Giáo án môn Hóa học 11 - Phần câu hỏi trắc nghiệm

Giáo án môn Hóa học 11 - Phần câu hỏi trắc nghiệm

 Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là

A. 1s22s2 2p6 3s2. B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p6 3s23p1.

[
]

2. Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e của Al là

A. 1s22s22p63s23p1.

B. 1s22s22p63s3.

C.1s22s22p63s23p3.

D. 1s22s22p63s23p2.

[
]

Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là

A. Al và Fe. B. Fe và Au. C. Al và Ag. D. Fe và Ag.

[
]

 Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch

A. NaCl loãng. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. NaOH loãng

[
]

Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch

A. FeSO4. B. AgNO3. C. KNO3. D. HCl.

[
]

 Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch

A. HCl. B. H2SO4 loãng. C. HNO3 loãng. D. KOH.

[
]

 Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.

Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng

A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.

[
]

 

doc 3 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1211Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hóa học 11 - Phần câu hỏi trắc nghiệm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là
A. 1s22s2 2p6 3s2. 	B. 1s22s2 2p6. 	C. 1s22s22p63s1. 	D. 1s22s22p6 3s23p1.
[]
2. Nguyên tử Al có Z = 13, cấu hình e của Al là
A. 1s22s22p63s23p1. 
B. 1s22s22p63s3.	
C.1s22s22p63s23p3. 
D. 1s22s22p63s23p2.
[]
Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là
A. Al và Fe. 	B. Fe và Au. 	C. Al và Ag. 	D. Fe và Ag.
[]
 Hai kim loại Al và Cu đều phản ứng được với dung dịch
A. NaCl loãng. 	B. H2SO4 loãng. 	C. HNO3 loãng. 	D. NaOH loãng
[]
Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch
A. FeSO4. 	B. AgNO3. 	C. KNO3. 	D. HCl.
[]
 Tất cả các kim loại Fe, Zn, Cu, Ag đều tác dụng được với dung dịch
A. HCl. 	B. H2SO4 loãng. 	C. HNO3 loãng. 	D. KOH.
[]
 Cho phản ứng: aAl + bHNO3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O.
Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng
A. 5. 	B. 4. 	C. 7. 	D. 6.
[]
 Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu + dung dịch FeCl3. 	
B. Fe + dung dịch HCl.
C. Fe + dung dịch FeCl3. 	
D. Cu + dung dịch FeCl2.
[]
 Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 0. 	B. 1. 	C. 2. 	D. 3.
[]
 Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I, II và III.	B. I, II và IV.	C. I, III và IV.	D. II, III và IV.
[]
Cho . Xác định xuất điện động chuẩn của pin điện hoá Zn-Pb
A. +6,3V B. - 0,63V C. - 0,89V	 D. 0,89V
[]
Phản ứng nào dưới đây xảy ra theo chiều thuận? Biết giá trị thế điện cực chuẩn như sau:
E0 -2,37 -0,76 -0,13 +0,34
A. Zn+Mg2+ ® Zn2+ + Mg	
B. Zn+Pb2+ ® Zn2++Pb
C. Cu + Pb2+ ® Cu2++Pb	
D. Cu + Mg2+ ® Cu2++ Mg
[]
 Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhôm tạo ra 26,7 gam AlCl3? 
	A. 21,3 gam 	B. 12,3 gam. 	C. 13,2 gam. 	D. 23,1 gam. 
[]
Đốt 1 lượng nhôm(Al) trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đkc). Khối lượng nhôm đã dùng là
A. 8,1gam.	B. 16,2gam. 	C. 18,4gam. 	D. 24,3gam.
[]
 Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gam muối khan. Kim loại đó là: 	
A. Mg. 	B. Al.	C. Zn. 	D. Fe. 
[]
Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2 (đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó là 
A. Zn. 	B. Fe. 	C. Ni. 	D. Al.
[]
 Trong số các kim loại sau : Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Al số kim loại tác
dụng được với các dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng nhiều nhất là
A. 5	B. 6	C. 7	D. 8
[]
 Hoà tan 58 gam CuSO4. 5H2O vào nước được 500ml dung dịch CuSO4. Cho dần dần mạt sắt vào 50 ml dung dịch trên, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch hết màu xanh thì lượng mạt sắt đã dùng là: 
	A. 0,65g. B. 1,2992g. 	 C. 1,36g. 	D. 12,99g. 
[]
Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng thêm
	A. 0,65 gam.	B. 1,51 gam.	C. 0,755 gam.	D. 1,3 gam
[]
Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian phản ứng lấy lá Fe ra rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam?
A. 12,8 gam.	B. 8,2 gam.	C. 6,4 gam.	D. 9,6 gam.
[]
Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) thoát rA. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 1,12 lít. 	B. 2,24 lít.	C. 3,36 lít. 	D. 4,48 lít.
[]
 Khử hoàn toàn 5,38 gam hỗn hợp gồm Al2O3, FeO, MgO và CuO cần dùng vừa đủ 448 ml khí CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là 	A. 5,06 gam.   	B. 9,54 gam.  	C. 2,18 gam.  	D. 4,50 gam
[]
 Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị 2 với cường độ dòng điện 3A. Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Muối sunfat đã điện phân là 
	A. CuSO4 B. NiSO4. C. MgSO4. 	 D. ZnSO4. 
[]
Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H2 (ở đktc).Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là
	A.42,6	B.45,5	C.48,8	D.47,1
[]
 Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dung dịch X và 8,736 lít khí H2(ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
A.38,93	B.103,85	C.25,95	D.77,96
[]
 Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3 (trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là 
A. 0,23. 	B. 0,18. 	 C. 0,08. 	D. 0,16.
[]
 Cho 14,5 gam hỗn hợp gồm Mg, Zn, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng dư thấy thoát ra 6,72 lít khí ở đktc. Khối lượng muối sunfat thu được là : (cho Mg = 24; Fe = 56 ; Zn = 65; O = 16; S = 32)	
A. 43,9 gam	B. 43,3 gam	C. 44,5 gam	D. 34,3 gam
[]
 Cho m gam Fe tan trong 250 ml dung dịch HNO3 2M thu được NO, để trung hòa lượng axit dư cần phải dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M. Vậy m có giá trị là:
	A. 2,8 gam	B. 8,4 gam	C. 5,6 gam	D. 11,2 gam
[]
 Chia 34,8 gam hỗn hợp kim loại gồm Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau:
- Phần I: Cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (ở đktc).
- Phần II: Cho vào dung dịch HCl dư thu được 8,96 líut H2 (ở đktc).
Vậy khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp ban đầu là:
	A. 10,8 g và 11,2 g 	B. 8,1 g và 13,9 g 	C. 5,4 g và 5,6 g D. 16,4 g và 5,6 g
[]
 Hòa tan hết 10,8 gam Al trong dd HNO3 dư thu được hỗn hợp khí X gồm NO và NO2. Biết tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Vậy thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X bằng:
A. 4,48 lít ; 4,48 lít	B. 6,72 lít ; 6,72 lít	C. 2,24 lít ; 4,48 lít	D. 2,24 lít ; 2,24 lít 

Tài liệu đính kèm:

  • docKT 12.L3.doc