I. Mục tiêu :
1.Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được:
-Nắm được định nghĩa và các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song
-Nắm được định nghĩa và tính chất của hai mặt phẳng song song
2.Kỹ năng : Áp dụng được các kiến thức trên vào các bài tập để giải quyết các bài toán liên quan đến:
-Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song
-Tìm giao tuyến của hao mặt phẳng, tìm thiết diện,.
3.Thái độ :
- Liên hệ được nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, hứng thú trong học tập.
- Tích cực phát huy tính độc lập.
- Phát huy được năng lực hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau.
4.Phát triển năng lực:
- Năng lực quan sát và dự đoán (năng lực tưởng tượng trong không gian)
- Năng lực làm việc cá nhân
- Năng lực làm việc nhóm, sáng tạo
- Năng lực vận dụng vào thực tế ( Năng lực xã hội)
II. Phương pháp dạy học :
- Phương pháp trực quan: hình vẽ cụ thể.
- Phương pháp vấn đáp, tìm tòi bộ phận
- Phương pháp hoạt động nhóm
- Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề
Cụm tiết 21,22 LUYỆN TẬP Ngày soạn:7/12/2015 I. Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được: -Nắm được định nghĩa và các tính chất của đường thẳng và mặt phẳng song song -Nắm được định nghĩa và tính chất của hai mặt phẳng song song 2.Kỹ năng : Áp dụng được các kiến thức trên vào các bài tập để giải quyết các bài toán liên quan đến: -Chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song -Tìm giao tuyến của hao mặt phẳng, tìm thiết diện,.... 3.Thái độ : - Liên hệ được nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, hứng thú trong học tập. - Tích cực phát huy tính độc lập. - Phát huy được năng lực hợp tác và giúp đỡ lẫn nhau. 4.Phát triển năng lực: - Năng lực quan sát và dự đoán (năng lực tưởng tượng trong không gian) - Năng lực làm việc cá nhân - Năng lực làm việc nhóm, sáng tạo - Năng lực vận dụng vào thực tế ( Năng lực xã hội) II. Phương pháp dạy học : - Phương pháp trực quan: hình vẽ cụ thể. - Phương pháp vấn đáp, tìm tòi bộ phận - Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề III. Chuẩn bị của GV - HS : GV :- Bảng phụ hình vẽ, thước kẻ, phấn màu - Bảng vẽ các hình vẽ thực tế cho bài học - Các tài liệu liên quan HS: - Soạn bài trước ở nhà - Chuẩn bị các hình vẽ của bài học. - Các dụng cụ cần thiết cho bài học. III. Tiến trình bài dạy và các hoạt động : Tiết 21 1.Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào bài học 3.Vào bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Phát triển năng lực Hoạt động 1: Bài tập CM đt //mp - Chia nhóm HS ( 4 nhóm) - Phát phiếu học tập cho HS. - Nhóm1, 2: Bài 1; nhóm 2,3: bài 2 - Quan sát hoạt động của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết . Lưu ý: sử dụng định lý TaLet. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Gọi các nhóm còn lại nhận xét. - GV nhận xét, sữa sai ( nếu có) và đưa ra đáp án đúng. - Nhắc lại cách chứng minh một đường thẳng song song với MP. Hoạt động 2: Bài tập tìm thiết diện: - Chia nhóm HS ( 4 nhóm) - Phát phiếu học tập cho HS. - Quan sát hoạt động của học sinh, hướng dẫn khi cần thiết . - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Gọi các nhóm còn lại nhận xét. - GV nhận xét, sữa sai ( nếu có) và đưa ra đáp án đúng. - Lưu ý cho HS cách tìm giao tuyến của hai mặt phẳng có chứa hai đường thẳng song song. - HS lắng nghe và tìm hiểu nhiệm vụ. - HS nhận phiếu học tập và tìm phương án trả lời. - thông báo kết quả khi hoàn thành. - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS nhận xét - HS ghi nhận đáp án - HS lắng nghe và tìm hiểu nhiệm vụ - HS nhận phiếu học tập và tìm phương án trả lời. - thông báo kết quả khi hoàn thành. - Đại diện các nhóm lên trình bày - HS nhận xét - HS ghi nhận đáp án Phiếu học tập 1: Bài tập 1: Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABD. Trên đoạn BC lấy điểm M sao cho MB = 2MC. Chứng minh rằng: MG // (ACD). Hướng dẫn: Gọi N là trung điểm của AD. Ta có: . Suy ra: Mặt khác: . Suy ra: Phiếu học tập 2: Bài tập 2: Cho tứ diện ABCD. Gọi G1, G2 lần lượt là trọng tâm của tam giác ACD và BCD. CMR : G1G2 // (ABC). Hướng dẫn: Gọi N là trung điểm của CD. Ta có: .Suy ra: Suy ra: Phiếu học tập 3: Bài tập 3: Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AB lấy một điểm M. Cho là mp qua M, song song với hai đường thẳng AC và BD. Tìm thiết diện của với các mặt của tứ diện? thiết diện là hình gì? Hướng dẫn: Gọi N,P,Q lần lượt là giao điểm của mặt phẳng với các cạnh BC, CD, AD. Suy ra: MN // AC, NP // BD, MQ // BD, PQ // AC. Vậy: thiết diện MNPQ là hình bình hành Phiếu học tập 4: Bài tập 4: Phiếu học tập số 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là một tứ giác lồi. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo AC và BD. Gọi là mp đi qua O, song song với AB và SC. Tìm thiết diện của với hình chóp? thiết diện là hình gì? Phát triển năng lực tư duy logic cá nhân thông các hoạt động nhóm. Thông qua các hoạt động nhằm củng cố và phát triển các vấn đề: 1.Hình vẽ chính xác dựa trên các tính chất được cho ở đề bài: tính chất song song theo tỉ số của Ta-let, đường trung bình,... của hai đường, đường song song với mặt, mặt song song với mặt,.. 2.Năng lực đọc hình vẽ: dựa vào lí thuyết đã học để tìm một đường đã có (nhìn thấy được trong hình vẽ), hoặc dựng thêm một đường cần thiết cho bài toán,.. 3.Khả năng vận dụng thuần thục một số đơn vị kiến thức quan trọng để giải toán và cách hành văn: gọn, đẹp và chính xác 4.Tăng cường các mối quan hệ trong nhóm: khả năng học tập lẫn nhau và khả năng liên kết 4.Cũng cố: Nắm lại các kiến thức vừa học thông các bài tập trong phiếu học tập 5.Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị phần bài tập còn lại: Phiếu học tập số 4 6.Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LUYỆN TẬP IV.Tiến trình bài học & các hoạt động: Tiết 22 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: Lồng vào tiết học 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung Phát triển năng lực Hoạt động 1: Bài tập số 5: 1.Chia nhóm hoạt động: Hình vẽ: các nhóm vẽ hình vào bảng phụ, các nhóm còn lại nhận xét, cho ý kiến. Gv: nhận xét và chọn hình vẽ dễ nhìn nhất, vẽ hình lên bảng. Câu 1: -AA’I’I là hình gì ? Vì sao ? + Hình bình hành vì II’ // AA’ và II’ = AA’ Câu 2: gợi ý -A’I có thể cắt được đường nào trong mặt phẳng (AB’C’) ? -Kết luận Câu 3: gợi ý -AB’ và A’B cùng thuộc mặt phẳng nào -AC’ và A’C cùng thuộc mặt phẳng nào -Kết luận: Hoạt động 2: Bài tập số 6: Chia nhóm hoạt động Hình vẽ: tương tự bài 5. Câu 1: Quan sát hình vẽ và nhận xét: trong mặt phẳng (AHC’) có đường thẳng nào có thể song song được với đường B’C ? -Không Giả sử: A’C và AC’ cắt nhau tại I. Suy ra: I là gì của A’C và AC’ ? -Trung điểm của mỗi đường. Suy ra: HI là đường gì của tam giác AB’C ? -Đường trung bình. Kết luận Câu 2: gợi ý Sử dụng công thức: Phiếu học tập số 5: Bài tập 5: Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi I, I’ lần lượt là trung điểm của BC và B’C’. 1.CMR: AI // A’I’ 2.Tìm giao điểm của IA’ và mp (AB’C’) 3.Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (AB’C’) và (A’BC) à Hướng dẫn: 1.Ta có: II’ // AA’ và II’ = AA’. Suy ra: AA’I’I là hình bình hành. Vậy AI // A’I’ 2.Trong mặt phẳng (AA’I’I) gọi M là giao điểm của hai đường AI’ và A’I. Mà nên 3.Gọi và Suy ra: Vậy: d chính là đường thẳng OO’ Phiếu học tập số 6: Bài tập 6: Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi H là trung điểm của cạnh A’B’ 1.CMR: CB’ // (AHC’) 2.Tìm giao tuyến d của hai mp (AB’C’) và (ABC) Hướng dẫn: 1.Gọi I là giao điểm của AC’ và A’C. Suy ra: IH là đường trung bình của tam giác AHC’. Do đó: HI // B’C Vậy: B’C // (AHC’) 2.Ta có: A là điểm chung của hai mặt phẳng trên. Goi Ax là giao tuyến của hai mặt phẳng (ABC) và (AB’C’) Mặt khác: Suy ra: Ax // BC // B’C’ Phát triển năng lực tư duy logic cá nhân thông các hoạt động nhóm. Thông qua các hoạt động nhằm củng cố và phát triển các vấn đề: 1.Hình vẽ chính xác dựa trên các tính chất được cho ở đề bài: tính chất song song theo tỉ số của Ta-let, đường trung bình,... của hai đường, đường song song với mặt, mặt song song với mặt,.. 2.Năng lực đọc hình vẽ: dựa vào lí thuyết đã học để tìm một đường đã có (nhìn thấy được trong hình vẽ), hoặc dựng thêm một đường cần thiết cho bài toán,.. 3.Khả năng vận dụng thuần thục một số đơn vị kiến thức quan trọng để giải toán và cách hành văn: gọn, đẹp và chính xác 4.Tăng cường các mối quan hệ trong nhóm: khả năng học tập lẫn nhau và khả năng liên kết 4.Cũng cố: Nhắc lại nội dung đã học 5.Hướng dẫn về nhà: Chuẩn bị phần bài tập còn lại Bài tập về nhà: Bài tập 1: Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trong mặt phẳng. Gọi M,N là hai điểm di động trên AD và BE sao cho . Chứng minh rằng: MN luôn luôn song song với một mặt phẳng cố định. Hãy chỉ ra mặt phẳng đó. Bài tập 2: Cho hai tia Ax và By chéo nhau. Lấy M,N lần lượt là các điểm di động trên Ax, By. Gọi là mặt phẳng chứa By và song song với Ax. Đường thẳng qua M song song với AB, cắt tại M’. Chứng minh rằng: 1.Tìm tập hợp điểm M’ 2.Gọi I là trung điểm của MN. Tập hợp điểm I khi 6.Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: