Giáo án môn Hóa học 11 - Chuyên đề 3: Hiđrocacbon không no

Giáo án môn Hóa học 11 - Chuyên đề 3: Hiđrocacbon không no

BÀI TẬP VỀ ANKEN

Câu 1: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH¬2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là

A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en.

Cách đọc tên anken “SGK 11 nc – 156” Tên vị trí – Tên nhánh tên mạch chính – số vị trí - en

Đánh số thứ tự gần nối đôi nhất.

 5 4 3 2 1

CH3 – CH¬2 – C(CH3) = CH – CH3.

=> 3 – metylpentan – 2 – en “Nối đôi ở 2 , mạch nhánh ở 3 ; mạch chính 5C pentan”

Câu 2: Số đồng phân của C4H8 là

A. 7. B. 4. C. 6. D. 5.

Chú ý đồng phân hình học “Xem lại file viết đp + công thức” + Cách xác định đp hình học ở Chuyên đề1

C4H8 có k = 1 => 1 pi hoặc 1 vòng => đồng phân ở dạng anken hoặc xicloankan

Xét đp anken “Chú ý đp hình học”

CH2 = CH – CH2 – CH3 “ko có đphh” =>1 ;

 CH3 – CH = CH – CH3 “có đp hh” =>2

CH2 =C(CH3) – CH3 “ko đphh” =>1

Xicloankan : Vòng 3 cạnh – CH3 “ Tam giác – CH3” => 1

Vòng 4 cạnh => 1 => Tổng cộng có 6 => C

“Mình viết tắt 3 cạnh và 4 cạnh “hiểu là tam giác và hình vuộng”

 

doc 28 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 2812Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hóa học 11 - Chuyên đề 3: Hiđrocacbon không no", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI VIẾT GIÀNH TẶNG TẤT CẢ MỌI NGƯỜI .
NHỮNG BẠN ĐANG LÀ HỌC SINH VỚI NIỀM KHÁT KHAO CÓ ĐƯỢC KIẾN THỨC HAY VÀ BỔ ÍCH VÀ VỚI LÒNG QUYẾT TÂM THI ĐỖ ĐH 
NHỮNG THẦY CÔ GIÁO TÂM HUYẾT GIÀNH TẤT CẢ TÌNH YÊU THƯƠNG QUÝ MẾN ĐỐI VỚI HỌC SINH. 
MÌNH ĐANG CÓ KẾ NHỮNG BẠN TRẺ ĐI GIA SƯ GIÚP ÍCH CHO VIỆC TRUYỀN ĐẠT KIẾN THỨC CHO MỌI NGƯỜI. 
HOẠCH TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ TOÁN – LÝ – HÓA “VÀ CÓ THỂ THÊM TIẾNG ANH – SINH” VỚI CÁC CÁCH GIẢI ĐƠN GIẢN , DỄ DÀNG , MẸO , PHƯƠNG PHÁP ĐỂ THẾ HỆ ĐI SAU “NHỮNG NGƯỜI CON CỦA VIỆT NAM” NÂNG TẦM TRI THỨC . 
GIÚP CHO CÁC BẠN HỌC SINH CÓ THỂ THI ĐỖ ĐH VỚI ĐIỂM SỐ CAO . 
Sau đây là một số chuyên đề mình đang soạn. 
Link down tổng hợp các chuyên đề. 
Link down load các chuyên đề riêng: 
CHUYÊN ĐỀ 1 ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ 
CHUYÊN ĐỀ 2 HIĐROCACBON NO
CHUYÊN ĐỀ 3 HIĐROCACBON KHÔNG NO
CHUYÊN ĐỀ 4 HIDROCABON THƠM - NGUỒN
CHUYÊN ĐỀ 5 DẪN XUẤT HALOGEN - PHENOL – ANCOL
CHUYÊN ĐỀ 6 ANĐEHIT-XETON-AXIT CACBOXYLIC
CHUYÊN ĐỀ 7 ESTE - LIPIT - CHẤT GIẶT RỬA
CHUYÊN ĐỀ 8 CACBOHIDRAT
CHUYÊN ĐỀ 9 AMIN – AMINOAXIT – PROTEIN
CHUYÊN ĐỀ 10 POLIME VẬT LIỆU POLIME
CHUYÊN ĐỀ 11 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
CHUYÊN ĐỀ 12 KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM
CHUYÊN ĐỀ 13 SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT VÀ MỘT SỐ KL KHÁC
CHUYÊN ĐỀ 15 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ- BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - LIÊN KẾT HÓA HỌC
CHUYÊN ĐỀ 16 ĐIỆN PHÂN
Ngoài ra còn có các chuyên đề bổ trợ.
CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT XÁC ĐỊNH ĐỒNG PHÂN - CÔNG THỨC TÍNH NHANH SỐ ĐỒNG PHÂN
CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH HÓA VÔ CƠ - HỮU CƠ
CHUYÊN ĐỀ DANH PHÁP HỮU CƠ
CHUYÊN ĐỀ CRACKING ANKAN
CHUYÊN ĐỀ NHẬN BIẾT HỮU CƠ - VÔ CƠ
CHUYÊN ĐỀ CÂN BẰNG - CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG
CHUYÊN ĐỀ TÍNH AXIT , BAZO, NHIỆT ĐỘ SÔI
LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC TỪ NĂM 2007 => 2010 KHỐI A , B 
MỘT SỐ ĐỀ THI ĐẠI HỌC HAY SÁT MỘT SỐ ĐỀ CÓ HƯỚNG DẪN 
Down load bản word: 
CHUYÊN ĐỀ 3 : HIĐROCACBON KHÔNG NO
BÀI TẬP VỀ ANKEN
Câu 1: Anken X có công thức cấu tạo: CH3–CH2–C(CH3)=CH–CH3. Tên của X là
A. isohexan.	B. 3-metylpent-3-en.	C. 3-metylpent-2-en.	D. 2-etylbut-2-en.
Cách đọc tên anken “SGK 11 nc – 156” Tên vị trí – Tên nhánh tên mạch chính – số vị trí - en 
Đánh số thứ tự gần nối đôi nhất.
	5	4	3	 2	1
CH3 – CH2 – C(CH3) = CH – CH3.
=> 3 – metylpentan – 2 – en “Nối đôi ở 2 , mạch nhánh ở 3 ; mạch chính 5C pentan”
Câu 2: Số đồng phân của C4H8 là
A. 7.	B. 4.	C. 6.	D. 5.
Chú ý đồng phân hình học “Xem lại file viết đp + công thức” + Cách xác định đp hình học ở Chuyên đề1
C4H8 có k = 1 => 1 pi hoặc 1 vòng => đồng phân ở dạng anken hoặc xicloankan 
Xét đp anken “Chú ý đp hình học”
CH2 = CH – CH2 – CH3 “ko có đphh” =>1 ;
 CH3 – CH = CH – CH3 “có đp hh” =>2
CH2 =C(CH3) – CH3 “ko đphh” =>1 
Xicloankan : Vòng 3 cạnh – CH3 “ Tam giác – CH3” => 1 
Vòng 4 cạnh => 1 => Tổng cộng có 6 => C 
“Mình viết tắt 3 cạnh và 4 cạnh “hiểu là tam giác và hình vuộng”
Câu 3: Hợp chất C5H10 mạch hở có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ?	
A. 4.	B. 5.	C. 6.	D. 10.
C5H10 có k =1 + mạch hở => anken ; đồng phân cấu tạo => Không tính đồng phân hình học. “Xem file xác định đồng phân – Đi thi hay bị lừa”
CH2 = CH – CH2 – CH2 –CH3 ; CH3 – CH =CH –CH2 –CH3 ; CH2=CH – CH(CH3) – CH3 
CH2 =C(CH3) – CH2 – CH3 ‘ CH3 – C(CH3)=CH – CH3 
=> Tổng có 5 => B 
Câu 4: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken ?	
A. 4.	B. 5.	C. 6.	D. 7.
Đồng phân anken => tính cả đồng phân hình học.
Câu 3 có chất CH3 – CH=CH-CH2-CH3 có đp hình học => 6 
Câu 5: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo ?	
A. 4.	B. 5.	C. 6.	D. 10.
Đồng phân cấu tạo => Không tính hình học
C5H10 có k =1 => 1 pi “Anken” hoặc 1 vòng “Xicloankan”
Anken => bài 3 => có 5 Đp cấu tạo
Xicloankan : 
CH3
	CH3
 C2H5	 	CH3
=> 5 đp xicloankan
CH3	 CH3
=> 10 đp cấu tạo của C5H10 “5 anken + 5 xicloankan”
Câu 6: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng
A. ankin.	B. ankan.	C. ankađien.	D. anken.
MZ = 2MX + X , Y , Z đồng đẳng kế tiếp => X , Y , Z là anken 
“Cụ thể X là C2H4 và Z là C4H8”
Câu 7: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích ma. CTPT của X là
A. C2H4. 	 	B. C4H8.	C. C3H6.	D. C5H10.
Anken => có 1 liên kết pi 
Mẹo liên kết xích ma = số C + số H – 1 “Đối với mạch hở - không đối với mạch vòng” ; 
“Liên kết xích ma = số liên kết tạo giữa C và H + số liên kết tạo giữa C và C 
= Số H + số C – 1 
C3H6 có số liên kết xích ma = 3 + 6 – 1 = 8 liên kết xích ma => C thỏa mãn 
Câu 8: Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là
A. 7.	B. 6.	C. 5.	D. 4.
ADCT tính số pi + vòng = (2.20 -30 +2)/2 = 6 
A chứa 1 vòng => số pi = 6 – 1 =5 pi hay 5 liên kết đôi “Vì không chứa liên kết 3” => C 
Câu 9: Licopen, công thức phân tử C40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong phân tử. Hiđro hóa hoàn toàn licopen được hiđrocacbon C40H82. Vậy licopen có
A. 1 vòng; 12 nối đôi.	B. 1 vòng; 5 nối đôi.	C. 4 vòng; 5 nối đôi.	D. mạch hở; 13 nối đôi.
C40H56 có tổng số pi + vòng = (2.40 – 56 + 2)/2 = 13 => Loại B và C.
C40H56 chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn => loại trường hợp vòng “Ý này mình ko chắc”
Hoặc hidro hóa hoàn toàn tạo ra C40H82 “ankan” => C40H56 nếu đúng thì có 1 vòng 3 cạnh còn lại 12 đôi thì mình nghĩ vẫn đúng . => D thì chắc chắn hơn , còn A có trường hợp đặc biệt 1 vòng 3 cạnh + 12 đôi thì đúng 	=> D 
Câu 10: Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 
3-metylpent-2-en (4); Những chất nào là đồng phân của nhau ?
A. (3) và (4).	B. (1), (2) và (3).	C. (1) và (2).	D. (2), (3) và (4).
Đồng phân => Cùng CTPT: (1) C5H10 ; 2 ,3 ,4 đều là C6H10 => 2,3,4 cùng là đồng phân.
Câu 11: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ?
A. 2-metylbut-2-en.	B. 2-clo-but-1-en.	C. 2,3- điclobut-2-en.	D. 2,3- đimetylpent-2-en.
ĐK có đp hh :R1#R2 và R3#R4 1	 2	 3	 4
A loại vì R1 và R2 đều là CH3 : CH3 – C(CH3) = CH – CH3 
	1	2	3	4 	
B loại vì - 1-en => R1 và R2 đều là H : CH2 = C(Cl) – CH2 – CH3 
	1	2	3	 4
C đúng vì thỏa mãn đk :	CH3 – C(Cl) =C(Cl) – CH3 “R1 # R2 và R3#R4 ; CH3 #Cl” =>C
	1	2	 3	 4	 5
D sai vì R1 giống R2 CH3:	CH3 – C(CH3) = C(CH3) – CH2 – CH3 
Câu 12: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans) ?
CH3CH=CH2 (I); CH3CH=CHCl (II); CH3CH=C(CH3)2 (III); C2H5–C(CH3)=C(CH3)–C2H5 (IV); C2H5–C(CH3)=CCl–CH3 (V).
A. (I), (IV), (V).	B. (II), (IV), (V).	C. (III), (IV).	D. (II), III, (IV), (V).
Thấy ngay I và III đều loại vì R3 giống R4 => A , C , D loại => B ” dựa vào đk R1#R2 và R3#R4”
Dạng bài này loại đáp án nhanh hơn là đi tìm ý đúng.
Câu 13: Cho các chất sau: CH2=CHCH2CH2CH=CH2; CH2=CHCH=CHCH2CH3; 
CH3C(CH3)=CHCH2; CH2=CHCH2CH=CH2; CH3CH2CH=CHCH2CH3; CH3C(CH3)=CHCH2CH3; 
CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2; CH3CH=CHCH3.
Số chất có đồng phân hình học là:
A. 4.	B. 1.	C. 2.	D. 3.
CH2=CHCH2CH2CH=CH2 ko có vì ở dạng R – CH2=CH2 ‘
CH2=CHCH=CHCH2CH3 có đp hh ở nối đôi thứ 2. => 1
CH3C(CH3)=CHCH2 ko có vì R1và R2 là CH3
CH2=CHCH2CH=CH2 ko có giống chất 1
CH3CH2CH=CHCH2CH3 có đp hh => 1
CH3C(CH3)=CHCH2CH3 không có vì R1 và R2 là CH3
CH3CH2C(CH3)=C(C2H5)CH(CH3)2 có R1 # R2 hay C2H5 # CH3 ; R3#R4 hay C2H5 # C3H7 => 1
CH3CH=CHCH3 có =>	1 	=> Tổng có 4 chất.
Câu 14: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ?
A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.	
C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
B. Phản ứng trùng hợp của anken.
D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
SGK 11nc – 162 => D “Tạo ra 2 sản phẩm ; chính và phụ”
C sai vì anken đối xứng như CH2 = CH2 chỉ tạo ra 1 sản phẩm hoặc CH3 – CH=CH – CH3 “Đối xứng nhau qua liên kết đôi” 
Câu 15: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ?
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br.	C. CH3-CH2-CHBr-CH3.
B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br .	D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.
SGK 11nc – 162 => sản phẩm chính Halogen vào C ít H còn H vào C nhiều H 
Hoặc halogen vào C bậc cao nhất và H vào C còn lại
Bậc	2	3 1	 1
But – 1 – en : CH2 = CH – CH2 – CH3 + HBr => CH3 – CHBr – CH2 – CH3 => C 
Câu 16: Anken C4H8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?
A. 2.	B. 1.	C. 3.	D. 4.
Pứ tạo anken + HCl tạo ra 1 sản phẩm duy nhất => Anken đối xứng
CH3 – CH =CH –CH3 => có đp hình học => 2 => D 
Câu 17: Cho các chất: xiclobutan, 2-metylpropen, but-1-en, cis-but-2-en, 2-metylbut-2-en. Dãy gồm các chất sau khi phản ứng với H2 (dư, xúc tác Ni, to), cho cùng một sản phẩm là:
A. xiclobutan, cis-but-2-en và but-1-en.	B. but-1-en, 2-metylpropen và cis-but-2-en. 
C. xiclobutan, 2-metylbut-2-en và but-1-en.	D. 2-metylpropen, cis -but-2-en và xiclobutan.
Câu 18: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+,to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ? 	
A. 2.	B. 4.	C. 6.	D. 5
Pứ với H2O => OH vào C bậc cao và H vào C còn lại “C=C”
AD Câu 2 => CH2 = CH – CH2 – CH3 
=> sp OH-CH2 – CH2 – CH2 – CH3 hoặc CH3 – CH(OH)-CH2 – CH3
 CH3 – CH = CH – CH3 => sp : CH3 – CH(OH) – CH2 – CH3 
CH2 =C(CH3) – CH3 => sp : CH3 – (OH)C(CH3) – CH3 hoặc OH – CH2 – CH(CH3) – CH3 
Gộp 3 trường hợp => có 4 sản phẩm “TH1 và TH2 cùng CH3 – CH(OH) – CH2 – CH3”
=> B 
Câu 19: Có bao nhiêu anken ở thể khí (đkt) mà khi cho mỗi anken đó tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ?
A. 2.	B. 1.	C. 3.	D. 4.
SGK 11 nc – 159 => Anken ở thể khí từ C2 tới C4 
Với C2H4 => tạo ra 1 chất “anken đối xứng”
C3H6 => C = C – C => tạo ra 2 sản phẩm “anken bất đối xứng”
C4H6 => C - C = C –C => mỗi đồng phân hình học tạo ra 1 sản phẩm => 2 chất 
tổng là 3 : “C2H4 ; cis C4H6 ; trans C4H6” => C “mình Không dám khẳng định cis và trans”
Câu này không chắc đáp án.
Câu 20: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol (rượu). Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en (hoặc buten-1).	B. propen và but-2-en (hoặc buten-2). 
C. eten và but-2-en (hoặc buten-2).	D. eten và but-1-en (hoặc buten-1).
2anken tạo thành 2 ancol => mỗi anken tạo thành 1 ancol => anken đối xứng. 
A,D loại vì chứa but – 1 – en : C = C – C – C tạo ra 2 ancol => chất còn lại = 1 => 3 ancol
B loại vì Propen tạo ra 2 ancol + but - 2 – en tạo ra 1 ancol (Đối xứng )
C. Eten và but – 2 – en đều mạch đối xứng => mỗi chất tạo ra 1 ancol duy nhất => C 
Câu 21: Anken thích hợp để điều chế ancol sau đây (CH3 CH2)3C-OH là
A. 3-etylpent-2-en.	B. 3-etylpent-3-en.	C. 3-etylpent-1-en.D. 3,3- đimetylpent-1-en. 
(CH3 CH2)3C-OH ; CH3 – CH2 – (CH3CH2)C(OH) – CH2 –CH3 
	 1	 2	 3 4	 5
=> anken điều chế : CH3 – CH2 = (CH3CH2)C – CH2 – CH3
Nối đôi ở vị trí 2 ; etyl ở vị trí 3 ; mạch chính có 5 C => pent => A .3 – etylpent – 2 – en =>A 
“Xem lại cách viết  ...  đi một nửa và m bình tăng thêm 6,7 gam. CTPT của 2 hiđrocacbon là 	
A. C3H4 và C4H8. 	B. C2H2 và C3H8. 	C. C2H2 và C4H8.	D. C2H2 và C4H6.
Từ đáp án => hidrocabon => 1 ankin và 1 anken
Mol Br2 giảm 1 nửa => Pứ 1 nửa ; m bình tăng = m hỗn hợp “Vì cả 2 chất đều pứ” 
Gọi x , y là số mol Ankin và anken => n hỗn hợp = x + y = 0,2 mol 
nBr2 pứ = 2x + y = 0,35 “1 nửa” ó x = 0,15 ; y = 0,05 => Thế đáp án : MA . 0,15 + MB .0,05 = 6,7 
=> C thỏa mãn có MA = MC2H2 = 26 ; MB = MC4H8 = 56 
Gọi CT ankin : CnH2n-2 ; CT anken : CmH2m
m hỗn hợp = (14n – 2) . 0,15 + 14m.0,05 = 6,7 ó 3n + m = 10 => n n = 2 và n = 3
Xét n = 2 => m = 4 => C thỏa mãn
Xét n = 3 => m = 1 “Không có CH2” => Loại 
C
Câu 74: Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí X gồm hai hiđrocacbon vào bình đựng dd brom (dư). Sau khi phản ứng hoàn toàn, có 4 gam brom đã phản ứng và còn lại 1,12 lít khí. Nếu đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít X thì sinh ra 2,8 lít khí CO2 (đktc). CTPT của hai hiđrocacbon là 
	A. CH4 và C2H4.	B. CH4 và C3H4.	C. CH4 và C3H6.	D. C2H6 và C3H6.
Đáp án => 1 ankan “Hoặc dựa vào 1,12 lít khí không pứ” => V ankan = 1,12 => nCnH2n+2 = 0,05 mol
V chất còn lại = 1,68 – 1,12 = 0,56 mol => n chất đó = 0,025 = nBr2 “4 g Br2 pứ” => Chất đó là anken :CnH2n 
nAnkan = 0,05 ; nAnken = 0,025 ; Gọi CT an kan : CnH2n+2 ; anken : CmH2m
Đốt tạo ra CO2 => BTNT C => n.nCnH2n+2 + m.nCmH2m = nCO2 ó n.0,05 + m.0,025 = 0,125 
ó 2n + m = 5 ó n n = 1 và n = 2
Xét n = 1 => m = 3 =>C thỏa mãn
Xét n = 2 => m = 1 “Loại vì không có chất CH2” => Loại	=> C 
Câu 75: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần % về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là 
	A. 35% và 65%.	B. 75% và 25%.	C. 20% và 80%.	D. 50% và 50%.
Gọi X : CnH2n+2 ; Y : CmH2n-2 ; gọi x , y là số mol X và Y
BTNT C => x.n + y.m = nCO2
BTNT H => (2n+2).x + (2n-2)y = 2nH2O ó (n+1)x + (n-1)y = nH2O 
Ta có nCO2 = nH2O ó x.n + y.m = (n + 1)x + (n-1)y ó x – y = 0 ó x= y => % mỗi chất = 50%
Câu 76: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các khí đo ở cùng điều kiện to, p). Tỉ khối của X so với khí hiđro là 
	A. 25,8. 	B. 12,9. 	C. 22,2. 	D. 11,1.
TỈ lệ thể tích = tỉ lệ số mol => 20mol hỗn hợp X => 24 mol CO2
Gọi x , y lần lượt là số mol C3H6 , CH4 => nCO = 2y “VCO gấp 2 lần VCH4”
n hỗn hợp = nC3H6 + nCH4 + nCO = x + y + 2y = x + 3y = 20
BTNT C => 3nC3H6 + nCH4 + nCO = nCO2 ó 3x + y + 2y = 24 ó 3x+ 3y = 24 
Giải hệ => x = 2 ; y = 6 => m hỗn hợp = 2.42 + 6.16 + 12.28 = 516 g => M hh X = 516/20 = 25,8 
Tỉ khối với H2 = 12,9 
Nếu không làm được có thể mò thấy A và B gấp đôi nhau ; C và D gấp đôi nhau
B và D khả năng đúng cao hơn “Đề hay cho lừa không tính tỉ khối”
Tăng khả năng đúng. 
Câu 77: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H2 để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt nung nóng thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng 1 (phản ứng cộng H2 hoàn toàn). Biết rằng VX = 6,72 lít và = 4,48 lít. CTPT và số mol A, B trong hỗn hợp X là (Các thể tích khí đo ở đkc)
A. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H2.	 	B. 0,1 mol C3H8 và 0,2 mol C3H4.
	C. 0,2 mol C2H6 và 0,1 mol C2H2.	D. 0,2 mol C3H8 và 0,1 mol C3H4.
Phản ứng cộng H2 hoàn toàn ; MZ = 44 = 14n + 2 “Vì tạo ra ankan : CnH2n+2 và tỉ khối với CO2 ” => n = 3
A , B là C3H8 và C3H4 mặt khác ta có nH2 = 0,2 mol => nC3H4”ankin” = 0,1 mol “k.X = nH2 với k là số pi”
=> nC3H8 = 0,2 mol => D 
Câu 78: Một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, CH4. Đốt cháy hoàn toàn 11ít hỗn hợp X thu được 12,6 gam H2O. Nếu cho 11,2 lít hỗn hợp X (đktc) qua dung dịch brom dư thấy có 100 gam brom phản ứng. Thành phần % thể tích của X lần lượt là 
A. 50%; 25% ; 25%.	B. 25% ; 25; 50%.	
C.16% ; 32; 52%.	D. 33,33%; 33,33; 33,33%.
Gọi x , y , z lần lượt là số mol C2H2 ; C3H6;CH4 “Sửa đề 1 lít thành 0,4 mol”
n hỗn hợp = x + y + z = 0,4 mol 
BTNT H => 2nC2H2 + 6nC3H6 + 4nCH4 = 2nH2O ó 2x + 6y + 4z = 1,4 mol 
Xét mặt khác ta có n hỗn hợp = 0,5 mol 
Và nBr2 pứ = 2nC2H2 + nC3H6 ó nBr2 / n hỗn hợp = (2nC2H2 + nC3H6) / (nC2H2 + nC3H6 + nCH4) 
“Chia để tim ra tỉ lệ giữa x, y, z : không được áp dụng vào hệ trên vì số mol khác nhau”
ó 5/4 = (2x + y) / (x + y + z) ó 3x -y – 5z = 0 
Giải hệ 1 , 2 , 3 => x = 0,2 ; y = z = 0,1 mol => %V = n / n hỗn hợp => A 
Câu 79: Dẫn 4,032 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm C2H2, C2H4, CH4 lần lượt qua bình 1 chứa dung dịc AgNO3 trong NH3 rồi qua bình 2 chứa dung dịch Br2 dư trong CCl4. Ở bình 1 có 7,2 gam kết tủa. Khối lượng bình 2 tăng thêm 1,68 gam. Thể tích (đktc) hỗn hợp A lần lượt là:
	A. 0,672 lít; 1,344 lít; 2,016 lít.	B. 0,672 lít; 0,672 lít; 2,688 lít.	
	C. 2,016; 0,896 lít; 1,12 lít.	D. 1,344 lít; 2,016 lít; 0,672 lít.
nC2H2 = nAgC=*CAg”Xem một số bài tập trên” = 0,03 mol => V C2H2 = 0,672 lít
mC2H4 = m bình 2 “vì C2H4 bị hấp thụ bởi Br2” = 1,68 g => nC2H4 = 0,06 mol => VC2H4 = 1,344 lít
=> V CH4 = V hỗn hợp – VC2H2 – VC2H4 = 2,016 lít => A 
Câu 80: X, Y, Z là 3 hiđrocacbon ở thể khí trong điều kiện thường, khi phân huỷ mỗi chất X, Y, Z đều tạo ra C và H2, thể tích H2 luôn gấp 3 lần thể tích hiđrocacbon bị phân huỷ và X, Y, Z không phải là dồng phân. CTPT của 3 chất là
A. C2H6 ,C3H6 C4H6.	B. C2H2 ,C3H4 C4H6.	C. CH4 ,C2H4 C3H4.	D. CH4 ,C2H6 C3H8.
thể tích H2 luôn gấp 3 lần thể tích hiđrocacbon bị phân huỷ để ý từ “luôn” 
Thể tích của mỗi hidrocacbon phân hủy => Đều tạo ra 3 thể tích H2
BTNT H => y.VCxHy = 2VH2 ó y = 6 => chỉ có A thỏa mãn 3 chất đều có 6 H 
Câu 81: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2; 0,15 mol C2H4 ; 0,2 mol C2H6 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với bột Ni xúc tác 1 thời gian được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y được số gam CO2 và H2O lần lượt là
	A. 39,6 và 23,4.	B. 3,96 và 3,35.	C. 39,6 và 46,8.	D. 39,6 và 11,6.
BTNT C ; BTNT H => A “Có một bài về nó rùi”
nCO2 = 2nC2H2 + 2nC2H4 + 2nC2H6 ; nH2 = 2nC2H2 + 4nC2H4 + 6nC2H6 + 2nH2”ban đầu” 
Câu 82: Hỗn hợp ban đầu gồm 1 ankin, 1 anken, 1 ankan và H2 với áp suất 4 atm. Đun nóng bình với Ni xúc tác để thực hiện phản ứng cộng sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu được hỗn hợp Y, áp suất hỗn hợp Y là 3 atm. Tỉ khối hỗn hợp X và Y so với H2 lần lượt là 24 và x. Giá trị của x là
	A. 18.	B. 34.	C. 24.	D. 32.
 “CT tính số mol ; Vì trong 1 bình => thể tích không đổi , Nhiệt độ không thay đổi”Đề cho – đưa về nhiệt độ ban đầu”
=> “Vì BTKL => mA = mB”
Thay số MA = 24 ; p1 = 4 ; p2 = 3 => MB = 32 =>D
Câu 83: Hỗn hợp A gồm H2, C3H8, C3H4. Cho từ từ 12 lít A qua bột Ni xúc tác. Sau phản ứng được 6 lít khí duy nhất (các khí đo ở cùng điều kiện). Tỉ khối hơi của A so với H2 là
A. 11.	 	B. 22.	 	C. 26.	 	D. 13.
Tỉ lệ thể tích = tỉ lệ số mol => Chọn 12 mol A => Tạo ra 6 mol khí duy nhất “C3H8”
Gọi x , y , z lần lượt là số mol H2 , C3H8 , C3H4
x + y + z = 12 mol
PT pứ : 	C3H4	+	2H2	=> C3H8
z mol	x mol	=> zmol
=> x = 2z “vì phản ứng vừa đủ do tạo ra 1 sản phẩm duy nhất là C3H8”
Ngoài ra nC3H8 = y + z = 6 “vì C3H8 ban đầu không pứ”
Giải hệ => x = 6 ; y = z = 3 “Có thể dùng máy tính hoặc thế từ x = 2z vào các PT còn lại rùi giải hệ 2 ẩn”
=> m hỗn hợp = 6.2 + 3.44 + 3.40 = 264 => M hỗn hợp = m / n = 264/12 = 22 => Tỉ khối với H2 = 11 =>A 
Câu 84: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol C3H4 ; 0,2 mol C2H4 ; 0,35 mol H2 với bột Ni xúc tác được hỗn hợp Y. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch KMnO4 dư, thấy thoát ra 6,72 l hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 12. Bình đựng dung dịch KMnO4 tăng số gam là:
	A. 17,2.	B. 9,6.	C. 7,2.	D. 3,1.
BT khối lượng => m hỗn hợp X = m hỗn hợp Y = m bình tăng + m hỗn hợp khí thoát ra 
ó m hỗn hợp X = m bình tăng + m hỗn hợp khí thoát ra 
ó 0,1.40 + 0,2.28 + 0,35.2 = m bình tăng + 0,3.12.2 ó m bình tăng = 3,1 g =>D
“Bài này có nói đến ở một số bài trên”
Câu 85: Đốt cháy m gam hỗn hợp C2H6, C3H4, C3H8, C4H10 được 35,2 gam CO2 và 21,6 gam H2O. Giá trị của m là
	A. 14,4.	B. 10,8.	C. 12.	D. 56,8.
AD CT : m hỗn hợp hidrocacbon = 12.nCO2 + 2.nH2O = 12g “Xem Chuyên đề pp giải bài tập hóa hữu cơ”
“Vì nC = nCO2 ; nH = 2nH2O”
Câu 86: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO2 (đktc) và 27 gam H2O. Thể tích O2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là:
	A. 24,8.	B. 45,3.	C. 39,2.	D. 51,2.
BTNT Oxi => 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nO2 => V = 39,2 lít =>C
Câu 87: Một hỗn hợp X gồm 1 ankin và H2 có V = 8,96 lít (đkc) và mX = 4,6 gam. Cho hỗn hợp X đi qua Ni nung nóng, phản ứng hoàn toàn cho ra hỗn hợp khí Y, có tỉ khối = 2. Số mol H2 phản ứng; khối lượng; CTPT của ankin là
A. 0,16 mol; 3,6 gam; C2H2.	B. 0,3 mol; 4 gam; C3H4.
C. 0,2 mol; 4 gam; C2H2.	D. 0,3 mol; 2 gam; C3H4.
“Xem cách chứng minh phần anken dạng bài anken + H2 bài 53” => Phần này tương tự
Pt:	CnH2n-2	+2H2	=>CnH2n+2
Ban đầu:	x mol	 ymol
Pứ	x mol	2x mol	 xmol	
Sau pứ	y – 2x	x mol	
=> n sau pứ = nH2 dư + nCnH2n+2 ó y – 2x +x = y – x 
n trước pứ = x + y ; m trước = m sau “BT khối lượng”
(x+y).M trước = (y – x).M sau 
Áp dụng bài này=> (x+y) = (y – x).2 “Vì M sau = 2MY do dY/X = 2” ó y = 3x 
Mặt khác x + y = 0,4 mol => x = 0,1 và y = 0,3 “Giải hệ” => nH2 = y = 0,3 mol 
m ankin + mH2 = 4,6 g ó 0,1 . (14n – 2) + 0,3.2 = 4,6 ó n = 3 => C3H4 với n = 0,1 mol=> m =4 g
B 
Câu 88: Đốt cháy một hiđrocacbon M thu được số mol nước bằng ¾ số mol CO2 và số mol CO2 nhỏ hơn hoặc bằng 5 lần số mol M. Xác định CTPT và CTCT của M biết rằng M cho kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3.
	A. C4H6 và CH3CH2CCH.	 	B. C4H6 và CH2=C=CHCH3.
C. C3H4 và CH3CCH.	D. C4H6 và CH3CCCH3.
nH2O : nCO2 = 3 / 4 => Chọn nH2O = 3 mol => nCO2 = 4 mol 
=> = nCO2 / (nCO2 – nH2O) = 4 “CnH2n-2 vì nCO2 > nH2O – PP giải hóa hữu cơ”
=> C4H6 ; Mặt khác M tạo kết tủa với AgNO3/NH3 => A vì phải có liên kết 3 ở đầu mạch 
CHUYÊN ĐỀ 3 : HIĐROCACBON KHÔNG NO
BÀI TẬP VỀ ANKEN
1C
2C
3B
4C
5D
6D
7C
8C
9D
10D
11C
12B
13A
14D
15C
16A
17A
18B
19C
20C
21A
22C
23C
24B
25D
26A
27D
28B
29A
30D
31B
32D
33C
34D
35A
36A
37B
38C
39B
40B
41A
42B
43C
44D
45D
46A
47B
48AB
49A
50D
51D
52A
53A
54C
55A
56D
57C
58C
59A
60A
61C
62B
63D
64A
65C
66C
67D
68A
69A
70A
71B
72A
73A
74B
75C
76C
77A
78C
79A
80D
81B
82B
83B
84D
85D
BÀI TẬP VỀ ANKAĐIEN -TECPEN - ANKIN
1D
2B
3D
4C
5A
6D
7A
8B
9C
10A
11C
12C
13C
14A
15A
16B
17A
18D
19B
20D
21B
22C
23D
24C
25C
26B
27B
28B
29A
30B
31B
32B
33D
34C
35B
36C
37C
38C
39C
40C
41C
42C
43D
44A
45D
46C
47B
48D
49C
50D
51C
52C
53D
54A
55A
56C
57D
58A
59A
60C
61D
62B
63D
64D
65B
66C
67A
68B
69D
70A
71D
72A
73C
74C
75D
76B
77D
78A
79A
80A
81A
82D
83A
84D
85C
86C
87B
88A
“Đáp án không phải đúng 100% đâu nhé – có thể 1 số đáp án sai”
Bạn cứ cho ý kiến về câu đó . Mình và một số người sẽ xem lại.
Cảm ơn bạn đã giúp đỡ.
Chúc bạn thành công.

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUYÊN ĐỀ 3 BÀI TẬP HIĐROCACBON KHÔNG NO.doc