Giáo án Lịch sử - Tiết 1 đến tiết 14

Giáo án Lịch sử - Tiết 1 đến tiết 14

Tiết 1: Nhật Bản -một số vấn đề khó

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

-Giúp học sinh nắm chắc những kiến thức đã học trong SGKvà mở rộng them cho các em về những kiến thức về đế quốc Nhật Bản - đế quốc phong kiến quân phiệt, hiểu thêm về tính chất tư sản trong cuộc cải cách Minh Trị

-Rèn luyện kí năng tư duy Lịch sử kĩ năng trình bày thong qua hệ thống bài tập

II.TÀI LIỆU DẠY HỌC:

Sách bài tập lịch sử 11

đại cương về ls thế giới cận đại

bđ sự bành trướng của đq Nhật bản

III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

 

doc 19 trang Người đăng ngohau89 Lượt xem 1115Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử - Tiết 1 đến tiết 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày: 15/8/2010
Chủ đề I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LỊCH SỬ Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á ,PHI VÀ KHU VỰC MĨ LA TINH
Tiết 1: Nhật Bản -một số vấn đề khó
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Giúp học sinh nắm chắc những kiến thức đã học trong SGKvà mở rộng them cho các em về những kiến thức về đế quốc Nhật Bản - đế quốc phong kiến quân phiệt, hiểu thêm về tính chất tư sản trong cuộc cải cách Minh Trị
-Rèn luyện kí năng tư duy Lịch sử kĩ năng trình bày thong qua hệ thống bài tập
II.TÀI LIỆU DẠY HỌC:
Sách bài tập lịch sử 11
đại cương về ls thế giới cận đại
bđ sự bành trướng của đq Nhật bản
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV : yêu cầu hs nhắc lại nội dung cuộc cải cách Minh Tríau đố tổ chức thảo luận 5 phút
Cải cáh Minh Trị có điểm gì mới so với tình hình Nhật Bản trước 1868?
HS : lần lượt thảo luận theo các ý :
+chính trị 
+kinh tế
+xã hội 
+ quân sự
Sau đó các tổ cử đại diện trả lời
GV: những điểm mới trên có ý nghĩa như thế nào đối với Nhật bản?
HS: trr lời teo hướng :
+tạo điều kiện cho CNTB phát triển 
+thoát khỏi sự xâm lược của thự dân phương tây. Nhật Bản trở thành nước duy nhất giữ vững độc lậpở châu Á
GV: Cuộc cải cách này do ai thực hiện ? họ thuộc tầng lớp nào trong xã hội phong kiến?
HS trả lời , GV chốt 
Từ những ý trên GV yêu cầu HS nhắc lại KN CMTS và so sánh cải cách Minh Trị với các cuộc CMTS khác sau đó GV khăng định: Mặc dù không diễn ra dưới hình thức nội chiến, GPDT , không dung vũ kực nhưng cải cách Minh Trị đã thực hiện những nhiệm vụ cơ bản của CMTS. Do đó cải cách Minh Trị là cuộc CMTS diễn ra dưới hình thức là cuộc cải cách à GV chốt
GV hướng dẫn HS tìm hiểu KN cải cách- tức là cải tạo trên nền của cái cũ không vứt bỏ hoàn toànà đây chính là hạn chế của cuộc cải cách Minh Trị.
GV yêu cầu HS nhắc lại những biểu hiện của đế quốc Nhật bản.
GV : Hãy so sánh nền quân củ lập hiến ở phương tây với nền quân chủ lập hiến ở Nhật bản (quyền lực của Vua)
HS trả lời GV chốt
GV treo lược đồ về sự bành trướng của Nhật bản yêu cầu HS trình bày và khẳng định chính sách đối ngoại của Nhật bản.
GV: hướng dẫn HS cách trình bày bài tập dạng tự luận
1 Cuộc cải cách Minh Trị là cuộc CMTS.
 -Mục đích của cuôc cải cáh Minh trị ở
Nhật bản là lật đơ chế độ Mạc phủ lạc hậu lỗi thời thiết lập chính phủ mới , xoá bỏ rào cản mở đường cho CNTB phát triển 
- Nguqười thực hiện: Thiên Hoàng và sự ủng hộ của Sam Mu Raià xuất than từ quý tộc nhưng lại có tư tưởng mới( Quý tộc tư sản hoá).
- Là cuộc CMTS diễn ra dưới hình thức là cuộc cải cách.
2. Đặc điểm của đế quốc Nhật là đế quốc quân phiệt.
- Biểu hiện của đế quốc Nhật bản: 
+ Xuất hiện các công ty độc quyền: Mis xưi, mitsubisi- chi phối lũng đoạn KT chính trị Nhật bản
+ Thực hiện chính sách xâm lược và bành trướng ra bên ngoài
+ Vua , quý tộc có vai trò quan trọng trong bộ máy nhà nước
+ Quyền sở hữu ruộng đất vẫn được duy trì
à Đặc điển đế quốc Nhật: Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt 
3. Bài tập tr1 SGK
Củng cố: Nhấn mạnh những vấn đề khó
Dặn dò: Đọc bài mới
_________________________________________________________________
Ngày: 20/8/2010
Tiết 2,3:	 MỘT SỐ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN TRUNG QUỐC CHỐNG ĐẾ QUỐC PHONG KIẾN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Giúp HS hiểu them về 3 cuộc đấu tranh của nhân dân: Thái Bình Thiên Quốc, PT Duy Tân, PT Nghĩa Hoà Đoàn.
- Nguyên nhân, diễn biến, kết quả , ý nghĩa, tính chất cuat từng PT
- Rèn luyện kĩ năng lập bảng thống kê , nhận xét
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV chuẩn bị sẵn: bảng thống kê, tài liệu tham khảo về các PT
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
HS đọc SGK trả lời nguyên nhân bùng nổ PT GV chốt.
GV : rtrình bày hiểu biết của em về Hồng Tú Toàn?
HS trình bày GV bổ sung them một vài nét về cuộc đời của ông
GV: Nói tóm tắt diễn biến cho HS nghe sau đó tập trung cho HS đánh giá chính sách của Thái Bình Thiên Quốc.
GV: Hãy trình bày việc làm của Thái Bình Thiên Quốc
HS trả lời GV chốt
GV: em có nhận xét gì về chính sách đó?
HS nhận xét, GV chốt
GV nguyên nhân thất bại của Thái bình Thiên Quốc là gì?
HS trả lời
GV nói thêm về sự biến Dương – Vĩ và chốt
GV giới thiệu thêm về Khang Hữu Vi(Quảng Đông 1858). Trong một gia đình địa chủ, khi triều đình kí hiệp ước đầu hàng ông khởi thảo bức thư vạn ngôn có chứa13000 chữ kí đòi nhà Thanh cải cách. Sau đó đỗ tiến sĩ làm ở bộ công và có cơ hội tuyên truyền tư tưởng Duy Tân
GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung của cải cách Khang Hữu Vi theo bảng sau:
1. PT Thái Bình Thiên Quốc 1851-1864.
- Nguyên nhân bùng nổ: 
+ Nông dân bị bóc lột nặng nề, không còn đường sống, nạn đói lan tràn
à Mâu thuẫn giữa nông dân với chế độ PK gay gắt, PT bùng nổ
+ Người lãnh đạo: Hồng Tú Toàn- Nông dân
- Diễn biến (1851-1864)
+ Chính sách; Thực hiện chế độ ruộng đất, tịch thu ruộng đất của người giàu chia cho người nghèo
Tổ chức xã hội thành công xã nông thôn
Cấm tự do buôn bán, phát triển công nông nhưng không thực hiện được
Thực hiện chính sách tuyển dụng hiền tài, nam nữ bình đẳng
Coi người ngoại quốc như anh em
à Thái Bình Thiên Quốc vẽ nên một xã hội lý tưởng song không thể thực hiện được (chủ nghĩa không tưởng)
- Nguyên nhân thất bại; 
+ nội bộ mâu thuẫn, 
+ Trình độ nhận thức nông dân hạn hẹpà lao vào ăn chơi hưởng lạc
+ triều đình Mãn Thanh và đế quốc đàn áp
- ý nghĩa, tính chất: PT nông dân lớn nhất thể hiện sự căm phẫn của nông dân với triều đình Mãn Thanh
2, PT Duy tân 1898
Nội dung cải cách: 
Lĩnh vực
Các biện pháp
Kinh tế
- lập ngân hang, xây dựng đường sắt tiến hành khai mỏ
- khuyến khích tư nhân kinh doanh
Chính trị
- Ban bố các quyền tự do dân chủ, tự do ngôn luận, tự do báo chí
- Xoá bỏ đặc quyền quý tộc Mãn Thanh
- Sửa đổi luật pháp
VHGD
- Sửa đôi chế độ thi cử, lập nhiềi trường học, nhà in, mở trường ĐH bắc kinh, đi học ở nước ngoài
Quân sự
Trang bị huấn luyện quân đội kiểu tây, kiểm soát mạnh mẽ lực lượng vũ trang
Qua bảng thống kê trên em hãy phân tích tính chất, ý nghĩa của PT Duy Tân
Liên hệ với cải cách của Phan Châu Trinh?
HS liên hệ
GV nói thêm về cuộc chính biến Mậu Tuất và sự thất bại của nó
GV hướng dẫn HS nhận xét theo các ý:
+ Đối tượng tham gia
+ Mục tiêu đấu tranh
+ Người lãnh đạo
+ Tính chất
+ Nguyên nhân thất bại
GV sơ kết : csac phong trào đều thất bại, năm 1901 nhà Thanh kí hiệp ước Tân Sửu đầu hang đế quốc à TQ thực sự từ một nước PK trở thành nứôc nửa PK nửa thuộc địa
- Tính chất: Là cuộc cách mạng tư sản
- Ý nghĩa: truyền bá học thuyết dân chủ tư sản
+ Phổ biến KHKT 
+ Đánh mạnh vào tư tưởng phong kiến mở đường cho tư tưởng mới phát triển
+ Không tin vào quần chúng
+ Giai cấp tư sản chưa mạnh mà chỉ là những quý tộc phong kiến có tư tưởng mới
3. Nhận xét chung (HS tự ghi)
Củng cố: Khái quát trọng tâm của vấn đề
Bài tập: Lập bảng thống kê các pT đấu tranh của nhân dân TQ
Ngày 10-9-2010
Tiết 4,5 Ôn tập
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-củng cố hệ thống hoá kiến thức đã học,: cải cách Minh Trị,CM Tân Hợi, các nước châu Á, châu phivà kv Mĩ la tinh.
II .PHƯƠNG PHÁP VÀTIẾN TRÌNH ÔN TẬP:
1 Gv đưa ra nội dung ôn tập những kiến thức cơ bản -> yêu cầu học sinh nhắc lại, phân tích đánh giá ..
2. Nội dung ôn tập.
a. các cuộc CMTS ở Nhật ,Thái Lan và Trung quốc 
Nguyên nhân
nhiệm vụ
người lãnh đạo
nội dung 
kết quả -ý nghĩa
b. CNĐQ ở nhật bản
c. quá trình hoàn thành xâm lược của thực dân ở Á, Phi ,Mĩ la tinh
d. phong trào đấu tranh giành độc lập ở Á ,Phi ,Mĩ la tinh 
3 Tiến trình ôn tập.
 Hoạt động của thầy và trò 
 Nội dung cần nắm
GV: hướng dẫn HS củng cố tái hiện lại kiến thức bằng cách nêu các câu hỏi gợi mở: tình hình Nhật Bản ,Trung quốc Thái Lan trước khi diến ra cuộc cải cách
( cụ thể mối nước )
HS: trình bày GV chốt lại các kiến thức chung
GV: ai là người thực hiện cuộc cáh mạng đó? vì sao?
HS trả lời 
GV: hướng dẫn các em phân tích vai trò địa vị khả năng làm CM của GC này và chốt 
GV: yêu cầu HS nhắc lại nội dung của các cuộc cải cách , diễn biến của CM Tân Hợi và nêu kết quả -ý nghĩa.
HS:trình bày 
GV giải thích về hình thức cải cách trong CMTS
GV: hãy nêu những đặc điẻm của đế quốc Nhật?
HS: trả lời => GV chốt 
GV giải thích rõ hơn về đế quốc phong kiến quân phiệt cho HS hiểu
GV yêu cầu HS xác định thuộc địa của các nước đế quốc ở các khu vực sau đó hỏi :
?.tại sao đế quốc thực dân hoàn thành nhanh chóng quả trình xâm lược ở các nước này ?
?chính sách cai trị nhất quán của thực dân là gì?
HS: trả lời các câu hỏi
GV: chốt
GV: hãy nhắc lại phong trào đấu tranh tiêu biểu ở các nước Á, Phi , Mĩ la tinh?
HS: trả lời 
GV: nhận xét phong trào đấu tranh cảu các nước trong thời kì này và nêu đặc điểm của nó? 
HS ; trình bày 
GV khái quát lại và chốt một số ý
1 . Khái quát về các cuộc CMTS ở châu Á.
nguyên nhân
- Cuối thế kỉ XIX CĐPK đương thời đang lâm vào khủng hoảng thối nát : ở Nhật bản là chế độ Mạc phủ , ở Trung Quốc là triều đình Mãn Thanh, ở Thái Lan là triều đại Ra ma.
- mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện nhưng bị chế độ đương thời cản trở => mâu thuẫn xã hội gay gắt 
- các nước châu Á đang đứng trước sự xâm lược của bọn tư bản phương tây.
=>yêu cầu tiến hành cải cách , làm cáh mạng để thay đổi vận mệnh dân tộc, giữ vững độc lập tự chủ => tạo điều kiện cho CNTB phát triển .
Người lãnh đạo:
-ở Nhật : quý tộc tư sản hoá Samurai
-ở Thái lan: quý tộc tư sản hoá 
-ở Trung quốc là GC tư sản 
=> là giai cấp có thế lực về kinh tế nhấtvà tiếp thu nền dân chủ tư sản sớm nhất 
nội dung ,diễn biến 
giáo viên yêu cầu HS tái hiện lại kiến thức để trả lời 
kết quả -ý nghĩa 
tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản phát triển 
hình thức 
 là chững cuộc cải cách đất nước , là cuộc nội chiến 
2. Chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản .
- Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc CN vào 30 năm cuối thế kỉ XIX
+ công nghiệp phát triển mau lẹ 
+ đẩy mạnh công nghiệp hoá dẫn đến sản xuất , tập trung tư bản trong ngân hàng
+ các công ti độc quyền xuất hiện chi phối nền kinh tế 
+ thi hành chính sách bành trướng xxâm lược 
+ quý tộc tư sản hoá và thiên hoàng có vai trò quan trọng trong bộ máy nhà nước 
=>đặc điểm của CNĐQ Nhật Bản là đế quốc phong kiến quân phiệt 
3 Quá trình hoàn thành việc xâm lược của thực dân ở các nước Á, Phi ,Mĩ la tinh.
- Cuối thế kỉ XIX CNTD đãhoàn thành quả trình xâm lược thuộc địa trên thế giới 
- Nguyên nhân : tiềm lực của đế quốc - chế độ phong Kiến khủng hoảng 
- Chính sách cai trị:
+ chia để trị 
+ khai thác vơ vét bóc lột về kinh tế
+ đàn áp phong trào đấu tranh của nông dân 
=> mâu thuẫn dân tộc bùng lên mạnh mạnh mẽ
3 Phong trào đấu tranh giành độc lập ở Á ,Phi ,Mĩ la tinh.
- đặc điểm:
+ nhiệm vụ : thực hiện nhiệm vụ dân tộc và nhiêm vụ dân chủ 
+ lực lượng tham gia: nông dân, công nhân , binh lính ,tư sản .
+ người lãnh đạo : quý tộc phong kiến , tư sản 
+ hình thức đấu tranh: phong phú
+ kết quả: thất bại
+ ý nghĩa : tạo nên làn sóng đấu tranh của các thuộc địa 
-Sơ kết các vấn đề ôn tập
-Bài tập : hướng dẫn HS lập bảng thống kê về phong trào đấu tranh dành độc lập ở châu Á theo mẫu sau:
Tên ... hần dân chủ bình đẳng được phát huy
* thiếu sót sai lầm :
- vi phạm nguyên tắc xây dựng CNXH, vội vàng bãi bỏ chính sách kinh tế mới 
- thực hiện cơ chế bao cấp quan liêu. Vi phạm pháp chế XHCN
3 . Củng cố :Nhấn mạnh trọng tâm của bài
4. Sưu tầm những bài báo viết về công cuộc xây dựng CNXH ở Liên xô
Ngày 25/10/2010 
Tiết 10 TÌM HIỂU TRẬT TỰ THẾ GIỚI VEC XAI –OA SINH TƠN
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức ;Giúp HS năm quá trình hình thành trật tự Véc xai – Oa sinh tơn, nội dung cơ bản của các hội nghị Vec xai- Oa sinh tơn
2. Về tư tưởng :Giáo dục học sinh thấy trật tự này thực chất chỉ đem lại quyền lợi cho các nước thắng trận và nó cũng nảy sinh những mâu thuẫn trong long bọn đế quốc
3.Kĩ năng:giúp HS thấy được sự khác nhau của trật tự Véc xai- Oa sinh townvaf trật tự hai cực Ianta
II.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. GV giới thiệu vấn đề tự chọn:1’
2. Dạy và học bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV gợi lại những kiến thức về hoàn cảnh khi diễn ra hội nghị Véc xai-Oa sinh tơn
GV nói thêm: cá c cường quốc đều có ý đồ khác nhautrong việc phân chia thiết lập trật tự thế giới mới nên hội nghị diễn ra gay go quyết liệt
GV cung cấp them những kiến thức bên ngoài:Đức phải trả 2 tỉnh An Dát và Lo ren cho Pháp ,Đông phổ tách khỏi Đức , thuộc địa của Đức trở thành khu ủy trị của Hội quốc Liên Đức bị hạn chế vũ khí ,không có không quân hải quân
GV em có nhận xét gì về hòa ước Véc Xai?
Hs trả lời =>Gv chốt
GV tại sao lại có hội nghị Oa sinh tơn?
HS trả lời ,GV chốt
GV cung cấp và mở rộng thêm một số kiến thức ngoài SGK
GV :em có nhận xét gì về những hiệp ước trên ? nó đem lại lợi ích cho ai và gây bất lợi đối với ai?
HS nhận xét => GV giảng thêm và chốt ý
1.Hội nghị Véc xai 20’
a. Hoàn cảnh triệu tập hội nghị:
-18-11-1919, hội nghị Véc xaidduwowcj triệu tập trong bối cảnh:
+ cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi đã chọc thủng khâu yếu nhất trong sợi dây chuyền của chủ nghĩa đế quốc => đe dọa tới sự tồn tại của CNTB
+ Phong trào cách mangj1918-1923 trỗi dậy, các nước đế quốc muốn tìm cách dập tắt phong trào
+ các nước tham chiến bị thiệt hại nặng nề . MĨ vươn lên và có tiếng nói quan trọng nhất 
b. Hệ thống Véc Xai
- 1-1919, quyết định thành lập hội quốc lien,công cụ bảo vệ quyền lợi cho bọn đế quốc ,nhưng được che đậy bằng những lời trang trọng
- kí hòa ước với Đức ,theo đó Đức mất 1/8 đất đai ,1/12 dân số , gánh nặng đè lên đầu người dân Đức 
c. hòa ước khác được kí vời Thổ ,Áo –hung: Áo –Hung bị chia cắt thành hai quốc gia :Tiệp khắc cà Nam tư,Thổ bị chia cắt thành nhiều quốc gia( Xi ri,Li băng,Pa le Xtin,Irăc và đặt dưới sự ủy trị của Hội quốc liên
=> Những hòa ước này phân chia thế giới và xác lập một trật tự thế giới của bọn đế quốc thắng trận và cũng là kết quả của một quá trình xâu xé thỏa hiệp lẫn nhau
2.Hội nghị Oa sinh tơn và những hiệp ước được kí kết 23’
a. Các nước không thỏa mãn với hoà ước Véc xai dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước đế quốc nhất là Anh-Mĩ ,Mĩ-Nhật nên hội nghị oa sinh tươn được triệu tập năm 1921
b. Nội dung:
+ kí hiệp ước 4 nước :Mĩ ,anh ,Nhật ,Pháp nhằm không xâm phạm thuộc địa và các đảo thuộc khu vực TBD
+ Hiệp ước 9 nước: tôn trọng chủ quyền của Trung quốc ,mở cửa rộng cho người nước ngoài vào tự do buôn bán(Mĩ)
+ Hội nghị 5 nước Mĩ ,Anh,nhật,Pháp,Italia về hạn chế vũ trang và hải quân
KL những hiệp ước trên đem lại lợi ích cho Mĩ ,Mĩ nắm thị tường ở Viễn Đông, Trung quốc, nâng vị trí hải quân của Mĩ lên hàng đầu thế gới
Vời hệ thống Véc xai –Oa sinh townmootj trật tự thế giới mới đã hình thành trật tự này hoàn toàn có lợi cho các nước đế quốc nhất là Mĩ
Vì vậy mâu thuẫn giữa các nước đé quốc thỏa mãn và không thỏa mãn với trật tự thế giới này là nguyên nhân của sự xung đột và tất yếu sẽ dẫn đến cuộc chiến tranh đế quốc với nhau
 3 Củng cố:nhấn mạnh những vấn đề trọng tâm của bài 1’
4.Bài tập về nhà 1’: viết bài tự luận theo vấn đề trên
Ngày 25/10/2010 
 Tiết 11 NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA CNTB ĐỨC ,MĨ .NHẬT 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Giúp HS nắm những nét khái quái cơ bản về sự phát triển của CNTB từ 1918-1939
-Những đặc trưng nổi bật của CNTB ở Đức, Mĩ ,Nhật
- Rèn luyện khái quát vấn đề và đánh gia vấn đề
II.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ 5’ : Thế nào là hệ thống Véc Xai –Oa sinh tơn? Hãy đánh giá về hệ thống này
2.Giới thiệu bài mới:GV dẫn dắt:1’
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV :Hãy nêu các giai đoạn phát triển của CNTB từ 1919-1939 
HS: trình bày => gv hướng dẫn HS trình bày nội dung của từng giai đoạn =>gvchốt
GV: Tại sao 1924-1929 là thời kì phát triển của CNTB( lấy số liệu của nước Mĩ để chứng minh)
 Hs trình bày :
GV :Cuộc khủng hoảnh kinh tế 1929-1933 đã để lại hậu quả gì?
HS trả lời GV chốt
GV: Cuộc khủng hoảng kinh tế đã tác động dến nước Đức như thế nào? 
HS: trình bày 
GV: Vậy biện pháp khắc phục?
HS trình bày Gv chốt
Gv gợi cho HS nhớ các chính sách đối nội ,đối ngoại và rút ra nhận xét 
GV:Tại sao nước Mĩ là nước chịu hậu quả nặng nề nhất trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933?
HS: trình bày GV hướng dẫn HS tìm hiểu những đặc điểm của CNĐQ Mĩ
“ năm 1932 là năm khủng hoảng trầm trọng nhất chỉ còn 53,8% ,115000 công ti,58 công ti đường sắt bị phá sản số người thất nghiệp lên tới hàng chục triệu phong trào đấu tranh lan rộng toàn nước Mĩ”
GV gọi HS nhắc lại chính sách của Ru doven và hỏi :tại sao Mĩ không theo con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước ?
GV phân tích giúp HS hiểu đặc điểm quá trình quân phiệtở Nhật
1.Khái quát các giai đoạn phát triển của CNTB. 7’
- giai đoạn: 1918-1923: khủng hoảng kinh tế, cao trào cách mạng bùng nổ
- trật tự Véc xai-Oa sinhton tạo ra mâu thuẫn sâu sắc giữa bọn đế quốc: Anh- Pháp- Mĩ (thõa mãn ) và Đức –Ý-Nhật (không thỏa mãn)
- giai đoạn 1924-1929-ổn định phát triển kinh tế đặc biệt là Mĩ =>nguyên nhân là do bọn tư bản đã đẩy lùi phong trào cách mạng,ổn định đất nước tìm cách phát triển kinh tế
- giai đoạn 1929-1933 khủng hoảng kinh tế-> chủ nghĩa phát xít lên caamfquyeenf phát động chiến tranh phân chia thị trường thế giới
2. Những đặc trưng cơ bản của CNTB ở Đức ,Mĩ ,Nhật.( thời kì sau khủng hoảng kinh tế đến trước chiến tranh thế giới)25’
a.Nước Đức :
- nền kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng, mâu thuẫn xã hội , đấu tranh giai cấp diễn ra gay gắt 
- nước Đức diễn ra quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước do Hit le cầm đầu=> chủ nghĩa phát xít được thiết lập ngày 30-1-1933
- dưới chế đọ phát xít bọn phát xít thực hiện chính sách đối nội ,đối ngoại hết sức phản động 
=> Đức là kẻ châm ngòi cho cuộc chiến tranh thể giới thứ nhất .
b. Mĩ:
-là nước chịu hậu quả nặng nề nhất trong cuộc khủng hoảng kinh tế 29-33
- nhà cầm quyền đã sử dụng những biện pháp củng cố hòa bình từng bước đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng
=> Nguyên nhân: Mĩ có nhiều lợi lộc hệ thống Véc xai-Oa sinh tơn, nên Mĩ muốn giữ nguyên hiện trạng cũ
- Mĩ tăng cường mở rộng quyền lực vươn lên vị trí bá chủ thế giới 
 c. nước Nật :
- diễn ra quả trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước 
+ dựa trên cơ sở chế độ thiên hoàng 
+ thông qua sự bất đồng cảu 2 phái sĩ quan trẻ và tướng lình già 1937
+ sự tăng cường chạy đua vũ trang, tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược
3 .Củng cố:nhấn mạnh trọng tâm của vấn đề 2’
4.Bài tập: 5’ Hướng dẫn HS lập bảng so sánh CNPX Đức và chủ nghĩa phát xít Nhật
Ngày 1/11/2010
Tiết 12 BÀI TẬP : CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI, ĐỐI NGOẠI CỦA CHỦ NGHĨA PHÁT XÍT Ở ĐỨC ,NHẬT VÀ ĐẾ QUỐC MĨ
 I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Giúp HS hệ thống lại kiến thức vế những chính sách đối nội ,đối ngoại của chủ nghãi phát xít và bản chất của nó
- phát triển kĩ năng hệ thống hóa kiến thức, khả năng khái quát hóa kiến thức
II.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Kiểm tra bài cũ: Tại sao CNPX lại xuất hiện ở Đức, Ý,Nhật?
2.GV dẫn dắt vào vấn đề 1’
3. Giải quyết vấn đề:Gv hướng dẫn HS lập bảng thống kê về về chính sách đối nội và đối ngoại của CNPX Đức ,Nhật và đế quốc Mĩ
Nội dung
Đức 
Nhật 
Mĩ
Thời gian nắm quyền
1-1933
2-1936
Giữ nguyên chế đọ cũ
Chính sách đối nội
-Tiết lập nền chuyên chính độc tài khủng bố công khai do Hitle đứng đầu 
- Khủng bố các đảng phái chính trị ,bóp ngẹt quyền tự do dân chủ của nhân dân
- tiến hành quân sự hóa nền kinh tế
- Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
- chà đạp lên quyền sống quyền tự do của con người 
- duy trì nền dân chủ tư sản 
- Ban hành chính sách mới về chính trị ,xã hội ,đối ngoại giúp đất nước thoát khỏi khủng hoảng
Chính sách đối ngoại
10-1933, tuyên bố rút khỏi hội Quốc lien
- 1-1935, lệnh tổng động viên được triển khaicác hoạt động quân sự ở châu Âu
- 25-11-kí hiệp ước chống quốc tế cộng sản,hình thành trục phát xít : Béc lin-Tokio- Roma phát động chiến tranh phân chia thị trường thế giới
- ráo riết chuẩn bị chiến tranh thế giới 
- tăng cường chạy đua vũ trang ,đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc độc chiếm Trung quốc năm 1937
- 25-11-kí hiệp ước chống quốc tế cộng sản,hình thành trục phát xít : Béc lin-Tokio- Roma phát động chiến tranh phân chia thị trường thế giới
-thực hiện chính sách láng giềng thân thiện với Mĩ la tinh để biến MĨ la tinh thành sân sau của mĩ
- thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên xô
- giữ thái độ trung lập đối với hoạt động trung lập của CNPX => dung túng CNPX
Bản chất
 Phản động
Khái niệm
CNPX là nền chuyên chính khủng bố công khai của bọn đế quốc phản động nhất hiếu chiếnnhất sô vanh nhất của đế quốc tư bản chủ nghĩa nhằm bóp ngẹt quyền tự do dân chủ của nhân dân và phát động chiến tranh chia lại thị trường thế giới
 Phương pháp thực hiện : 
GV gọi 2 HS lên bảng làm sau đó gọi hs khác nhận xét ,bổ sung và hoàn thành bảng 
GV cho điểm những hs làm đúng
Ngày 2/11/2010
Tiết 13+14 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT VÀ CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ HAI
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức :giúp HS nắm được những nét cơ bản về chiến tranh thế giới lần 1và chiến tranh thế giới lần 2( nguyên nhân các nước tham chiến ,diễn biến ,kết cục của chiến tranh
2.Kĩ năng: Phát triển kĩ năng phân tích so sánh
3.tư tưởng tình cảm: giáo dục hs thái độ căm ghét chiến tranh và thấy được bản chất phản động của chủ nghĩa phát xít
II.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ:hày nhận xét về chính sách đối nội ,đối ngoại của chủ nghĩa phát xít Đức ?
2. Giới thiệu vấn đề:
3. Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: nguồn gốc sâu xa dẫn đến bùng nổ chiến tranh là gì ? phân tích .
HS: trình bày và phân tích
GV: gúp HS phân tích biểu hiện của những mâu thuẫn đóhướng HS giải thích tại sao Đức lại muốn gây chiến tranh với Anh và Pháp ,tại sao Anh ,Pháp ,Mĩ lại muốn gây chiến tranh với Đức
GV :thế nào là duyên cớ? vậy duyên cớ của các cuộc chiến tranh này là gì?
1 Nguyên nhân dẫn đế chiến tranh thế giới lần 1,2
- Nguyên nhân sâu xa:
+ Do mâu thuẫn giữa đế quốc với đế quốc về vấn đề thuộc địa
+ các nước đế quốc hình thành hai khối quân sự đối nghịch nhau ráo riết chạy đua vũ trang chia lại thị trường thế gới 
Nguyên nhân trực tiếp:
 +CTTGLI: ngày 28-6-1914, hoàng tử Áo bị người Xecbi ám sát lấy cớ đó Đức hung hổ đòi gây chiến 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an LS.doc