A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức:
- Ôn lại các khái liên quan đến bảng trong soạn thảo văn bản.
- Biết các chức năng trình bày bảng.
Kỹ năng:
- Thực hiện tạo bảng, điều chỉnh kích thước bảng, độ rộng của các cột và chiều cao của các hàng, nhập dữ liệu cho bảng căn chỉnh nội dung trong ô, gộp ô và vị trí bảng trong trang .
- Trình bày bảng, kẻ đường biên và đường lưới.
- Sắp xếp trong bảng theo yêu cầu.
Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tuân thủ theo qui trình, vệ sinh lao động.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Máy tính, thiết kế bài học.
- Học sinh: Sách giáo khoa, ôn tập ở nhà.
C. Các hoạt động dạy học:
Ngày soạn: 11/10/2015 Ngày dạy: 19/10/2015 Bài Lý thuyết – Thực hành Lý thuyết: 01 tiết Thực hành: 03 tiết § Bài 9: LÀM VIỆC VỚI BẢNG TRONG VĂN BẢN A. Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Ôn lại các khái liên quan đến bảng trong soạn thảo văn bản. - Biết các chức năng trình bày bảng. Kỹ năng: - Thực hiện tạo bảng, điều chỉnh kích thước bảng, độ rộng của các cột và chiều cao của các hàng, nhập dữ liệu cho bảng căn chỉnh nội dung trong ô, gộp ô và vị trí bảng trong trang . - Trình bày bảng, kẻ đường biên và đường lưới. - Sắp xếp trong bảng theo yêu cầu.. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tuân thủ theo qui trình, vệ sinh lao động. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Máy tính, thiết kế bài học. - Học sinh: Sách giáo khoa, ôn tập ở nhà. C. Các hoạt động dạy học: Tiết 1: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Ổn định lớp - Điểm danh Điểm danh trực tiếp HS báo cáo (Có mặt, vắng) Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Hãy nêu cách định dạng đoạn văn bản trong Word. Gọi học sinh lên trả bài cũ Gọi học sinh khác bổ sung bài Đánh giá và cho điểm học sinh HS lên trả bài, các học sinh khác nghe và bổ sung bài cho học sinh Hoạt động 3: I. ÔN LẠI 1. Tạo bảng - Dùng menu Table - Dùng công cụ Insert Table 2. Thao tác với bảng - Thay đổi độ rộng các cột - Chọn ô, cột - Chèn thêm hoặc xoá ô, hàng, cột - Tách hay gộp các ô - Định dạng văn bản trong ô 3. Căn chỉnh vị trí của toàn bảng trên trang GV nhắc lại cấu trúc bảng ? Em hãy cho cô biết các cách để tạo một bảng biểu. Nêu lại các cách tạo bảng thông dụng GV yêu cầu học sinh thao tác trên máy tạo bảng 2 cột, 5 dòng. Chèm thêm cột, dòng. Tách nhập ô, dòng Định dạng văn bản trong bảng Đưa bảng đến vị trí thích hợp trên trang tính Học sinh trả lời các câu hỏi của GV HS thực hành trên máy các thao tác để tạo bảng biểu trong Word. Thực hiện lần lượt các thao tác trên bảng HS thực hiện trên máy tính Hoạt động 4: II. KẺ KHUNG CHO BẢNG TÍNH Format \Boder and Shading Boder : chọn cách kẻ khung Shading: màu nền cho bảng tính Page Boder : khung cho toàn trang GV cho học sinh quan sát các mẫu kẻ khung khác nhau theo yêu cầu của bảng tính Cho học sinh quan sát các tham số dùng để kẻ khung trên bảng tính HS tìm hiểu các tham số để kẻ khung và trang trí khung trên bảng tính Cho GV biết về các thông số cần thiết khi kẻ khung. Hoạt động 5: III SẮP XẾP - Table \Sort... - Chọn cột cần sắp xếp - Chọn cách sắp xếp theo chiều tăng: Accending, chiều giảm: Descending GV đưa ra yêu cầu cần sắp xếp lại nội dung của bảng tính trên máy tính. ? Chỉ cần những tham số nào để sắp xếp dữ liệu trên bảng. Đưa ra câu trả lời thích hợp Đưa ra các tham số cần thiết cho việc sắp xếp dữ liệu trên bảng tính. Tiết 2+3+4 Hoạt động 6: IV. THỰC HÀNH 1. Nội dung thực hành: Thực hiện bài tập SGK trang 58 2. Tiến trình thực hiện: - Khởi động Word - Tạo bảng - Gộp các ô cần thiết để bảng có mẫu như yêu cầu - Kẻ khung - Điền số liệu vào bảng - Sắp xếp dữ liệu theo yêu cầu. 3. Đánh giá: - Về thời gian thực hiện bài - Về thao tác. Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành trên máy vi tính Quan sát học sinh thực hành Có biện pháp uốn nắn những học sinh yếu kém. Và cho thêm bài thực hành cho học sinh giỏi thực hành. Đánh giá bài thực hành của học sinh. Học sinh thực hành các thao tác trên máy tính theo tiến trình thực hành Lưu ý học sinh cách trình bày bảng tính sao cho cân đối, hài hoà. Sửa chữa bài thực hành HS tự đánh giá bài thực hành về việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian Hoạt động 7: V. Củng cố, dặn dò: Củng cố lại kiến thức đã học. Dặn dò học sinh về xem lại bài để tuần sau kiểm tra lý thuyết. GV củng cố lại kiến thức đã học Dặn dò học sinh về bài lý thuyết Học sinh nghe Ghi phần kiến thức cần quan tâm Duyệt của Lãnh đạo Duyệt của Tổ trưởng Người soạn Nguyễn Văn Long D. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: