A. Mục đích, yêu cầu.
Giúp học sinh:
- Nắm được yêu cầu của một bản kế hoạch cá nhân.
- Có thói quen và kỹ năng lập kế hoạch cá nhân.
B. Phương tiện dạy học.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài giảng.
C. Phương pháp giảng dạy.
- Kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, phân tích, thuyết giảng, trao đổi thảo luận.
D. Tiến trình lên lớp.
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới.
Tiết 56 (Làm văn) LẬP KẾ HOẠCH CÁ NHÂN A. Mục đích, yêu cầu. Giúp học sinh: - Nắm được yêu cầu của một bản kế hoạch cá nhân. - Có thói quen và kỹ năng lập kế hoạch cá nhân. B. Phương tiện dạy học. - Sách giáo khoa, sách giáo viên, thiết kế bài giảng. C. Phương pháp giảng dạy. - Kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, phân tích, thuyết giảng, trao đổi thảo luận. D. Tiến trình lên lớp. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới. 4. Bài mới. Hoạt động của GV (1) Hoạt động của HS (2) Nội dung cần đạt (3) 1, Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần I SGK. Kế hoạch cá nhân nhân là gì? Vì sao phải xây dựng kế hoạch cá nhân? Khi thực hiện công việc theo kế hoạch, em sẽ có những thuận lợi gì? 1, HS tìm hiểu phần I SGK. HS suy nghĩ trả lời. HS suy nghĩ trả lời. HS suy nghĩ trả lời. I. Sự cần thiết của việc lập kế hoạch cá nhân. 1, Kế hoạch cá nhân. - Kế hoạch cá nhân là bản dự kiến nội dung, cách thức hành động và phân bổ thời gian để hoàn thành một công việc. 2, Lập kế hoạch cá nhân. - Lập được kế hoạch cá nhân ta sẽ hình dung trước công việc cần làm, phân phối thời gian hợp lý. Tránh bị động, bỏ sót, bỏ quên công việc. Ê Thể hiện phong cách làm việc khoa học, chủ động. Công việc sẽ tiến hành thuận lợi và đạt kết quả tốt. 2, Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần II SGK. Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 2, HS tìm hiểu phần II SGK. HS đọc ghi nhớ. II. Cách lập kế hoạch cá nhân. Bản kế hoạch cá nhân gồm hai phần, cụ thể: 1, Phần mở đầu: Nêu họ tên, nơi làm việc, học tập của người lập kế hoạch. 2, Phần nội dung: Công việc cần làm, thời gian, địa điểm tiến hành, dự kiến kết quả đạt được. 3, Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành. GV định hướng đề bài để HS thực hành. 3, HS thực hành. HS thực hành. III, Thực hành. Đề: Lập kế hoạch ôn tập môn Ngữ văn để thi học kì I. 5. Củng cố. 6. Dặn dò. 7. Rút kinh nghiệm, bổ sung.
Tài liệu đính kèm: