Giáo án môn Hóa học 10 - Học kì II

Giáo án môn Hóa học 10 - Học kì II

 I-MỤC TIÊU BÀI HỌC

*HS biết:

 Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào. Vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.

 Đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử, liên kết X -X của các halogen từ đó suy ra tính chất hoá học đặc trưng của các halogen là tính oxi hoá mạnh

 Một số qui luật biến đổi tính chất vật lí, tính chất hoá học của các nguyên tố trong nhóm halogen

*HS hiểu:

 Vì sao tính chất của các halogen biến đổi có qui luật

 Nguyên nhân sự biến đổi tính chất phi kim của các halogen là do sự biến đổi về cấu tạo nguyên tử , độ âm điện.

 Các halogen có khả năng thể hiện số oxi hoá : -1, +1, +3, +5, +7 là do độ âm điện và cấu tạo lớp e ngoài cùng của chúng

II. CHUẨN BỊ

 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

 Bảng phụ theo sgk

III. PHƯƠNG PHÁP

 Hỏi đáp , tìm tòi .

 Hợp tác nhóm nhỏ .

 Nghiên cứu .

 IV- KIỂM TRA BÀI CŨ (Kết hợp bài giảng )

 

doc 54 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1430Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hóa học 10 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT QUẢNG NGÃI
Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành
˜{™
CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA CHUẨN
Giáo viên : CHU ANH TUẤN
Năm học 2008 -2009
Tiết 37 KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN Ngày soạn :
 I-MỤC TIÊU BÀI HỌC 
*HS biết:
Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào. Vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
Đặc điểm chung về cấu tạo nguyên tử, liên kết X -X của các halogen từ đó suy ra tính chất hoá học đặc trưng của các halogen là tính oxi hoá mạnh
Một số qui luật biến đổi tính chất vật lí, tính chất hoá học của các nguyên tố trong nhóm halogen 
*HS hiểu:
Vì sao tính chất của các halogen biến đổi có qui luật
Nguyên nhân sự biến đổi tính chất phi kim của các halogen là do sự biến đổi về cấu tạo nguyên tử , độ âm điện...
Các halogen có khả năng thể hiện số oxi hoá : -1, +1, +3, +5, +7 là do độ âm điện và cấu tạo lớp e ngoài cùng của chúng
II. CHUẨN BỊ
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 
Bảng phụ theo sgk
III. PHƯƠNG PHÁP
Hỏi đáp , tìm tòi .
Hợp tác nhóm nhỏ .
Nghiên cứu .
 IV- KIỂM TRA BÀI CŨ (Kết hợp bài giảng )
V-TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1:
GV:Hướng dẩn HS quan sát bảng tuần hoàn, cho biết : Halogen gồm những nguyên tố nào ? vị trí của các nguyên tố halogen trong bảng tuần hoàn ?
GV : Thông báo: At không gặp trong tự nhiên, được điều chế bằng phản ứng hạt nhân và nó được nghiên cứu trong nhóm các nguyên tố phóng xạ. Như vậy, các halogen được nghiên cứu là F, Cl, Br, I.
* Hoạt động 2:
GV: Cho HS viết cấu hình e của F, Cl từ đó cho biết cấu hình e lớp ngoài cùng của halogen 
GV:Từ cấu hình e lớp ngoài cùng viết sự phân bố e trong các obitan của các halogen ?
GV: Em hãy nhận xét về cấu tạo nguyên tử các halogen ?
* Hoạt động 3:
GV: cho biết sự phân bố e trong các obitan của các halogen ở trạng thái kích thích.	
GV: Cho biết số e độc thân có khả năng tham gia liên kết của các nguyên tử Cl, Br, I ?
GV: Bổ sung: điều này giải thích tại sao Cl, Br, I có các mức oxi hoá +1, +3, +5, +7.
GV: F có thể có các mức oxi hoá : +1, +3, +5, +7 không ? tại sao?
* Hoạt động 4:
GV:Viết công thức e, công thức cấu tạo của phân tử halogen ? từ đó cho biết liên kết trong phân tử halogen là liên kết gì ?
GV: Bổ sung: năng lượng liên kết X -X trong phân tử X2 không lớn nên các phân tử halogen tương đối dễ tách thành 2 nguyên tử .
* Hoạt động 5:
GV:Các em nghiên cứu bảng 5.1 SGK , từ đó cho biết các qui luật biến đổi tính chất từ 
F đến I? 
GV: Bổ sung: F không tan trong nước vì nó phân huỷ nước rất mạnh, các halogen khác tan ít trong nước và tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
* Hoạt động 6:
HS: 
Các halogen gồm: F, Cl, Br, I, At
Các nguyên tố halogen đứng ở cuối chu kì, ngay trước khí hiếm
HS: F: 1s2 2s2 2p5
 Cl: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5
	.....
Cấu hình e lớp ngoài cùng: ns2 np5
HS: 
 ns2 np5
HS:
Lớp e ngoài cùng có 7e trong đó có 1e độc thân
Nguyên tử F không có phân lớp d, các halogen còn lại có phân lớp d
Từ F đến I, số lớp e tăng dần
HS:
HS: 1, 3, 5, 7
HS: không vì F không có phân 
lớp d
HS: 	X : X ® X – X
Liên kết cộng hoá trị không cực
HS: 
Trạng thái tập hợp: khí - lỏng - rắn
Màu sắc: đậm dần	
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi: tăng dần
KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN
I. Nhóm halogen trong bảng tuần hoàn các nguyên tố :
II. Cấu hình e nguyên tử và cấu tạo phân tử của những nguyên tố trong nhóm Halogen 
III. Khái quát về tính chất của các halogen 
1. Tính chất vật lí:
2. Tính chất hoá học :
Tiết 38: CLO – LUYỆN TẬP Ngày soạn: 
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC 
* HS biết:
Một số tính chất vật lí và ứng dụng , phương pháp điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Clo là chất khí độc hại
* HS hiểu:
Tính chất hoá học cơ bản của Clo là tính oxi hoá mạnh: oxi hoá kim loại, phi kim và một số hợp chất. Clo có tính oxi hoá mạnh là do độ âm điện lớn.
Trong một số phản ứng Clo còn thể hiện tính khử
* HS vận dụng: 
Viết các phương trình phản ứng minh hoạ cho tính oxi hoá mạnh và tính khử của Clo, phương trình phản ứng điều chế Clo trong phòng thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ
GV: lọ chứa khí Clo điều chế sẵn( 2lọ), dây sắt, đèn cồn, kẹp sắt, Na...
III. PHƯƠNG PHÁP
Hỏi đáp , tìm tòi .
Hợp tác nhóm nhỏ .
Thí nghiệm .
 IV- KIỂM TRA BÀI CŨ (Kết hợp bài giảng )
V-TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
*Hoạt động 1 :
GV: Các em nghiên cứu SGK và quan sát lọ đựng khí Clo, cho biết những tính chất vật lí quan trọng của Clo ?
*Hoạt động 2 :
GV: Cho biết cấu hình e, công thức e, công thức cấu tạo, ái lực e và độ âm điện của Clo ?
*Hoạt động 3 :
GV: Trên cơ sở phân tích về cấu tạo nguyên tử , cấu tạo phân tử, ái lực e, độ âm diện, hãy cho biết tính chất hoá học đặc trưng của Clo ?
GV: Bổ sung: trong một số phản ứng , Clo cũng thể hiện tính khử.
*Hoạt động 4 :
GV: Clo oxi hoá được hầu hết các kim loại tạo thành muối clorua
VD: Sắt phản ứng với clo
GV: Làm thí nghiệm sắt tác dụng với clo.
GV: Em hãy xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng trên, chỉ ra chất oxi hoá , chất khử ?
GV: trong phản ứng trên, clo đã oxi hoá sắt thành hợp chất sắt III ( Fe+3)
GV: Khi được chiếu sáng hoặc đun nóng, Clo tác dụng mạnh với H2:
H2 + Cl2 	2HCl 
GV: Nếu tỉ lệ số mol Cl2 : số mol H2 = 1 : 1 thì phản ứng nổ mạnh.
Ngoài phản ứng với H2, Clo còn phản ứng được với một số phi kim khác:
S + Cl2	® SCl2
2S + Cl2 S2Cl2
GV:Em hãy xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng trên, chỉ ra chất oxi hoá , chất khử ?
GV: Em tham khảo SGK và hãy viết phản ứng giữa Cl2 với nước.
GV: xác định số oxi hoá của clo? cho biết vai trò của clo trong phản ứng trên ?
GV: phản ứng trên gọi là phản ứng tự oxi hoá khử, clo là chất tự oxi hoá khử .
GV: HClO là axit rất yếu nhưng có tính oxi hoá mạnh, nó có thể oxi hoá được nhiều chất, phá huỷ các chất màu nên HClO có khả năng tẩy màu ==> nước clo, khí clo ẩm có tính tẩy màu.
GV:HclO là chất kém bền:
2HClO 2HCl +	O2
Vì vậy, nước clo để lâu sẽ mất khả năng tẩy màu.
GV: Trên cơ sở phản ứng của clo với nước, em hãy viết phản ứng giữa clo với dd NaOH ?
GV: Em tính số oxi hoá , xác định vai trò của clo ? cho biết phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ?
*Hoạt động 5 :
GV: Clo không oxi hoá được ion F- nhưng dễ dàng oxi hoá được Br-, I- trong các dd muối.
VD:	
Cl2 + 2NaBr ®2NaCl + Br2
Cl2 + 2NaI ® 2NaCl + I2
GV: qua 2 vd trên, hãy so sánh tính oxi hoá của clo với brom , iôt ?
GV: Clo oxi hoá được nhiều chất khử khác
VD: 
Cl2 + 2H2O + SO2
® 2HCl + H2SO4
4Cl2 + 4H2O + H2S	
® 8HCl + H2SO4 
GV: Cho biết vai trò của các chất trong các phản ứng trên ?
*Hoạt động 6:
GV: Tóm lại, qua phần tính chất hoá học của Clo, chúng ta rút ra được những kêt luận gì ?
*Hoạt động 7:
GV: Những ứng dụng của clo mà em biết ?
*Hoạt động 8:
GV: Trong tự nhiên, Clo có thể tồn tại ở dạng đơn chất hay không ? tại sao ? hãy kể một số chất trong tự nhiên có chứa Clo?
GV: Trong tự nhiên, Clo có 2 động vị: ) và Tính M tb 
	M tb = 35,5
*Hoạt động 9:
GV: Clo trong tự nhiên chủ yếu tồn tại ở dạng hợp chất trong đó Clo có số oxi hoá -1 
==> nguyên tắc điều chế Clo ?
*PP: Dùng các chất oxi hoá mạnh ( MnO2, KMnO4, KClO3, K2Cr2O7...) để oxi hoá ion Cl- trong axit HCl
VD: 	MnO2	+ 4HCl 	MnCl2 + Cl2 + 2H2O
2KMnO4 + 16HCl ®2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
GV:Em hãy xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng trên, chỉ ra chất oxi hoá , chất khử ?
GV: Clo được điều chế bằng cách điện phân dd NaCl trong thùng điện phân có màng ngăn
 Phương trình điện phân:
2NaCl + 2H2O 
 H2 + Cl2 + 2NaOH
*Hoạt động 10:
GV: Hướng dẫn HS luyện tập các bài tập 1,2,3,4 SGK .
*Hoạt động 11: Củng cố bài
GV: Tính chất hoá học quan trọng nhất của Clo ? phản ứng minh hoạ ? các pp điều chế clo?
HS: Điều kiện thường, Clo là chất khí màu vàng lục, mùi xốc, độc, nặng hơn không khí, tan vừa phải trong nước. Ở 200C, 1 lít nước hoà tan 2,5 lít Clo. Dung dịch Clo trong nước gọi là nước Clo có màu vàng lục
HS: Clo: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 
--> Cl : Cl --> Cl - Cl
	Aùi lực e: 3,45 eV
	Độ âm điện: 3
HS: Clo là phi kim rất hoạt động, là chất oxi hoá mạnh.
Trong phản ứng , Clo dễ thu 1e:	Cl + 1e ®	Cl-
HS: Quan sát hiện tượng, viết phương trình phản ứng 
 2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3
HS: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng trên, chỉ ra chất oxi hoá , chất khử .
HS: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng trên, chỉ ra chất oxi hoá , chất khử .
HS: 	
Cl2 + H2O D	 HCl + HClO
 Axit hipoclorơ
HS: tính số oxi hoá ===> Clo vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử
HS:	Cl2 + 2NaOH 	NaCl + NaClO + H2O
HS: Phản ứng tự oxi hoá khử 
HS: tính oxi hoá của clo mạnh hơn Brom, Iôt.
HS: Cl2 : chất oxi hoá ; SO2, H2S : chất khử ; H2O tham gia làm môi trường
HS:
-Clo là một phi kim hoạt động mạnh
- tính chất hoá học đặc trưng của clo là tính oxi hoá mạnh, clo có thể oxi hoá được nhiều đơn chất và hợp chất
- Trong một số phản ứng , clo còn có thể là chất khử khi tacù dụng với chất oxi hoá mạnh.
HS: 
-Clo dùng để sát trùng nước, tẩy độc, xử lí nước thải, sản xuất chất tẩy (clo vôi, nước gia ven...), Sản xuất dung môi công nghiệp, polime...
-Hiện nay clo được xếp vào vị trí những sản phẩm hoá chất quan trọng nhất của nền công nhiệp hoá chất. 
HS: Trong tự nhiên, Clo tồn tại ở dạng hợp chất. Một số hợp chất chứa Clo nhiều trong tự nhiên là NaCl, KCl...
HS: M tb = 35,5
HS: nguyên tắc điều chế Clo là oxi hoá ion Cl- thành Cl
 2Cl-	®	Cl2 + 2e 
HS: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng trên, chỉ ra chất oxi hoá , chất khử .
HS : Làm bài tập .
CLO – LUYỆN TẬP 
I.Tính chất vật lí:
II. Tính chất hoá học :
1-Tác dụng với kim loại:
2-Tác dụng với H2
3-Tác dụng với nước và dung dịch kiềm:
4-Tác dụng với muối của halogen khác
5-Tác dụng với các chất khử khác:
III. Ứng dụng
IV. Trạng thái thiên nhiên
 ... x x 2x 
Cb 0,02-x 0,02-x 2x
 x = 0,015
Tiết 5:
HĐ7:
GV cho hs ng/cứu tn sgk 
? Trước khi nhúng ố/ nghiệm (a) vào nước đá, màu của hh khí ở cả 2 ống như nhau, có tồn tại cb hay không. 
GV: Khi ngâm ống a vào nđá, màu ống a nhạt hơn màu ống b.Vậy ttcb có còn hay không? H/t này gọi là sự cdcb . Vậy sự cdcb là gì ?
HS nhận xét:
-Khi nạp đầy khí NO2 vào ố/ng:
a, b ở to thường, có cân bằng
2NO2(k) N2O4(k)
đỏ nâu không màu
Tức ttcb ở 2 ống như nhau.
-Cân bằng a bị phá vỡ (Vt >Vn)
HS: định nghĩa sự ch dịch cbằng.
III.Sự chuyển dịch c/ bằng: 
ĐN: Sự cdcb hóa học là sự phá vỡ ttcb cũ để chuyển sang một ttcb mới do các yếu tố bên ngoài tác động lên cân bằng.
HĐ8:
GV:Khi các đk bên ngoài ( nđộ,p ,to)thay đổi ,cbhh sẽ bị chuyển dịch. Ví dụ: C(r) + CO2(k) 2CO(k)
Khi tăng nđộ CO2 , thì cbcd về phía nào?
GV:vậy tđpư thuận, pư tạo CO > hơn, cbcd về phía làm giảm nđ CO2 
Nglại :nếu tăng nđộ CO, cbcd chiều nghịch,tăng nđộ CO2, tức giảm nđ CO.
GV bs: crắn mặt trong b/t tính Kc, nên crắn không a/h đến cdcb. 
? Vậy yếu tố nồng độ a/h như thế nào đến sự cdcb.
HS giải: 
Ta có 
K = [CO]2/[CO2] = 9,2.10 -2
Để K không đổi tức là: [CO]2/[CO2] kh đổi .Khi nđộ CO2 tăng thì nđộ CO cũng phải tăng.
HS phát biểu a/h của nồng độ.
IV. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hóa học:
1. Nồng độ:
Khi tăng hoặc giảm nồng độ của 1 chất trong cân bằng, thì cb bao giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm nồng độ của chất đó.
HĐ9:
? Đối với ckhí thì p tỉ lệ ntn với nồng độ.
GV: Cho hs ng/cứu tn trong sgk .
? Khi tăng hoặc giảm p của hệ, cbcd như thế nào. Giải thích.
GV kết luận: Đối với 1 hệ cb, khi t/đổi p, cbsẽ cd về phía chống lại sự t/đ đó
? Đối với những hệ cb có somol khí = nhau ở 2 vế hoặc hệ không có chất khí thì p a/h ntnào? 
HS :
 P tỉ lệ thuận với n/ độ.
 Khi tăng p của hệ, cbcd theo chiều nghịch, chiều làm giảm p chung của hệ.
 -Khi giảm p của hệ, cbcd theo chiềuthuận, chiều làm tăng somol khí trong hệ.
-P không a/h đến chuyển dịch cân bằng
2.Aùp suất:
Khi tăng hoặc giảm áp suất chung của hệ cân bằng thì bao giờ c/bằng cũng cd theo chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hoặc giảm áp suất đó.
* Khi hệ cb có somol khí ở 2 vế bằng nhau, hoặc trong hệ không có chất khí thì p không ảnh hưởng đến sự cdcb.
HĐ10:
GV: Cho hs biết: H > 0 pư thu nhiệt;H < 0 pư tỏa nhiệt
GV:Chuẩn bị 2 bình cầu đựng khí NO2 có màu như nhau ,nhúng 1 bình vào nước đá. 
? hãy qs h/t và ss màu sắc với bình còn lại .
GV:Tương tự,nếu nhúng 1 bình vào cốc nước nóng,h/t xảy ra ntn?
? Em hãy kết luận về yếu tố nhiệt độ a/h đến sự cdcb.
GV: Sự cdcb trên tuân theo nguyên lí cdcb Lơsa-tơ-li-ê.
? Hãy p/b nguyên lí cdcb .
GV b/s: cxt làm tăng tđpư, nên trong pưtn, nếu ta sử dụng cxt thì tđpư thuận và nghịch đều tăng như nhau, cxt ko làm cdcb, mà làm cho pư nhanh đạt ttcb.
HS nhận xét: 
Bình ngâm trong nước đá có màu nhạt hơn.
Gt: Cb đã cd về phìa tạo ra nhiều N2O4 (kh màu), tức là khi giảm nhđộ, cb đã cd về phía tỏa nhiệt.
HS: Bình nhúng vào nước nóng có màu nâu đo û(màu đậm lên)
 Cb đã cd về phía tạo tạo ra nhiều phân tử NO2,có nghĩa là khi tăng nhđộ cbcd về phía thu nhiệt .
HS: Phát biểu nguyên lí.
3.Aûnh hưởng của nhiệt độ:
KL: 
khi tăng to cbcd theo chiều p/ứ thu nhiệt, nghĩa là chiều giảm tác dụng của việc tăng to và khi giảm to .cbcd theo chiều phản ứng tỏa nhiệt, chiều làm giảm tác dụng của việc tăng to.
* Nguyên lí cdcb Lơsa-tơ-li-ê: 
Một phản ứng thuận nghịch đang ở ttcb khi chịu một tác động từ bên ngoài như: biến đổi nồng độ,áp suất, nhiệt độ, thì cb sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài đó
4.Vai trò của chất xúc tác:
Làm cho hệ nhanh chóng đạt đến ttcb .
HĐ11:
GV:Trong pư sau:
2SO2(k)+O2(k)2SO2 H < 0
Để cbcd về phía tạo thành SO3 ta cần áp dụng yếu tố gì ?
GV bs:Trong tt dùng dư oxi và cxt mà không tăng p, hiệu suất pư đạt 98%
HS:-Pư thuận là pư tỏa nhiệt nên không được tăng nhđộ lên quá cao, ttế to = 450oC
-Pư có sự t/đ somol khí, pư thuận làm giảm somol khí, nên có thể
tăng p của hệ, tăng nồng độ oxi bằng cách cho dư không khí.để hệ nhanh chóng đạt đến ttcb dùng cxt . 
V. Ý nghĩa của tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học trong sản xuất hóa học
Vận dụng các yếu tố a/h đến t/đ pư và cân bằng hh để nâng cao hiệu suất pư.
HĐ12: Củng cố và dặn dò
GV: cho bài tập để hs vận dụng thành thạo nguyên lí cdcb .
*Dặn dò: HS học bài cũ, làm Bt sgk /213 và bt phần luyện tập.
Bài tập: Phát biểu n/ lí cdcb của Lơ Sa-tơ-li-e và dựa vào cb sau để minh họa:
 C(r) + CO2(k) 2CO(k) ; H = 172 kJ
HS: Làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi.
E. Bổ sung rút kinh nghiệm:
IẾT 66,67:	LUYỆN TẬP TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC	LUYỆN TẬP CÂN BẰNG HOÁ HỌC	Ngày soạn:
A. Mục tiêu bài học:
Củng cố kiến thức: Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học. 
Kĩ năng: Sử dụng thành thạo biểu thức tính hằng số cân bằng phản ứng để giải các bài toán về nồng độ ,hiệu suất phản ứng và ngược lại.Vận dụng nguyên lí Lơ sa-tơ-li-ê cho các cân bằng hóa học.
Trọng tâm:Rèn luyện cho hs phương pháp giải bài tập cân bằng.
Thái độ: Có ý thức ,hứng thú học tập bộ môn.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: Phiếu học tập kiểm tra lí thuyết
Học sinh: Oân tập lí thuyết và làm đầy đủ bài tập ở nhà
C . Phương pháp: Hợp tác nhóm nhỏ
D .Thiết kế các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
GV: kiểm tra 2 hs
 HS1: ? Cân bằng hh là gì, tại sao nói cbhh là 1 cb động, sự cdcb là gì, những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự cdcb.
 HS2 : Cho cbhh sau:
C(r) + H2O(k) CO(k) + H2(k) ; 
 H = 131 kJ 
 Cân bằng này sẽ cd ntn khi:Tăng nhđộ, thêm hơi H2O vào , lấy bớt H2 ra , tăng p chung của hệ , dùng chất xúc tác.
GV: Tùy theo sự trả bài của hs , mà cho điểm cho phù hợp.
HS1: Lên bảng trả lời câu hỏi
HS2: làm bài tập lên bảng
-Khi tăng to, cbcd theo chiều thuận
-Khi thêm nước, cbcd theo chiều nghịch
-Khi bớt H2, cbcd theo chiều thuận
-Khi tăng P, cb không chuyển dịch
-Khi thêm chất xúc tác, cb không chuyển dịch
HĐ2: KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
GV: Nêu câu hỏi để hs trả lời
Câu 1. Tốc độ pư là gì, những yếu tố nào a/h đến tốc độ pư ?
Câu 2. Cân bằng hh là gì, Đại lượng nào đặc trưng cho cb hh,viết biểu thức tính h/s cb và cho biết ý nghĩa của hằng số cb.? 
Câu 3. Thế nào là sự cdcb, những yếu tố nào a/h đến sự cdcb, nêu và lấy ví dụ minh họa 
GV: Gọi hs lên bảng trả lời
I .KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG:
1. Tốc độ pư là độ b/t nồng độ của 1 chất bất kì trong pư trong 1 đvị thời gian.
* Tốc độ pư tăng khi tăng :
+Tăng nồng độ các chất t/g pư (trừ 1 số t/hợp ngoại lệ).
+ Tăng áp suất các chất phản ứng.
+ Tăng nhiệt độ cho pư (trừ 1 số t/hợp ngoại lệ).
+ Tăng diện tích bề mặt các chất phản ứng.
+ Có mặt chất xúc tác.
2. Cân bằng hh là tt của pư thuận nghịch khi tốc độ pư thuận và pư nghịch bằng nhau.
* Hằng số c/b là đại lượng đặc trưng cho cân bằng hh.nó cho biết hiệu suất của pư thuận nghịch. Đối với các pư xác định, h/s cb chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ.
 3. Sự cdcb là sự di chuyển từ trạng thái cb này sang tt cb khác do tác động các yếu tố từ bên ngoài lên cân bằng được thể hiện qua nguyên lí cdcb Lơ Sa-tơ-li-ê.
a. Khi tăng nồng độ 1 chất nào đó (trừ chất rắn ) trong cb thì cân bằng sẽ c/d theo chiều pưi làm giảm nồng độ chất đó và ngược lại.
b. Khi tăng áp suất chung của hệ thì cân bằng sẽ c/d theo chiều pư tạo ra số mol khí ít hơn và ngược lại
c. Khi tăng nhiệt độ cb sẽ chuyển dịch theo chiều thu nhiệt và ngược lại.
HĐ3: PHẦN BÀI TẬP:
Bài tập 5/22: Đun nóng HI trong 1 bình kín x/r pư sau: 2HIH2(k) + I2(k)
a. ở 1 nhiệt độ nào đó ,h/s cb K của pư =1/64. Tính xem có bao nhiêu % HI bị phân hủy ở nhiệt độ đó.
b.Tính h/s cân bằng K của 2 pư sau ở cùng nhiệt độ như trên.
GV: yêu cầu (hoặc cho 1 hs xung phong ) lên bảng những hs khác theo dõi và làm bài tập vào vở.
Bài tập 8/20: Cho biết phản ứng sau:
H2O(k) + CO(k) H2(k) + CO2(k) 
Ở 700oC hằng số cân bằng K = 1,873.Tính nồng độ H2O và CO ở tt cb biết rằng hh ban đầu gồm 0,3mol H2O và 0,3 mol CO trong bình 10 lit ở 700oC
Bài tập 9/20: Hằng số c/b của pư 
H2(k) + Br2(k) 2HBr(k) ở 730oC là 
2,18.106 .Cho 3,2 mol HBr vào trong bình pư dung tích là 12 lít ở 730oC. Tính nồng độ của H2, HBr ở trạng thái cân bằng.
HĐ4: Dặn dò: 
 Bài tập về nhà: bài 2.6 ; 2.11 trang 7,8 (SBT) , nghiên cứu bài “Sự điện li”
II. PHẦN BÀI TẬP:
Bài tập 5/22: 
 K2 = = 1/8 ; K3 = 1/K1 = 64
Bài tập 8/20:
 Đặt x là nồng độ của H2O lúc phản ứng
Bài tập 9/20: 
E. Bổ sung ,rút kinh nghiệm:
TIẾT 68,69:	ÔN TẬP HỌC CUỐI NĂM	Ngày soạn:
A-MỤC TIÊU
-Hệ thống hoá các kiến thức về halogen , oxi , lưu huỳnh và các hợp chất của chúng .
-Rèn luyện các kĩ năng viết và cân bằng PTPƯ theo phương pháp thăng bằng electron . 
-Rèn luyện kĩ năng vận dụng các tính chất hoá học để giải bài toán hoá .
II-CHUẨN BỊ 
*HS ôn lại toàn bộ kiến thức của chương 5;6 và làm các bài tập trong chương .
*GV soạn giáo án và soạn một số nội dung ôn tập .
III-KIỂM TRA BÀI CŨ(Kết hợp ôn tập )
IV-NỘI DUNG ÔN TẬP
 (Theo nội dung ôn tập của các chương :Nhóm halogen –Oxi – Lưu huỳnh ) KIỂM TRA HỌC KÌ II
Số TT
 Nội dung
 Biết
 Hiểu
 Vận dụng
Tổng cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1
Liên kết hóa học
 1
(0, 5đ)
1
(0,5đ)
2
(1,0 đ)
2
Phản ứng o-k
1
(0,375đ)
1
(1,0 đ)
2
(1,375đ)
3
Phân loại phản ứng hh, hiệu ứng nhiệt
1
(0,5đ)
1
(0,25đ)
2
(0,75đ)
4
Sự biến đổi các đại lượng vật lí, các tính chất,..
2(0,5đ)
1
(0,375đ)
1
(0,375đ)
4
(1,25đ)
5
HTTH,Ý nghĩa của hệ thống tuần hoàn
3
(1,125đ)
1
(0,375đ)
2
(0,5đ)
6
(2,0đ)
6
Obitan nguyên tử
1
(0,25đ)
1
(0,25đ)
7
ĐN, khái niệm, các nguyên lí, qui tắc
1
(0,375đ)
1
(0,375đ)
8
BT: Xác định tên n/tố, tính theo p/trình.
3 
(3,ođ)
3 (3,ođ)
Tổng cộng
7
(2,375đ)
1
(0,5)
3
(1,0đ)
1
(0,25đ)
2
(0,875đ)
7
(5,0đ)
21
(10đ)

Tài liệu đính kèm:

  • doc10CB-HKII.doc