Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tấm cám (tiếp tiết 2)

Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tấm cám (tiếp tiết 2)

A. Mục tiu

 Qua truyện hiểu đựơc ý nhgiã những mâu thuẫn , xung đột và sự biến hóa của Tấm trong truyện. Nắm giá trị nghệ thuật của truyện.

 Bồi dưỡng tình cảm nhân đạo, ước mơ nhân đạo của người dân lao động thể hiện trong truyện.

 Rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu , cảm nhận thể loại cổ tích Việt Nam.

B. Chuẩn bị :

 SGK, SGV, thiết kế bài.

 Bài soạn

 C. Tiến trình dạy học :

 1. On định lớp và kiểm tra sỉ số

 2. Kiểm tra bài cũ

 Tóm tắt truyện? Tấm đã ước mơ những gì trên con đường đi tìm hạnh phúc của mình? Ước mơ đó có thực hiện được hay k? Vì sao?

3. Giới thiệu bài mới.

 

doc 3 trang Người đăng minh_thuy Lượt xem 2817Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Ngữ văn 10 - Tấm cám (tiếp tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết: Tuần: 	TẤM CÁM (tiếp tiết 2)
(Truyện cổ tích Việt Nam )
' & '
A. Mục tiêu
Qua truyện hiểu đựơc ý nhgiã những mâu thuẫn , xung đột và sự biến hóa của Tấm trong truyện. Nắm giá trị nghệ thuật của truyện.
Bồi dưỡng tình cảm nhân đạo, ước mơ nhân đạo của người dân lao động thể hiện trong truyện.
Rèn luyện kĩ năng đọc – hiểu , cảm nhận thể loại cổ tích Việt Nam.
B. Chuẩn bị : 
	 SGK, SGV, thiết kế bài.
	Bài soạn
	C. Tiến trình dạy học :
	1. Oån định lớp và kiểm tra sỉ số
	2. Kiểm tra bài cũ
	Tóm tắt truyện? Tấm đã ước mơ những gì trên con đường đi tìm hạnh phúc của mình? Ước mơ đó có thực hiện được hay k? Vì sao?
3. Giới thiệu bài mới..
TÊN HĐ. MỤC TIÊU
HOẠT ĐỘNG 
CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG 
CỦA HS
 Tìm hiểu diễn biến của truyện. Thấy được những ước mơ của Tấm và những mâu thuẫn trong truyện
- Giải quyết mâu thuẫn. Chân lí cuộc sống và nghệ thuật đặc trưng của cổ tích
5. Dặn dị
- Tấm bị mồ côi , hiền lành , siêng năng, bị dì ghẻ buộc làm lụïng suốt ngày , đêm lại xay lúa giã gạo.
- Tấm đã ước mơ những gì trên con đường đi tìm hạnh phúc của mình?
- Ước mơ đó đã bị mẹ con Cám cản trở NTN?
- Trước sự cản trở của mẹ con Cám, Tấm đã phản ứng NTN?
- Tấm đã khóc mấy lần? Đó là những lần nào? Giải thích tiếng khóc của Tấm?
- Nhận xét tiếng khóc của Tấm?
- Những lực lượng thần kì nào đã giúp đỡ Tấm?
- Sự xuất hiện đó nói lên điều gì?
- Em có nhận xét gì về ý nghĩa của các câu văn vần có nhịp xen kẻ vào diễn biến của sự việc?
- Qua truyện em thấy những mâu thuẩn gì?
- sau khi được hạnh phúc trở thành hoàng hậu, Tấm bị mẹ con Cám mưu giết mấy lần? Là những lần nào?
- Tấm hóa thân mấy lần? Là những lần nào? Thể hiện điều gì? ( thảo luận nhóm)
- Em có suy nghĩ gì về giọng điệu trước và sau khi trả thù của Tấm?
- Tấm trơ lại làm người có liên quan gì đến miếng trầu vua ăn?
- Qua truyện em đã rút ra được bài học gì?
 - Tiết sau học bài : “Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sựï”. Chuẩn bị theo yêu cầu SGK.
 II. Đọc- hiểu văn bản
1 / Phân tích : 
* Thân phận và ước mơ đi tìm hạnh phúc của Tấm
- Có cái yếm đỏ để làm đẹp
- Có cá bống để làm bạn
- Có con ngựa và trang phục để đi hội
- Mẹ con Cám độc ác : lừa giết cá bống ăn thịt , bắt nhặt thóc gạo, ngăn cản việc đi thử giày, giết Tấm và cả kiếp hồi sinh.
- Tấm đã khóc
- 4 lần, mất tôm cá- khóc hu hu(tiếng khóc ngây thơ)
- Mất bống – òa lên khóc( khóc từ nỗi đau đột ngột)
- Nhặt thóc – khóc một mình ( tiếng khóc cần chia sẻ)
- không có quần áo đi hộ – nức nở khóc ( khóc tuyệt vọng)
- Tiếng khóc dù khác nhau nhưng thể hiện một cô Tấm yếu đuối, bất lực trước con đường đi tìm hạnh phúc.
- Oâng Bụt
- Lòng nhân đạo của nhân dân đối với Tấm, triết lí đạo phật
- làm cho sự việc dễ nhớ và làm nên chất thơ của truyện, có sự tích hợp ca dao-dân ca
- Mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám như là mâu thuẫn giữa cái thiện và cái ác thông qua hai tuyến nhân vật đối lập, trong đó nhân vật thiện vẫn còn yếu thế, chưa tự mình vượt qua cản trở của cuộc đời, thế lực của cái ác càng ngày càng mạnh thêm.
* sự trả thù không khoan nhượng của Tấm
- 4 lần, trèo cau, giết chim vàng anh, chặt cây xoan đào, đốt khung cửi
- Quá trình biến hóa của Tấm sau khi chết :
 + Chim vàng anh " báo hiệu sự có mặt của mình
 + Cây xoan đào 
 + Khung cửi: tuyên chiến với kẻ thù ( cót ca cót két, lấy tranh chồng chị, chị khoét mắt ra. ).
 + Quả thị " rồi thành người: về với cuộc đời.
" Hóa thân thành những thứ bình dị, thân thương trong cuộc sống của nhân dân. Cuộc đấu tranh của Tấm không khoan nhượng từ động sang chủ đông, 
- Kết thúc truyện mẹ con Cám bị giết chết cho thấy thái độ nghiêm khắc, ước mơ công lí xã hội “Ở hiền gặp lành” của người lao động xưa.
- Trước: lời thân thương
- Sau: quyết liệt
- Phong tục tập quán, bản sắc dân tộc
4 / Tổng kết : 
 Câu chuyện miêu tả cuộc đời và số phận bất hạnh của Tấm ; đồng thời thể hiện sự xung đột trong gia đình chế độ phụ quyền thời cổ, phản ánh ước mơ muốn đổi đời, tinh thần lạc quan của nhân dân ta. 
@ Câu hỏi củng cố : 
@ TRẮC NGHIỆM :
1. Truyện cổ tích thần kì không có những đặc điểm nào sau nay ?
Kể về số phận những con người bé nhỏ , bất hạnh.
Thể hiện ước mơ khát vọng về công bằng , hạnh phúc.
Giải thích đặc điểm của một số con vật trong thế giới loài vật ?
Có sự tham gia của cá yếu tố hoang đường
 2. Qua những lần hóa thân của Tấm , nhân dân muốn nói lên điều gì ?
Tấùm là người lương thiện và được thần giúp đỡ , nên không thể chết.
Tấm không thể rời xa nhà vua , nên đã hiển linh để báo cho nhà vua biết sự có mặt của mình.
Sự tích cực của Tấm trong sự đấu tranh giành và giữ hạnh phúc của mình
Cái thiện luôn tìm cách để diệt trừ cái ác.
 3. Dòng nào nêu nhận xét chính xác về những câu văn vần trong truyện ?
Thể hiện sự giao thoa giữa các thể loại văn vần và văn xuôi.
Giúp cho mạch truyện bout căng htẳng.
Tạo sự kết nối giữa các chi tiết dễ nhớ , dễ thuộc.
Làm tăng thêm vai trò của các yếu tố kì ảo.

Tài liệu đính kèm:

  • docTHAO GIANG BAI TAM CAM.doc