I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- H/sinh biết được ở nhiệt độ cao đơn chất oxi không những tác dụng được với phi kim mà còn tác dụng với kim loại và hợp chất.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết.
- Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng
- Kỹ năng giải bài tập theo phương trình.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị.
1. GV:
- Dụng cụ: Giá sắt, đèn cồn, muôi sắt, ống dẫn khí có vuốt nhọn, túi polietilen.
- Hóa chất: 1 lọ thủy tinh chứa oxi đã thu sẵn, dây Fe, khí CH4.
2. Học sinh: Học bài cũ và đọc bài mới
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 38-Bài 24: Tính chất của oxi (Tiếp theo) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - H/sinh biết được ở nhiệt độ cao đơn chất oxi không những tác dụng được với phi kim mà còn tác dụng với kim loại và hợp chất. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết. - Rèn kỹ năng viết phương trình phản ứng - Kỹ năng giải bài tập theo phương trình. 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị. 1. GV: - Dụng cụ: Giá sắt, đèn cồn, muôi sắt, ống dẫn khí có vuốt nhọn, túi polietilen. - Hóa chất: 1 lọ thủy tinh chứa oxi đã thu sẵn, dây Fe, khí CH4. 2. Học sinh: Học bài cũ và đọc bài mới III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định - Sĩ số: 8A3 8A4: 2. Kiểm tra bài cũ.(5’) * Câu hỏi: 1.Trình bày tính chất vật lí của oxi? 2. Tronh giờ thực hành bạn Tuấn đốt cháy 3,2 g lưu huỳnh trong 1,12 lít khí oxi (đktc). Vậy em hãy cho biết lưu huỳnh cháy hết hay còn dư? * Đáp án: 1. - Oxi là chất khí không màu, mùi ít tan trong nước,và nặng hơn không khí - Dưới áp xuất khí quyển oxi hoá lỏng có màu xanh nhạt 2.- Số mol S là - Số mol của oxi là: - PTHH của phản ứng: - Theo PT cứ 1 mol S tác dụng vừa đủ với 1 mol oxi Có x mol S ---------------------- 0,05 mol oxi Vậy sau thí nghiệm lưu huỳnh còn dư: nS – nO = 0,1 – 0,05 = 0,05 (mol) 3. Bài mới. a. Vào bài: (1’) Tiết trước chúng ta đã nghiên cứu tính chất hoá học của oxi với một số phi kim, oxi có thể tác dụng với kim loại và các hợp chất được không? Giờ học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp bài. b. Nội dung bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung GV GV ? HS GV ? HS GV ? HS ? HS GV ? GV GV GV ? HS ? HS ? HS GV ? HS ? GV GV ? HS ? GV GV ? HS ? HS HS -Biểu diễn TN sắt cháy trong oxi. Yêu cầu h/sinh quan sát và nghiên cứu thông tin phần TN sắt tác dụng với oxi. -Giới thiệu đoạn dây phanh xe đạp. Đưa dây phanh xe đạp vào lọ chứa oxi và cho h/sinh quan sát. -Qua quan sát em thấy có dấu hiệu PƯHH xảy ra không? -Không có dấu hiệu của phản ứng. -Tiếp tục làm TN Cách làm: - Lấy 1/3 phần gỗ của que diêm để quấn chặt vào phần cuối của dây phanh xe đạp (quấn theo kiểu lò xo quanh que diêm). - Đốt cho que diêm cháy rồi đưa đoạn dây sắt có tàn đóm đỏ đó vào lọ chứa oxi. - Quan sát và nhận xét hiện tượng? - Khi cho dây sắt có quấn mẩu than đã hồng vào lọ chứa oxi thì mẩu than cháy trước, sau đó sắt cháy mạnh, sáng chói không có ngọn lửa, không có khói, có hạt màu nâu bắn ra. - Sở dĩ sắt cháy được trong oxi là do khi đốt trên đèn cồn than (cacbon) đã tác dụng với oxi sinh ra nhiệt làm cho sắt nóng lên đến nhiệt độ cần thiết để có thể cháy được trong oxi. - Chất tạo ra có CTHH là gì? - Chất tạo ra là oxit sắt từ : Fe3O4 Viết PTHH của phản ứng, cho biết trạng thái? - Trong Fe3O4 gồm (FeO , Fe2O3) Khi phản ứng xảy ra tạo ra các hạt màu nâu rơi xuống đáy lọ hoặc bình để khỏi vỡ ta nên cho một ít cát sạch và khô. Qua thí nghiệm trên đã chứng minh tính chất hoá học nào của oxi? - Oxi tác dụng với kim loại. - Liệu oxi có tác dụng với hợp chất không? ta xét phần 3. - Giới thiệu các loại khí được hoá lỏng đựng trong bình ga bật lửa, cháy trong không khí (oxi). - Yêu cầu h/sinh nghiên cứu thông tin phần 3 mục II sgk – 83 Oxi tác dụng được với hợp chất nào? sản phẩm tạo thành là những chất gì? Oxi tác dụng với khí CH4 (có trong bùn ao, khí biôga, khí thiên nhiên). Sản phẩm là H2O, CO2. Viết PTHH của phản ứng? Qua nghiên cứu tính chất hoá học của oxi em có nhận xét gì về khả năng hoạt động của đơn chất khí oxi? - Khí oxi là 1 đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia PƯHH với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất, trong các hợp chất hoá học ngtố oxi có hoá trị (II) - Nêu yêu cầu bài tập 1. Cho 1 luồng không khí khô đi qua bột đồng (dư) nung nóng, khí thu được sau phản ứng là: a. Cacbon đioxit. c. Nitơ b. Oxi. d. Hơi nước Hãy tìm câu trả lời đúng. Thảo luận nhóm. Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. - Nhận xét đánh giá. - Nêu yêu cầu bài tập 2. Có những chất sau: Al, O2 , C, Si, CO. Hãy chọn 1 trong những chất trên và hệ số thích hợp điều vào chỗ trống . trong các PTPƯ sau: Thảo luận nhóm. Gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Nhận xét đánh giá. Nêu yêu cầu bài tập 3.( bài 5 sgk – 84) Em hãy đọc đầu bài 5 Để tìm được thể tích khí trước hết ta phải tìm yếu tố nào? - Tìm số mol của khí đó. Vậy tìm số mol từ đâu đối với bài này? - Từ khối lượng và % của các nguyên tố C và S. Thảo luận nhóm sau đó báo cáo kết quả. không cháy được, thu được 84 lít SO2 và 43904 lít CO2. II. Tính chất hoá học (18’) 2. Tác dụng với kim loại. * TN Oxi tác dụng với kim loại sắt. * PTHH: 3. Tác dụng với hợp chất. - Với CH4 cháy trong không khí do tác dụng với khí oxi. => Khí oxi là 1 đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia PƯHH với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất, trong các hợp chất hoá học ngtố oxi có hoá trị (II) * Bài toán: Bài tập 1. Câu trả lời đúng là C Khi cho luồng không khí khô đi qua bột đồng (dư) nung nóng, khí thu được sau phản ứng là Nitơ. Bài tập 2. PTPƯ Bài tập 3 (bài 5sgk – 84) PTPƯ: Lượng nguyên chất của: Theo PT (1) cứ 1 mol C cháy sinh ra 22,4 lít CO2 có 1960 mol C ------- 43904 lít CO2 Theo PT (2) cứ 1 mol S cháy sinh ra 22,4 lít SO2 có 3,75 mol S ------- 84 lít SO2 Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 24 Kg than đá có chứa 0,5 % lưu huỳnh và 1,5 % tạp chất khác không cháy được, thu được 84 lít SO2 và 43904 lít CO2. 4.Củng cố- luyện tập: (5’) - Trình bày tính chất hoá học của oxi. - Giải thích tại sao khi nhốt một con dế mèn vào lọ chứa nhiều thức ăn rồi đậy kín lại và để một thời gian con vật sẽ chết? 5. Hướng dẫn học: (2’) - BTVN: 1,2,3 sgk – 84 và 24.3 -> 24.6 sbt hoá 8. - Đọc trước bài sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, ứng dụng của oxi.
Tài liệu đính kèm: