Giáo án Hình học 11 - Tiết 1 đến tiết 21

Giáo án Hình học 11 - Tiết 1 đến tiết 21

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức:

 - Biết được định nghĩa hàm số sin và hàm số côsin; hàm số tang và hàm số côtang .

2. Về kĩ năng:

 - Tìm được tập xác định của các hàm số lượng giác.

3. Về thái độ , tư duy:

 - Biết quy lạ về quen.

 - Cẩn thận , chính xác.

4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực chung: Năng lực nhận biết, năng lực chứng minh

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, năng lực vận dụng vào thực tiễn một số công việc liên quan đến hàm số lượng giác

II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:

- Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.

- Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,.

III. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi, các tranh vẽ liên quan.

2. Học sinh: Đọc trước bài.

3. Tổ chức lớp:

- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân

- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm vụ)

 

docx 74 trang Người đăng hoan89 Lượt xem 897Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 11 - Tiết 1 đến tiết 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 
§1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tiết dạy: 1	Lớp dạy: 
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
	- Biết được định nghĩa hàm số sin và hàm số côsin; hàm số tang và hàm số côtang .
2. Về kĩ năng:
	- Tìm được tập xác định của các hàm số lượng giác.
3. Về thái độ , tư duy:
	- Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận , chính xác.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: Năng lực nhận biết, năng lực chứng minh
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, năng lực vận dụng vào thực tiễn một số công việc liên quan đến hàm số lượng giác
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,.. 
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi, các tranh vẽ liên quan.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Nhắc lại bảng giá trị lượng giác của các cung đặc biệt
Tính sinx, cosx với x là π6, π4, 1,5
HS lập bảng
HS sử dụng máy tính ( để máy ở chế độ rad) 
3.Bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Trên đường tròn lượng giác, với điểm góc A, hãy xác định các điểm M mà số đo của cung AM bằng x(rad) tương ứng đã cho ở trên và xác định sinx, cosx (lấy) ?
- Nhận xét gì về số điểm M ứng với mỗi x ?
- Tung độ M gọi là gì ?
- Từ hoạt động trên cho HS nêu khái niệm hàm số sin.
- Tương tự hàm sin hãy nêu khái niệm hàm côsin?
- Biểu diễn các cung AM
- M duy nhất.
- Tung độ M là giá trị sinx.
- Nêu định nghĩa hàm số sin.
- Nêu khái niệm hàm số côsin.
I. Định nghĩa
1. Hàm số sin và hàm số côsin
a. Hàm số sin
+ ĐN : Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực sinx
 sin : 
+ Tập xác định 
b. Hàm số côsin
+ ĐN : (SGK) 
+ Tập xác định 
- Hãy cho biết tana = ?, cota = ?
- Từ đây hãy nêu định nghĩa hàm số tang và côtang ?
- Tập xác định hàm số tang là gì ?
- Tương tự hãy xác định tập xác định của hàm côtang?
- Cho HS ghi nhận định nghĩa.
- Trả lời 
- Nêu định nghĩa hàm tang .
- Tập các định hàm số tang là : 
- Nêu tập xác định hàm số côtang
- Ghi nhận định nghĩa.
2. Hàm số tang và hàm số côtang
a. Hàm số tang 
+ ĐN: Hàm số tang là hàm số được xác định bởi công thức 
kí hiệu là y = tanx
+ Tập xác định 
b. Hàm số côtang
+ ĐN: (SGK)
+ Tập xác định: 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Cho HS thảo luận nhóm
- Theo dõi và giúp đỡ khi cần thiết
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm học ở dưới lớp.
- Yêu cầu đại diện một nhóm nhận xét.
- Đưa ra lời giải chính xác nhất cho cả lớp, chú ý sai sót cho HS.
- Nhận nhiệm vụ theo nhóm
- Thảo luận tìm phương án giải quyết bài toán.
- Nhận xét bài giải của bạn
- Chỉnh sửa nếu có sai sót.
Câu 1. Trong các mệnh đề sau , mệnh đề nào sai ?
(I) tanx xác định khi 
(II) cotx xác định khi 
(III) Hàm số y=sinx có miền xác định là đoạn [-1;1]
A. Chỉ (I)
B. Chỉ (II)
C. Chỉ (III)
D. (I) và (II)
Đáp án : C
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HS tự tìm hiểu thêm kiến thức qua internet, sách báo,.. 
V. KẾT THÚC
1. Củng cố: 
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Tập xác định , tập giá trị các hàm số ? 
2. Hướng dẫn học tập ở nhà : 
- Xem bài và BT đã giải .
- Làm BT1,2/SGK/17. 
- Xem trước sự Bài biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác 
3. Rút kinh nghiệm 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bình Lục, ngày tháng năm 
TTCM
Trần Tuấn Chuyên
Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 
§1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tiết dạy: 2	Lớp dạy: 
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
	- Biết được tính tuần hoàn và chu kì của các hàm số lượng giác sin, côsin, tang, côtang.
	- Biết biến thiên và đồ thị của hàm số sin . 
2. Về kĩ năng:
	- Biết được hình dạng và vẽ được đồ thị của các hàm số sin.
3. Về thái độ , tư duy:
	- Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận , chính xác.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: Năng lực nhận biết, năng lực chứng minh
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, năng lực vận dụng vào thực tiễn một số công việc liên quan đến hàm số lượng giác
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,.. 
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi, các tranh vẽ liên quan.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 2a/17/sgk
HS lên bảng làm bài
3.Bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội Dung
- Cho HS làm hoạt động 3 (SGK).
+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+ Cho đại diện nhóm trình bày.
+ Yêu cầu đại diện nhóm khác nhận xét.
- Cho HS phát biểu điều cảm nhận được.
- GV nêu khái niệm.
- Tìm chu kì hàm số sau
y = sin
Tiến hành làm hoạt động theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm khác nhận xét.
- Trình bày điều cảm nhận được.
- Ghi nhận khái niệm.
- Vận dụng kiến thức đã học để tìm chu kì của hàm số.
II. Tính tuần hoàn của hàm số lượng giác (SGK)
- Hàm số y= sinx, y = cosx là hàm số tuần hoàn với chu kì 2.
- Hàm số y = tanx, y = cotanx là hàm số tuần hoàn với chu kì .
- Yêu cầu học sinh nhắc lại sự biến thiên của hàm số y = f(x).
- Yêu cầu HS so sánh giá trị của sinx1 và sinx2 với và x1<x2 ?
- Yêu cầu HS so sánh giá trị của sinx3 và sinx4 với và x3<x4 ?
- Từ đó cho HS nhận xét sự biến thiên của hàm số y = sinx trên đoạn 
- Cho học sinh lập bảng biến thiên.
- Yêu cầu HS suy ra đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn 
Nhớ lại kiến thức cũ để trả lời.
- Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
- Nêu nhận xét
- Tiến hành lập bảng biến thiên.
- Trả lời
III. Sự biến thiên và đồ thị hàm số lượng giác.
1. Hàm số y = sinx.
- Hàm số y = sinx
+ TXĐ là và 
+ Là hàm số lẻ.
+ Là hàm số tuần hoàn với chu kì là 2
a. Sự biến thiên và đồ thị hàm số y = sinx trên đoạn .
- Hàm số y = sinx đồng biến trên và nghịch biến trên .
- Bảng biến thiên(SGK)
- Đồ thị: (SGK)
* Chú ý: (SGK)
Cho HS đọc phần đồ thị hàm số y = sinx trên .
- Yêu cầu HS phát biểu điều cảm nhận được.
- Cho HS khác nhận xét bổ sung nếu cần.
- Chính xác hoá và đi đến kết quả.
- Minh hoạ bằng hình vẽ.
- Yêu cầu HS đọc phần tập giá trị của hàm số y = sinx.
- Cho HS phát biểu cảm nhận được.
Đọc phần đồ thị hàm số y = sinx trên R.
- Phát biểu điều cảm nhận được.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
- Ghi nhận kiến thức mới.
- Quan sát hình vẽ.
- Phát biểu điều cảm nhận được.
b. Đồ thị hàm số y = sinx trên .
c. Tập giá trị của hàm số y = sinx.
 Hàm số y = sinx có tập giá trị là 
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Củng cố khái niệm về hàm lượng giác: Định nghĩa, tập xác định, tập giá trị, tính chẵn lẻ, tuần hoàn và chu kì
- Ôn tập về công thức góc có liên quan đặc biệt ( góc đối ), định nghĩa hàm chẵn lẻ
- Nêu các mục tiêu cần đạt của bài học
1)Tập xác định của f( x ) là "x Î R có tính chất đối xứng, và:
 f( - x ) = cos( - 5x ) = cos5x nên f( x ) là hàm số chẵn
2) Tập xác định của g( x ) là "x Î R có tính chất đối xứng, và:
g( - x ) = tg( - x + ) = 
tg[ - ( x - ) ] = - tg ( x - ) ≠ tg( x + nên g(x) không phải là hàm số lẻ
1) Hàm số f( x ) = cos5x có phải là hàm số chẵn không ? Vì sao ? 
2) Hàm số g( x ) = tg( x + ) có phải là hàm số lẻ không ? Vì sao ? 
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HS tự tìm hiểu thêm kiến thức qua internet, sách báo,.. 
V. KẾT THÚC
1. Củng cố: 
Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ?
Câu 2: Tính tuần hoàn của các hàm số ? 
2. Hướng dẫn học tập ở nhà : 
- Xem bài và BT đã giải .
- Làm BT3,4/SGK/17. 
- Xem trước sự Bài biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác 
3. Rút kinh nghiệm 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bình Lục, ngày tháng năm 
TTCM
Trần Tuấn Chuyên
Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 
§1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC 
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tiết dạy: 3	Lớp dạy: 
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
	- Biết sự biến thiên và đồ thị của hàm số cô sin, hàm số tang. 
2. Về kĩ năng:
	- Biết được hình dạng và vẽ được đồ thị của hàm số cô sin và hàm số tang.
3. Về thái độ , tư duy:
	- Biết quy lạ về quen.
	- Cẩn thận , chính xác.
4. Năng lực hướng tới:
- Năng lực chung: Năng lực nhận biết, năng lực chứng minh
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, năng lực vận dụng vào thực tiễn một số công việc liên quan đến hàm số lượng giác
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,.. 
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK, hệ thống các câu hỏi, các tranh vẽ liên quan.
2. Học sinh: Đọc trước bài.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi  ... h giải .Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
4/ Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực tính toán.
-Năng lực quan sát
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,.. 
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
+ Soạn bài và xem lại giáo án trước giờ lên lớp.
+ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...
2. Học sinh:
+ Máy tính cầm tay. Xem trước bài mới.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp với giải bài tập
3.Bài mới
Hoạt động 1: BT4/40/sgk
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-BT4/41/sgk ?
-Đưa về ptlgcb giải 
-Lên bảng trình bày lời giải
-HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện 
-Ghi nhận kiến thức 
BT4/41/sgk : 
a) 
b) 
c) 
d) 
Hoạt động 2: BT5/41/sgk
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-BT5/41/sgk ?
-Đưa về ptlgcb giải 
-Lên bảng trình bày lời giải
-HS còn lại trả lời vào vở nháp
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện 
-Ghi nhận kiến thức 
BT5/41/sgk : 
a) 
b) 
c) 
d) Điều kiện : .
 Đưa về pt theo cosx : 
V. KẾT THÚC
1. Củng cố: Nội dung cơ bản đã được học?
2. Hướng dẫn học tập ở nhà : 
- Xem BT đã giải. 
3. Rút kinh nghiệm 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bình Lục, ngày tháng năm 
TTCM
Trần Tuấn Chuyên
Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 
BÀI: ÔN CHƯƠNG I
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tiết dạy: 20	Lớp dạy: 
I.Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
-Hàm số lượng giác . Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ . Đồ thị của hàm số lượng giác. Phương trình lượng giác cơ bản .Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác .Phương trình đưa về phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác .Phương trình dạng asinx + bcosx = c . 
2/ Kĩ năng:
-Biết dạng đồ thị các hàm số lượng giác .Biết sử dụng đồ thị xác định các điểm tại đó đồ thị nhận giá trị âm, dương và các giá trị đặc biệt .Giải được các phương trình lượng giác cơ bản. Giải được pt bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình asinx + bcosx = c .
nghiệm.
3/ Thái độ :
Hiểu được hàm số lượng giác . Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn và chu kỳ . Đồ thị của hàm số lượng giác .Hiểu được phương trình lượng giác cơ bản, phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng giác, phương trình dạng asinx + bcosx = c và cách giải .Cẩn thận trong tính toán và trình bày . Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
4/ Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
- Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
- Năng lực tính toán.
-Năng lực quan sát
- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Hình thức: Dạy học trên lớp, thảo luận nhóm, nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp: Vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm giúp HS chủ động, tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh tri thức ; Trong đó PP sử dụng chủ yếu là gợi mở vấn đáp, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm đôi, giao nhiệm vụ,.. 
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
+ Soạn bài và xem lại giáo án trước giờ lên lớp.
+ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...
2. Học sinh:
+ Máy tính cầm tay. Xem trước bài mới.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ khởi động, luyện tập: Chung cả lớp, HS hoạt động cá nhân
- Phần HĐ hình thành kiến thức, vận dụng: Chung cả lớp, Hoạt động theo nhóm ( Chia lớp thành 10 nhóm, mỗi nhóm 3 -5 HS, mỗi nhóm 1 nhóm trưởng, các nhóm tự phân công nhiệm vụ)
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp với giải bài tập
3.Bài mới
Hoạt động 1: Ôn tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Cho HS nhắc lại định nghĩa, tập xác định, tính chẵn lẻ, sự biến thiên và đồ thị các hàm số lượng giác.
- Yêu 1HS khác nêu cách giải phương trình sinx = a và cosx =a.
- Yêu 1HS khác nêu cách giải phương trình tanx = a và cotx =a.
- Yêu cầu HS nêu cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số LG.
- Cho HS nêu cách giải PT bậc hai đối với một HSLG.
- Hãy nêu cách giải PT dạng asinx + bcosx = c ?
- Nhắc lại các kiến thức đã học.
- Nêu cách giả phương trình sinx = a và 
cosx =a.
- Nêu cách giải phương trình tanx = a và cotx =a.
- Nêu cách giải phương trình bậc nhất đối với một hàm số LG
( chuyển vế và chia hai vế cho a)
- Nêu cách giải PT bậc hai đối với 1 hàm số LG
( Đặt ẩn hàm số lượng giác làm ẩn phụ t, điều kiện(nếu có) và đưa về pt bậc hai theo t)
- Nêu cách giải PT dạng asinx + bcosx = c 
(sử dụng công thức biến đổi asinx + bcosx 
= )
1. Hàm số lượng giác.
a. Hàm số y = sinx
b. Hàm số y = cosx
c. Hàm số y = tanx
d. Hàm số y = cotx.
2. Phương trình lượng giác cơ bản.
a. Phương trình sinx = a.
+ : PTVN.
+ : 
b. Phương trình cosx = a.
 : PTVN.
 : 
c. Phương trình tanx = a.
d. Phương trình cotx = a.
3. Phương trình LG thường gặp.
a. Phương trình bậc nhất đối với một HSLG.
* asinx + b = 0 sinx = (a0)
(tương tự cho acosx + b = 0)
* atanx + b = 0 tanx = (a0)
(tương tự cho acotx + b = 0).
b. Phương trình bậc hai đối với một HSLG
• . Đặt t = sinx , ta được 
(tương tự cho )
• . Đặt t = tanx , ta được 
(tương tự cho )
c. Phương trình dạng asinx + bcosx =c.
Hoạt động 2: BTTN/41/sgk
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-BTTN/41/sgk ?
-Trả lời 
-Nhận xét
-Chỉnh sửa hoàn thiện 
-Ghi nhận kiến thức
6
7
8
9
10
A
A
C
B
C
V. KẾT THÚC
1. Củng cố: Nội dung cơ bản đã được học?
2. Hướng dẫn học tập ở nhà : 
- Xem BT đã giải. 
- Ôn lại kiến thức toàn chương để kiểm tra một tiết vào tiết 21. 
- Xem trước bài mới “QUY TẮC ĐẾM” 
3. Rút kinh nghiệm 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bình Lục, ngày tháng năm 
TTCM
Trần Tuấn Chuyên
Chương I. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 
KIỂM TRA CHƯƠNG I 
Ngày soạn:	Ngày dạy:
Tiết dạy: 21	Lớp dạy: 
I.Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
	- Hàm số lượng giác
 - Phương trình lượng giác cơ bản.
 - Phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
 - Phương trình dạng asinx + bcosx = c.
2/ Kĩ năng:
	- Biết cách giải phương trình lượng giác cơ bản. 
 - Biết cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
 - Biết cách giải phương trình dạng asinx + bcosx = c
3/ Thái độ :
	- Cẩn thận , chính xác.
4/ Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi.
 - Năng lực tính toán.
-Năng lực quan sát
II. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Hình thức: Dạy học trên lớp
Phương pháp: Luyện tập
Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ 
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: 
- đề kiểm tra, đáp án, thang điểm
2. Học sinh: 
- máy tính cầm tay, ôn tập kiến thức cũ.
3. Tổ chức lớp:
- Phần HĐ luyện tập: HS hoạt động cá nhân
IV. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
ĐẠI SỐ 11 – CHƯƠNG I
Mức độ nhận thức và hình thức câu hỏi
Tổng
Điểm
1
2
3
4
TL
TL
TL
TL
Câu
Điểm
Câu
Điểm
Câu
Điểm
Câu
Điểm
Hàm số
Câu1
Câu 2
3,0
1,0
 2,0
Phương trình lượng giác cơ bản
Câu 3a,3b
2,0
  2,0
Phương trình lượng giác thường gặp
Câu 3c,3d,
3e,3f
4,0
4,0
Phương trình lượng giác khác
Câu4
 1,0
Tổng
3
  3,0
6
  6,0
1
  1,0
10
BẢNG MÔ TẢ
Câu 1. Tìm tập xác định của hàm số 
Câu 2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
Câu 3a và 3b Giải phương trình lượng giác cơ bản
Câu 3c, 3d, 3e, 3f Giải các phương trình lượng giác thường gặp
Câu 4. Giải phương trình lượng giác khác
V. ĐỀ KIỂM TRA
ĐỀ 01
 Câu 1(1,0 đ): Tìm tập xác định của hàm số 
 Câu 2(2,0 đ): Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 
a) 
b) 
 Câu 3(6,0 đ): Giải các phương trình lượng giác sau:
 Câu 4(1,0đ): Giải phương trình lượng giác sau:
ĐỀ 02
 Câu 1(1,0 đ): Tìm tập xác định của hàm số 
 Câu 2(2,0 đ): Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số 
a) 
b) 
 Câu 3(6,0 đ): Giải các phương trình lượng giác sau:
 Câu 4(1,0 đ): Giải phương trình lượng giác sau:
VI.ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
ĐÁP ÁN ĐỀ 01
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1
1 đ
Hàm số xác định khi 
TXĐ 
1,0
Câu 2
1 đ 
 a) Ta có nên 
 đạt được khi 
 đạt được khi 
b) Ta có: 
Suy ra 
1,0
1,0
Câu 3
6 đ 
a) 
1,0
b) 
1,0
c) 
1,0
d) 
1,0
e) 
1,0
f) (1)
+ Khi phương trình (1) TT: 4 = 1 (sai) nên không phải là nghiệm của PT
+ Khi , chia 2 vế của PT (1) cho ta có PT: 
1,0
Câu 3
1đ
ĐÁP ÁN ĐỀ 02
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIỂM
Câu 1
1 đ
Hàm số xác định khi 
TXĐ 
1,0
Câu 2
1 đ 
 a) Ta có nên 
 đạt được khi 
 đạt được khi 
b) Ta có: 
Suy ra 
1,0
1,0
Câu 3
6 đ 
a) 
1,0
b) 
1,0
c) 
1,0
d) 
1,0
e) 
1,0
f) (1)
+ Khi phương trình (1) TT: 2 = -2 (sai) nên không phải là nghiệm của PT
+ Khi , chia 2 vế của PT (1) cho ta có PT: 
1,0
Câu 3
1đ
Bình Lục, ngày tháng năm 
TTCM
Trần Tuấn Chuyên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_11_tiet_1_den_tiet_21.docx