiến”: chỉ thấy, duy nhất " hướng tập trung của nhà thơ. 
- “Trường Giang thiờn tế lưu”: dũng sụng Trường Giang cuồn cuộn chảy lờn trời mang cả người bạn nhớ thương >< cũn lại nhà thơ cụ đơn trờn lầu Hoàng Hạc trụng theo.
* Nỗi lũng cụ đơn, nhớ thương vụ hạn và tỡnh bạn sõu sắc, chõn thành. 
HĐ IV.HD HS tổng kết bài học 
● Qua bài thơ ta rỳt ra được điều gỡ ? 
III . Tổng kết: 
Với ngụn ngữ thơ giản dị , hỡnh ảnh thơ gợi cảm bài thơ thể hiện tỡnh bạn chõn thành sõu sắc của hai nhà thơ lớn thời Thịnh Đường . Và qua đú thể hiện được tỡnh bạn chõn thành trong sỏng của tỏc giả 
3. Củng cố: Nêu một vài bảI thơ Trung đại về tình cảm bạn bè để học sinh thấy đợc mối liên hệ mật thiết giữa thơ Đờng với thơ Việt Nam.
4. Dặn dò: Về học thuộc lòng bài thơ và soạn bài mới
Hoạt động của GV và HS
Yêu cầu cần đạt
* Hoạt động 1.
HS đọc tiểu dẫn và nêu ý chính.
* Hoạt động 2.
- Hớng dẫn HS đọc phân vai theo 3 phần của văn bản.
GV nhận xét và đọc lại.
Mạnh Hạo Nhiên hơn Lý Bạch 12 tuổi - nhà thơ lớn đời Đờng - thích cuộc sống ẩn dật. Thơ ông tao nhã, tinh khiết và có nhiều ảnh hởng tới tài thơ Lý Bạch.
- So sánh bản dịch thơ với phiên âm có gì cha chính xác?
- Nêu giá trị của thể thơ?
- Nhận xét thời gian, không gian và nơi đa tiễn trong hai câu thơ đầu?
- Nơi đa tiễn có gì đặc biệt? 
- ý nghĩa cuộc chia tay của tiên thơ họ Lý tiễn nhà thơ họ Mạnh?
- Nhận xét nghệ thuật?
- Tâm trạng của nhà thơ ở hai câu cuối? 
- Hai câu cuối tả cảnh hay tả tình? 
- HS đọc ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 3.
Hoạt động nhóm. Thi bài diễn xuôi hay, đọc diễn cảm hay.
I. Đọc hiểu tiểu dẫn.
1. Tác giả:
Lí Bạch ( 701-762), nhà thơ lãng mạn lớn của Trung Quốc, đợc gọi là ‘thi tiên’ 
2. Nội dung thơ Lý Bạch.
- Chủ đề chính: 
+Ước mơ vơn tới lí tởng cao cả
+Khát vọng giải phóng cá nhân
+Bất bình với hiện thực tầm thờng
+Thể hiện tình cảm phong phú mãnh liệt 
+Phong cách thơ hào phóng, bay bổng nhng tự nhiên, tinh tế, giản dị.
II. Đọc hiểu văn bản.
Đọc.
2. Nhan đề.
- Thuộc đề tài Tống biệt - Phổ biến trong thơ Đờng. 
- Cảnh một tấm lòng đa tiễn một tấm lòng, một hồn thơ tiễn biệt một hồn thơ.
3. Giải thích một số từ then chốt.
- Cố nhân: Bạn cũ - bạn thân - bạn tri âm tri kỷ
- Hoàng Hạc lâu: Lầu Hoàng Hạc: Một di tích văn hóa nổi tiếng ở phía tây nam, huyện Vũ Xơng, tỉnh Hồ Bắc ( nay gần thành phố Vũ Hán ). Tơng truyền Phi Văn Vi thành tiên thờng cỡi hạc vàng bay về đây.
- Yên: Khói.
- Tam nguyệt: Tháng 3.
- Cô phàm: Cánh buồm lẻ loi, cô đơn.
- Bích vô tận: Khoảng không màu xanh vô tận
- Duy kiến: Nhìn thấy duy nhất ( Chỉ một )
4. Thể loại.
- Thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật: Ngắn gọn, hàm súc, ý tại ngôn ngoại ( ý ở ngoài lời ).
III. Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
1. Hai câu đầu.
- Không gian đa tiễn: Lầu Hoàng Hạc - gắn với truyền thuyết, tạo tính chất thiêng liêng, gợi không khí đặc biệt.
- Thời gian: Tháng 3 - mùa xuân: Cảnh sắc đẹp đẽ.
- Nơi đa tiễn: Không phải bến sông - mà là lầu cao: Nhìn tới mức tối đa nhất bóng ngời bạn đi xa.
- Điểm đến: Châu Dơng - phồn hoa đô hội.
 Hình ảnh thi nhân tiễn bạn tri âm tri kỷ lên đờng từ chốn lầu cao thoát tục đến nơi phồn hoa đô hội. Đây là cảnh một tấm lòng tiễn một tấm lòng, một hồn thơ tiễn một hồn thơ.
2. Hai câu sau.
- Nghệ thuật đối: Cô phàm/ bích không tận: Trạng thái bàng hoàng, sững sờ của tác giả khi ngời bạn đã đi xa, chỉ còn lại một mình cô đơn trớc khung cảnh đất trời bao la.
- Cảm xúc không nén đợc của nhà thơ. Khi cánh buồm đã khuất, hòa lẫn với màu trời, nhà 
thơ chỉ còn nhìn thấy duy nhất một dòng sông Trờng Giang cuộn chảy với sự nuối tiếc ngậm ngùi.
- Xét về hình thức đây là hai câu thơ tả cảnh, song qua đó là một tấm lòng và tình cảm ngời đa tiễn.Tình hòa trong cảnh. Tả cảnh ngụ tình.
- Một tình bạn thắm thiết, keo sơn, gắn bó, một tình cảm đáng trân trọng.
IV. Ghi nhớ.
- SGK
V. Luyện tập.
- Đọc diễn cảm.
- Diễn xuôi bài thơ.
4. Hớng dẫn về nhà.
- Nắm nội dung bài học.
- Thuộc lòng bài thơ.
- Soạn bài theo phân phối chơng trình.

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 10 tu tiet 0147.doc