I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
Khái niệm về đa diện và khối đa diện
Khái niệm về 2 khối đa diện bằng nhau.
Đa diện đều và các loại đa diện.
Khái niệm về thể tích khối đa diện.
Các công thức tính thể tích khối hộp CN. Khối lăng trụ .Khối chóp.
2. Kỹ năng:
Nhận biết được các đa diện & khối đa diện.
Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để giải các bài toán thể tích.
Hiểu và nhớ được các công thức tính thể tích của các khối hộp CN. Khối LTrụ. Khối chóp. Vận dụng được chúng vào việc giải các bài toán về thể tích khối đa diện.
3. Tư duy thái độ:
Biết tự hệ thống các kiến thức cần nhớ.
Tự tích lũy một số kinh nghiệm giải toán
Tuần: 10 Ngày soạn: 25/9/2009 Tiết: 10 Ngày dạy: 28/10/2009 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. Mục tiêu: Kiến thức : Khái niệm về đa diện và khối đa diện Khái niệm về 2 khối đa diện bằng nhau. Đa diện đều và các loại đa diện. Khái niệm về thể tích khối đa diện. Các công thức tính thể tích khối hộp CN. Khối lăng trụ .Khối chóp. Kỹ năng: Nhận biết được các đa diện & khối đa diện. Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để giải các bài toán thể tích. Hiểu và nhớ được các công thức tính thể tích của các khối hộp CN. Khối LTrụ. Khối chóp. Vận dụng được chúng vào việc giải các bài toán về thể tích khối đa diện. Tư duy thái độ: Biết tự hệ thống các kiến thức cần nhớ. Tự tích lũy một số kinh nghiệm giải toán II. Chuẩn bị của Giáo viên & Học sinh: Giáo viên:Giáo án, thước thẳng. Học sinh: Chuẩn bị trước bài tập ôn chương I III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp. IV. Tiến trình bài học: Ổn định tổ lớp: Sĩ số, tác phong. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hs đọc đề, vẽ hình. sau khi kiểm tra hình vẽ một số hs g/v giới thiệu h/vẽ ở bảng phụ H1: Xác định góc 60o. Xác định vị trí Hỏi: Nêu hướng giải bài toán? a/.= 60o . .D là chân đ/cao kẻ từ B và C .của tg SAB và SAC .SA = 2AH = .AD = AI = . b/ VSDBC = VSABC = Bài 6 (Trang 26-SGK) HOẠT ĐỘNG 2: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Bài 10(sgk/27) a/ Nhận xét về tứ diện A’B’BC suy ra hướng giải quyết . Chọn đỉnh, đáy hoặc thông qua V của ltrụ. b/ Nêu cách xác định E, F và hướng giải quyết bài toán a/ Cách 1: VA’B’BC = VA’ABC (cùng Sđ, h) VA’ABC = VCA’B’C’ ( nt ) VA’B’BC = VLT = b/ CI =, IJ= . KJ = SKJC = SKIC = d(C,(A’B’EF) = d(C,KJ) = = SA’B’EF = VC.A’B’EF = Bài 10( Trang 27- SGK) *Kiến thức & Kỹ năng xác định và tính kcách từ một điểm dến một mp KQ: a. VA’B’BC = VLT = b. VC.A’B’EF = HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Bài 12(sgk/27) Hỏi: Yêu cầu của bài toán? GV: Yêu cầu hs lên bảng tính? GV: Nhận xét, đánh giá. GVHD: Câu b. .Dựng thiết diện .Nêu hướng phân chia khối đa diện để tính thể tích GV: Yêu cầu hs tính VDBNF? HS: a/ SAMN = VADMN = VM.AND = b/ HS: Chia khối đa diện cần tính V thành các khối đdiện : DBNF, D.AA’MFB, D.A’ME * Tính VDBNF => BF = SBFN = =>VDBNF = Tính VD.ABFMA’ SABFMA’ = VD.ABFMA’ = * Tính VD.A’ME Ta có SA’ME = VD.A’ME = Bài 12 (Trang 27-SGK) a/ VADMN = b/ V(H) = + + = V(H’) = (1 - )a3 = 3. Củng cố: Nêu một số cách để tính V khối đa diện (cách xác định Đỉnh, đáy – những điều cần chú ý khi xác định đỉnh đáy, hoặc cần chú ý khi phân chia khối đa diện ) Các kỹ năng thường vận dụng khi xác định hoặc tính chiều cao, diện tích đáy)
Tài liệu đính kèm: