Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Tóm tắt được nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn biến và hậu quả của cuộc chiến tranh qua các giai đoạn khác nhau.
2. Năng lực
- Hình thành và phát triển các năng lực: tìm hiểu lịch sử; nhận thức và tư duy lịch sử, vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học.
3. Phẩm chất
- Hình thành và phát triển các phẩm chất công dân: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC
- Lược đồ:
+ Đức - Italia gây chiến và bành trướng (từ tháng 10/1935 đến tháng 8/1939).
+ Lược đồ chiến trường châu Á - Thái Bình Dương (1941 - 1945).
- Các tranh ảnh có liên quan .
- Các tài liệu tham khảo có liên quan.
- Máy tính kết nối máy chiếu.
Ngày soạn: Ngày dạy: .. Tiết số: 19 Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) (Tiết 1) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Tóm tắt được nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai, diễn biến và hậu quả của cuộc chiến tranh qua các giai đoạn khác nhau. 2. Năng lực - Hình thành và phát triển các năng lực: tìm hiểu lịch sử; nhận thức và tư duy lịch sử, vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học. 3. Phẩm chất - Hình thành và phát triển các phẩm chất công dân: yêu nước, chăm chỉ, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY VÀ HỌC - Lược đồ: + Đức - Italia gây chiến và bành trướng (từ tháng 10/1935 đến tháng 8/1939). + Lược đồ chiến trường châu Á - Thái Bình Dương (1941 - 1945). - Các tranh ảnh có liên quan ... - Các tài liệu tham khảo có liên quan. - Máy tính kết nối máy chiếu. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP/ KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu: Với việc HS quan sát một số hình ảnh về cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai, các em có thể nhớ lại sự kiện bắt đầu, kết thúc cũng như sự khốc liệt khốc liệt của cuộc chiến tranh. Tuy nhiên, các em chưa có thể biết đầy đủ và chi tiết tại sao cuộc chiến tranh bùng nổ, những diễn biến chính, hậu quả và tác động của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai đối với tình hình thế giới. Từ đó kích thích sự tò mò, lòng khát khao mong muốn tìm hiểu những điều chưa biết ở hoạt động hình thành kiến thức mới của bài học. 2. Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS: Hãy quan sát những bức ảnh và thảo luận một số vấn đề dưới đây: Hình 1: Thị trấn Wie lun' (Ba Lan) sau khi bị không quân Đức oanh tạc ngày 01 tháng 9 năm 1939 Hình 2: Người lính Hồng quân cắm cờ Liên Xô trên tòa nhà Quốc hội Đức trong trận Béc lin ngày 02 tháng 5 năm 1945 1, Các bức ảnh trên phản ánh những sự kiện diễn ra trong Chiến tranh thế giới thứ Hai. Nêu những hiểu biết của em về Chiến tranh thế giới thứ hai. 2, Tại sao Chiến tranh thế giới thứ hai lôi cuốn nhiều lực lượng và quốc gia trên thế giới tham gia? 3, Vì sao hòa bình là vấn đề được nhân loại tiến bộ đặc biệt quan tâm sau Chiến tranh thế giới thứ hai? 3. Gợi ý sản phẩm: Mỗi HS có thể trình bày sản phẩm với các mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm nào đó của HS để làm tình huống kết nối vào bài mới. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I. Con đường dẫn tới chiến tranh Hoạt động 1: Sự hình thành phe Trục và các hoạt động xâm lược của các nước phát xít. * Mục tiêu - Trình bày được những hoạt động xâm lược của các nước phát xít. Từ đó, thấy được con đường dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai. * Phương thức - GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Hãy quan sát hình ảnh và đọc thông tin phần chữ nhỏ SGK trang 90, cho biết: + Tại sao các nước Đức, Italia và Nhật Bản liên kết với nhau? + Nhận xét gì về các cuộc chiến tranh do các nước phát xít gây ra trong giai đoạn 1931-1937. - Trong hoạt động này GV có thể tổ chức cho HS hoạt động cá nhân sau đó trao đổi đàm thoại ở các cặp đôi hoặc nhóm để tìm hiểu. - Học sinh suy nghĩ, trao đổi thực hiện theo yêu cầu. - Trong quá trình HS làm việc, GV chú ý đến các các HS để có thể gợi ý hoặc trợ giúp HS khi các em gặp khó khăn. * Gợi ý sản phẩm: - Các nước Đức, Italia và Nhật Bản liên kết với nhau vì: Sự liên kết này giúp các nước thực hiện được những tham vọng riêng và mục tiêu chung là phân chia lại thuộc địa, thị trường, chống Liên Xô và Quốc tế Cộng sản đồng thời chống cả Anh, Pháp, Mĩ. - Nhận xét về các cuộc chiến tranh do các nước phát xít gây ra trong giai đoạn 1931-1937: + Các cuộc chiến tranh này cùng với sự bành trướng của Nhật Bản ở châu Á cho thấy âm mưu gây chiến tranh của các nước phát xít lan rộng trên toàn thế giới. Đây chính là những cuộc chiến tranh báo hiệu Chiến tranh thế giới thứ hai đang đến gần. Hoạt động 2. Chính sách nhân nhượng đối với chủ nghĩa phát xít của các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ và thái độ của Liên Xô. * Mục tiêu: Học sinh thấy được thái độ của các nước Liên Xô và Anh - Pháp - Mĩ trước hành động của các nước phát xít. * Phương thức: HS hoạt động cá nhân tìm hiểu thông tin SGK trang 91 và nhận xét. * Gợi ý sản phẩm: - Liên Xô coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nhất, chủ trương hợp tác với các nước tư bản Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, kiên quyết đứng về phía các nước bị chủ nghĩa phát xít xâm lược. - Vì muốn giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình, Chính phủ các nước Anh, Pháp đã không thành thật hợp tác với Liên Xô, thực hiện chính sách nhân nhượng chủ nghĩa phát xít, hòng đẩy chiến tranh về phía Liên Xô. Còn Mĩ, với Đạo luật trung lập, giới cầm quyền nước này thi hành chính sách không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mĩ. Hoạt động 3: Tìm hiểu Hội nghị Muy-ních (tháng 9 năm 1938) * Mục tiêu: Biết được nội dung Hội nghị Muy-ních và đánh giá mối quan hệ quốc tế từ sau Hội nghị đến khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. * Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho học sinh: Hãy quan sát hình ảnh, tìm hiểu SGK và cho biết: + Bối cảnh, thành phần tham dự, nội dung của Hội nghị? + Qua bức tranh biếm họa của họa sĩ Derso et Kelen và nội dung ở trên, vì sao nói Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách dung dưỡng, thỏa hiệp của Anh - Pháp với Đức? - Trong hoạt động này GV có thể tổ chức cho HS hoạt động nhóm để tìm hiểu. * Gợi ý sản phẩm: - Bối cảnh, thành phần tham dự, nội dung của Hội nghị: + Bối cảnh: Tháng 3 - 1938, Đức xâm chiếm và sáp nhập nước Áo vào lãnh thổ Đức, sau đó gây ra vụ Xuy-đét để thôn tính Tiệp Khắc. + Thành phần: Hội nghị Muyních gồm những người đứng đầu bốn nước Anh, Pháp, Đức, Italia đã được triệu tập. + Nội dung: Anh - Pháp trao vùng Xuy-đét của Tiệp Khắc cho Đức, đổi lấy việc Hítle cam kết chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu. - Vì sao nói Hội nghị Muy-ních là đỉnh cao của chính sách dung dưỡng, thỏa hiệp giữa Anh - Pháp với Đức: + Tại Hội nghị, Anh-Pháp hi sinh quyền lợi của nước nhỏ để bảo vệ quyền lợi và mục đích của mình. + Trong khi đó Đức biến các nước trở thành con rối trong tay. II. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và lan rộng ở châu Âu (từ tháng 9/1939 đến tháng 9/1940) 1. Mục tiêu - Trình bày được những sự kiện chính trong tiến trình phát xít Đức tấn công châu Âu. Lập niên biểu về quá trình xâm chiếm châu Âu của phát xít Đức. 2. Phương thức - Đọc thông tin trong sách giáo khoa kết hợp quan sát lược đồ Đức – Italia gây chiến và bành trướng châu Âu (hình 43 – SGK trang 92) hãy: + Thống kê những sự kiện chính trong tiến trình phát xít Đức tấn công châu Âu. + Giải thích vì sao Đức tấn công Ba Lan; thực hiện chiến lược “Chiến tranh chớp nhoáng”; thất bại trong kế hoạch tấn công nước Anh. - GV tổ chức hoạt động nhóm với kĩ thuật đóng vai: Nhóm 1: Đóng vai phóng viên chiến trường ghi lại những sự kiện chính trong tiến trình phát xít Đức tấn công châu Âu. Nhóm 2: Đóng vai phóng viên phỏng vấn Hít le với nội dung Vì sao Đức tấn công Ba Lan? Vì sao Đức thực hiện chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng”? Nhóm 3: Xây dựng đoạn phim tư liệu về hành động của liên quân Anh – Pháp. - Các nhóm báo cáo sản phẩm 3. Gợi ý sản phẩm - Nhóm 1: Những sự kiện chính trong tiến trình phát xít Đức tấn công châu Âu + Rạng sáng 1 - 9 - 1939, Đức bất ngờ tấn công Ba Lan. Hai ngày sau Anh và Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Với ưu thế vượt trội về sức mạnh quân sự, quân Đức áp dụng chiến lược "Chiến tranh chớp nhoáng" và chỉ trong gần 1 tháng đã chiếm được Ba Lan. + Từ tháng 4 - 1940, Đức chuyển hướng tấn công sang phía tây, nhanh chóng chiếm được hầu hết các nước tư bản châu Âu và đánh thẳng vào nước Pháp. Nước Pháp nhanh chóng bại trận. + Tháng 7 - 1940, không quân Đức đánh phá nước Anh, nhưng bị tổn thất nặng nề. Kế hoạch của Hítle đổ bộ vào nước Anh không thực hiện được. + Tháng 9 - 1940, tại Béclin ba nước phát xít Đức – Italia - Nhật Bản kí Hiệp ước Tam cường, nhằm tăng cường trợ giúp lẫn nhau và phân chia thế giới. + Từ tháng 10 - 1940, Đức chuyển sang thôn tính các nước Đông và Nam châu Âu : chiếm đóng ba nước chư hầu Rumani, Hunggari, Bungari ; thôn tính Nam Tư và Hi Lạp. + Mùa hè 1941, phe phát xít đã chiếm phần lớn châu Âu và sẵn sàng mở cuộc tấn công Liên Xô. thắng lợi trong trận En Alamen (Ai Cập), giành lại ưu thế ở Bắc Phi và chuyển sang phản công trên toàn mặt trận. - Nhóm 2: Phóng viên phỏng vấn Hít le + PV: Vì sao ông quyết định tấn công Ba Lan? + Hít le: Đức đã kí với Liên Xô Hiệp ước không xâm phạm lẫn nhau nên Đức yên tâm ở mặt trận phía Đông để dồn toàn lực tấn công châu Âu. Ba Lan giáp với Đức nên tấn công Ba Lan để làm bàn đạp tấn công các nước khác ở châu Âu. + PV: Vì sao ông quyết định thực hiện chiến lược “chiến tranh chớp nhoáng”? + Hít le: Chúng tôi có tiềm lực kinh tế - quân sự hùng mạnh, hoàn toàn có khả năng mở cuộc tấn công lớn vào châu Âu và nhanh chóng giành thắng lợi. Trong khi đó, điểm yếu của các nước châu Âu trong việc phòng thủ vì mất cảnh giác, chủ quan. - Nhóm 3: Đoạn phim tư liệu về hoạt động của Anh - Pháp. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về: con đường dẫn tới Chiến tranh thế giới thứ hai; quá trình xâm chiếm châu Âu của phát xít Đức ((từ tháng 9/1939 đến tháng 9/1940). 2. Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS: GV giao nhiệm vụ cho HS và chủ yếu cho làm việc cá nhân, trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo: 1. Có đúng hay không khi cho rằng kẻ tội phạm khi châm ngòi lửa Chiến tranh thế giới II là bọn phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản. Nhưng các nước Anh, Pháp, Mĩ cũng phải chịu một phần về sự bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới II? Tại sao? 2. Lập bảng thống kê quá trình xâm chiếm châu Âu của phát xít Đức ((từ tháng 9/1939 đến tháng 9/1940) theo yêu cầu sau: Thời gian Nội dung sự kiện Kết quả 3. Dự kiến sản phẩm 1. Nêu nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai. - Nguyên nhân sâu xa: tác động của quy luật phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa các nước tư bản trong thời đại đế quốc chủ nghĩa. Sự phát triển không đều đó đã làm cho so sánh lực lượng trong thế giới tư bản thay đổi căn bản, việc tổ chức và phân chia thế giới theo hệ thống Véc-xai - Oa-sinh-tơn không còn phù hợp nữa. Điều đó nhất định phải đưa đến một cuộc chiến tranh mới để phân chia lại thế giới. - Nguyên nhân trực tiếp của Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1932 làm những mâu thuẫn trên thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở một số nước với ý đồ gây chiến tranh để phân chia lại thế giới. - Anh, Pháp: dung túng, nhượng bộ phát xít, tạo điều kiện cho phe phát xít gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai. - Mĩ: thực hiện chính sách trung lập - Mĩ, Anh, Pháp muốn đầy phát xít tấn công Liên Xô... 2. Lập bảng thống kê quá trình xâm chiếm châu Âu của phát xít Đức (từ tháng 9/1939 đến tháng 9/1940) theo yêu cầu sau: Thời gian Nội dung sự kiện Kết quả 1 - 9 - 1939 Đức bất ngờ tấ ... ợc chính quyền địa phương, làm chủ tỉnh lị trong thời gian ngắn. - Tù chính trị và binh lính người Việt. - Thất bại. Đánh một đòn mạnh vào chính sách “dùng người Việt trị người Việt” của thực dân Pháp. 4 - Phong trào hội kín ở Nam Kỳ - Nam Kì - Vũ trang - Nông dân - Thất bại. Biểu lộ tinh thần quật khởi của nông dân miền Nam. 5 - Khởi nghĩa vũ trang của đồng bào dân tộc thiểu số. - Tây Bắc. - Đông Bắc. - Tây Nguyên. - Vũ trang. - Dân tộc thiểu số. - Thất bại. Góp phần vào cuộc đấu tranh chung của dân tộc. - Giáo viên gợi ý giúp học sinh nhận xét về phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân ta trong chiến tranh thế giới thứ nhất: + Phong trào đấu tranh lan rộng khắp cả nước, lôi kéo nhiều thành phần xã hội tham gia, hình thức đấu tranh chủ yếu là vũ trang. + Kết quả: thất bại do bế tắc về đường lối đấu tranh. *Hoạt động 3 III. Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới Phong trào công nhân 2. Buổi đầu hoạt động của Nguyễn Ái Quốc 1911 - 1918 1. Mục tiêu: Trình bày được những nét cơ bản về sự chuyển biến của phong trào công nhân VN trong thời gian chiến tranh thế giới thứ nhất. Trình bày được trên lược đồ hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành (2)Phương thức: - GV yêu cầu HS đọc SGK các hoạt động đấu tranh của giai cấp công nhân và nêu câu hỏi: + Qua các hoạt động đấu tranh đó của giai cấp công nhân trong chiến tranh, em có nhận xét gì? - Giáo viên gợi ý: Em có thể nhận xét về: hình thức đấu tranh, mức độ đấu tranh, mục tiêu, tính chất phong trào,... - Giáo viên yêu cầu học sinh theo dõi SGK, kết hợp quan sát một số hình ảnh với những hiểu biết xã hội của mình về Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới để giới thiệu về tiểu sử và hoàn cảnh ra đi tìm đường cứu nước của Người. - GV sử dụng lược đồ hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành để giúp HS hiểu rõ hơn về những chặng đường đi gian nan vất vả của Người. 3. Gợi ý sản phẩm: Phong trào công nhân - Bước vào thời kì chiến tranh, phong trào công nhân vẫn tiếp diễn ở nhiều nơi. - Hình thức: chính trị kết hợp với vũ trang. - Mục tiêu: chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế. ® Phong trào đấu tranh mang tính chất tự phát Buổi đầu hoạt động của Nguyễn ái Quốc 1911 - 1918 - Hoàn cảnh ra đi tìm đường cứu nước: + Nguyễn ái Quốc tên thật là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1980 trong một gia đình trí thức yêu nước. + Quê: Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An - một vùng quê có truyền thống đấu tranh. ® Người sớm có tinh thần yêu nước và ý chí cứu nước. + Trước cảnh nước mất, nhà tan, các cuộc đấu tranh của nhân dân đều thất bại, bế tắc, Người đã quyết định đi sang phương Tây tìm đường cứu nước. + Ngày 05/6/1911 Nguyễn ái Quốc rời cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước. - Các hoạt động của Nguyễn ái Quốc: + Năm 1911 - 1917 Người bôn ba qua nhiều nước làm nhiều nghề để sống, tiếp xúc với nhiều người ® Hiểu rõ ở đâu bọn đế quốc cũng tàn bạo, độc ác; ở đâu người lao động cũng bị áp bức, bóc lột dã man (Người nhận rõ bạn - thù). + Năm 1917 Nguyễn ái Quốc trở lại Pháp, tại đây Người tích cực hoạt động tố cáo thực dân Pháp và tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam, tham gia vào phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng cách mạng tháng mười Nga ® tư tưởng của Người dần dần biến đổi. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về đặc điểm của bối cảnh Việt Nam trong chiến tranh và phong trào giải phóng dân tộc trong thời kỳ này. - Biết được các cuộc khởi nghĩa và vận động khởi nghĩa trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất: Thời gian, địa điểm, hình thức đấu tranh. - Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới ở Việt Nam đầu thế kỷ XX. 2. Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS: chủ yếu cho làm việc cá nhân, trong quá trình làm việc HS có thể trao đổi với bạn hoặc thầy, cô giáo: + Tại sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước? - Học sinh suy nghĩ, thảo luận với nhau để trả lời. 3. Gợi ý sản phẩm + phương Tây là nơi có nền đan chủ + Con đường cứu nước của các bậc tiền bối vẫn không phải là con đường cách mạng triệt để. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 1. Mục tiêu: nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để đánh giá những chuyển biến mới trong phong trào yêu nước đầu TK XX. 2. Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS: Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi: * Tại sao nói đây là thời kì phong trào CM VN khủng hoảng về đương lối và giai cấp lãnh đạo? 3. Gợi ý sản phẩm: Vì: - Chưa tìm ra con đường cứu nước đúng đắn. - Phong trào điễn ra lẻ tẻ, không thống nhất và cuối cùng thất bại - Hoạt động của Nguyễn Ái quốc sẽ mở ra một con đường mới. Ngày soạn: Ngày dạy: .. Tiết số: 33 SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Tóm tắt được nét chính của tiến trình xâm lược của Pháp đối với nước ta. - Trình bày được những nét chính về các cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta, cắt nghĩa được nguyên nhân thất bại của các cuộc đấu tranh đó. - Phân tích được bước chuyển biến của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX 2. Năng lực - Năng lực đặc thù: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức và tư duy lịch sử, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào thực tiễn. - Năng lực chung: Tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo 3. Phẩm chất - Phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, có ý thức trách nhiệm với gia đình, cộng đồng và đất nước. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC - GV: Giáo án, sgv, bảng phụ, các mẫu bảng, biểu làm sẵn để hướng dẫn HS điền vào các khoảng trống - HS: Vở, sgk III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP 1. Mục tiêu: HS nhớ được về cơ bản các bước phát triển của lịch sử VN từ khi Pháp phát đọng cuộc chiến tranh xâm lược nước ta đến khi kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất 2. Phương thức: - GV yêu cầu học sinh quan sát một số hình ảnh (TRÌNH CHIẾU) 1- Những hình ảnh trên gợi cho các em nhớ lại các sự kiện gì? 2- Hãy nêu một vài hiểu biết của mình về các sự kiện đó? 3. Gợi ý sản phẩm: - Học sinh trình bày hiểu biết của mình ở những mức độ khác nhau, GV lựa chọn 01 sản phẩm nào đó của HS để làm tình huống nối vào bài mới. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH HÀNH KIẾN THỨC * Hoạt động 1. 1. Nước Việt Nam trước nguy cơ xâm lược của tư bản Pháp (1)Mục tiêu: Học sinh trình bày được chế độ PK bước vào khủng hoảng. Yêu cầu là thực hiện cải cách. Cuộc xâm lược của TB Pháp đang tới gần. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta. (2)Phương thức: - GV nêu từng vấn đề về nội dung - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm - GV yêu cầu HS cùng lập bảng thống kê các sự kiện chính Gợi ý: - Kẻ lên bảng khung chưa có sự kiện - Lần lượt yêu cầu HS nhớ lại và hoàn thành bảng Niên đại Sự kiện HS kẻ bảng thống kê vào vở ghi , đồng thời đọc SGK để lập bảng biểu, kết hợp trả lời các câu hỏi liên quan đến bài học: 1.Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? 2. Nguyên nhân làm cho nước ta biến thành thuộc địa của thực dân Pháp? 3. Nhận xét chung về phong trào chống Pháp ở nửa cuối thế kỉ XIX? 3. Gợi ý sản phẩm: Bảng kê các sự kiện chính của tiến trình Pháp xâm lược Việt Nam (1858 - 1884) Niên đại Sự kiện 1/9/1858 2/1859 2/1862 5/6/1862 6/1867 20/11/1873 18/8/1883 6/6/1884 Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà, mở màn xâm lược Việt Nam Pháp đánh Gia Định Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì Kí Hiệp ước Nhâm Tuất Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì Pháp đánh thành Hà Nội Pháp đánh vào Huế, triều đình đầu hàng kí Hiệp ước Hác- Măng Kí Hiệp ước Pa- tơ- nốt Bảng kê các sự kiện chính của Phong trào Cần Vương (1885 - 1896) Niên đại Sự kiện 5/7/1885 13/7/1885 1886- 1887 1883- 1892 1885- 1895 ------------------- 1884- 1913 Nửa cuối thế kỉ XIX Cuộc phản công quân Pháp của phe chủ chiến ở Huế Ra Chiếu Cần vương Khởi nghĩa Ba Đình Khởi nghĩa Bãi Sậy Khởi nghĩa Hương Khê ------------------------------------------------------------------ Khởi nghĩa Yên Thế Trào lưu cải cách Duy tân Bảng kê các sự kiện chính của Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX (đến năm 1918) Niên đại Sự kiện 1905- 1909 1907 1908 1916 1917 1911 Phong trào Đông du Đông Kinh nghĩa thục Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung Kì Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế Khởi nghĩa của binh lính và tù chính trị ở Thái Nguyên Nguyễn Tất Thành bắt đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước Nội dung 1. Vì sao thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Hướng trả lời: Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản...nhu cầu xâm chiếm thuộc địa. Việt Nam giàu sức người sức của... Nội dung 2. Nguyên nhân làm cho nước ta biến thành thuộc địa của thực dân Pháp Hướng trả lời: Thái độ: không kiên quyết, ảo tưởng vào thương lượng, xa rời nhân dân của triều đình Huế. Trách nhiệm thuộc về triều đình Huế. Nội dung 3: Nhận xét chung về phong trào chống Pháp ở nửa cuối thế kỉ XIX Hướng trả lời: + Qui mô: khắp miền Trung Kì và Bắc Kì, thành phần tham gia bao gồm các sĩ phu, văn thân yêu nước và đông đảo nông dân, rất quyết liệt, tiêu biểu là ba cuộc khởi nghĩa lớn: Ba Đình, Bãi Sậy và Hương Khê. + Hình thức và phương pháp đấu tranh: Khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh của dân tộc) + Tính chất: là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc + ý nghĩa: Chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta rất mãnh liệt, không gì tiêu diệt được *Hoạt động 2. 2. Những chuyển biến về kinh tế, xã hội, tư tưởng trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX (1)Mục tiêu: Hs trình bày được những biến đổi trong đời sống về kinh tế, xã hội, tư tưởng trong phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX (2)Phương thức GV hướng dẫn HS tìm hiểu và thấy được: + Nguyên nhân sự chuyển biến: tác động của cuộc khai thác của thực dân Pháp ở Việt Nam và những luồng tư tưởng tiến bộ trên thế giới dội vào; tấm gương tự cường của Nhật. + Những biểu hiện cụ thể: - Về chủ trương đường lối:giành độc lập dân tộc, xây dựng một xã hội tiến bộ (quân chủ lập hiến, dân chủ cộng hoà theo mô hình của Nhật Bản) - Về biện pháp đấu tranh: phong phú: Khởi nghĩa vũ trang; duy tân cải cách - Về thành phần tham gia: đông đảo, nhiều tầng lớp xã hội ở cả thành thị và nông thôn C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về những nét chính về các cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân ta, cắt nghĩa được nguyên nhân thất bại của các cuộc đấu tranh đó. - Thấy rõ bước chuyển biến của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX 2. Phương thức Yêu cầu HS lập bảng thống kê sau: Phong trào Lãnh đạo Thành phần tham gia Hình thức đấu tranh và quy mô hướng phát triển Kết quả Từ 1858- cuối TK XIX Đầu TK XX D. VẬN DỤNG, MỞ RỘNG 1. Mục tiêu: nhằm vận dụng kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội để đánh giá những chuyển biến mới trong phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX, đầu TK XX. 2. Phương thức: - GV giao nhiệm vụ cho HS: Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi GV giao. 3. Gợi ý sản phẩm:
Tài liệu đính kèm: