A. Mục tiêu bài học:
Kiến thức:
- Biết tác dụng và cách sử dụng các công cụ tìm kiếm và thay thế.
- Hiểu được tính năng gõ tắt và cách thức sử dụng.
- Biết nguyên tắc bảo vệ văn bản bằng mật khẩu.
Kỹ năng:
- Thực hiện được các thao tác tìm kiếm và thay thế.
- Tạo được các dãy kí tự gõ tắt và cách thức sử dụng.
- Đặt được bảo vệ văn bản bằng mật khẩu.
Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tuân thủ theo qui trình, vệ sinh lao động.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Máy tính, thiết kế bài học.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
C. Các hoạt động dạy học:
Ngày soạn: 01/11/2015 Ngày dạy: 02/11/2015 Bài Lý thuyết – Thực hành Lý thuyết: 01 tiết Thực hành: 01 tiết § Bài 13: CÁC CÔNG CỤ TRỢ GIÚP A. Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Biết tác dụng và cách sử dụng các công cụ tìm kiếm và thay thế. - Hiểu được tính năng gõ tắt và cách thức sử dụng. - Biết nguyên tắc bảo vệ văn bản bằng mật khẩu. Kỹ năng: - Thực hiện được các thao tác tìm kiếm và thay thế. - Tạo được các dãy kí tự gõ tắt và cách thức sử dụng. - Đặt được bảo vệ văn bản bằng mật khẩu. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tuân thủ theo qui trình, vệ sinh lao động. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Máy tính, thiết kế bài học. - Học sinh: Sách giáo khoa. C. Các hoạt động dạy học: Tiết 1: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: Ổn định lớp - Điểm danh Điểm danh trực tiếp HS báo cáo (Có mặt, vắng) Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Hãy nêu cách thực hiện chèn đầu trang và chân trang. Gọi học sinh lên trả bài cũ Gọi học sinh khác bổ sung bài Đánh giá và cho điểm học sinh HS lên trả bài, các học sinh khác nghe và bổ sung bài cho học sinh Hoạt động 3: I. TÌM KIẾM VÀ THAY THẾ 1. Tìm kiếm Chọn Edit ® Find... 1 2 2. Thay thế Chọn Edit ® Replace... 1 2 3 3. Tìm kiếm, thay thế chính xác hơn Nháy nút More trong hộp thoại Find and Replace để tìm kiếm hoặc thay thế chính xác hơn: phân biệt chữ hoa – thường (Match case), 4. Tìm theo định dạng và ký tự đặc biệt - Tìm theo định dạng (Font, Paragraph, Style,): nháy nút Format trong hộp thoại Find and Replace. - Tìm ký tự đặc biệt (dấu ngát trang: Manual Page Break, dấu ngắt đoạn: Paragraph,): nháy nút Special trong hộp thoại Find and Replace. Hướng dẫn HS các bước thực hiện Hướng dẫn HS các bước thực hiện Hướng dẫn HS các bước thực hiện Hoạt động 4: II. GÕ TẮT 1. Bật tính năng gõ tắt: Vào menu Tools\ AutoCorect Options... Đánh dấu vào ô Replace text as you type. Nháy OK 2. Thêm các đầu mục vào Autocorect: Vào menu Tools\ AutoCorect Options... Xuất hiện bảng: Ngăn Replace: nhập vào từ gõ tắt Ngăn With: nhập vào nội dung văn bản cần thay thế. Nháy Add ® nháy OK Giao phần thảo luận. ? Nêu các bước thực hiện để định nghĩa một từ gõ tắt. Yêu cầu các nhóm trình bày. Kết luận và rút ra bài học. Các nhóm thảo luận và rút ra cách thức tiến hành. Các nhóm trình bày ý kiến Nhóm khác nhận xét, bổ sung các ý kiếm của nhóm trên (nếu có) Các HS khác bổ sung Kết luận, rút ra bài học, ghi vào vở Hoạt động 5: III. BẢO VỆ VĂN BẢN Vào menu Tools\ Options...\Security 1. Ngăn Password to open: nhập mật khẩu để mở văn bản. 2. Ngăn Password to modify: nhâp mật khẩu để sửa văn bản 3. Nhấn OK 1 2 3 Giao phần thảo luận. ? Nêu các bước bảo vệ văn bản. Yêu cầu các nhóm trình bày. Kết luận và rút ra bài học. Các nhóm thảo luận và rút ra cách thức tiến hành. Các nhóm trình bày ý kiến Các HS khác bổ sung Kết luận, rút ra bài học, ghi vào vở Tiết 2: Hoạt động 6: IV. THỰC HÀNH: 1. Nội dung thực hành: - Tìm kiếm và thay thế - Gõ tắt - Gán mật khẩu để bảo vệ văn bản 2. Tiến trình thực hiện: - Khởi động Word - Sọan và trình bày văn bản theo mẫu - Tìm kiếm và thay thế - Gõ tắt - Gán mật khẩu để bảo vệ văn bản - Lưu văn bản và kết thúc Word 3. Đánh giá: - Thao tác thực hiện - Thời gian thực hiện. Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành trên máy vi tính Quan sát học sinh thực hành Có biện pháp uốn nắn những học sinh yếu kém. Và cho thêm bài thực hành cho học sinh giỏi thực hành. Đánh giá bài thực hành của học sinh. Học sinh thực hành các thao tác trên máy tính theo tiến trình thực hành Lưu ý học sinh cách trình bày bảng tính sao cho cân đối, hài hoà. Sửa chữa bài thực hành HS tự đánh giá bài thực hành về việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò - Củng cố lại kiến thức về tìm kiếm và thay thế, về AutoCorect GV yêu cầu học sinh nhắc lại bài đã học Học sinh nêu lại các bước để tìm kiếm và thay thế, về Autocorect Duyệt của Lãnh đạo Duyệt của Tổ trưởng Người soạn Nguyễn Văn Long D. Đánh giá – Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 01/11/2015 Ngày dạy: 02/11/2015 Bài Lý thuyết – Thực hành Lý thuyết: 01 tiết Thực hành: 01 tiết § Bài 14: KIỂU VÀ SỬ DỰNG KIỂU A. Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Hiểu được khái niệm kiểu trong văn bản, lợi ích sử dụng kiểu trong trình bày văn bản. - Biết nguyên tắc định dạng văn bản bằng áp dụng kiểu và phân biệt với định dạng trực tiếp. Kỹ năng: Thực hiện được các thao tác sử dụng kiểu trong định dạng văn bản. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tuân thủ theo qui trình, vệ sinh lao động. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Máy tính, thiết kế bài học. - Học sinh: Sách giáo khoa. C. Các hoạt động dạy học: Tiết 3: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hoạt động 1: I. KHÁI NIỆM VỀ KIỂU: Kiểu (Style) là một tập hợp các đặc trưng định dạng được nhóm gộp đưới một tên kiểu. Mỗi đoạn văn trong văn bản đều được định dạng dưới một kiểu nào đó. Đoạn văn có mọi định dạng của kiểu được áp dụng cho nó. Tương đượng với khái niệm định dạng kiểu và định dạng đoạn văn, các kiểu cũng được chia thành 2 nhóm: + Kiểu đoạn văn: xác định các định dạng đoạn văn. + Kiểu kí tự: các đặc trưng định dạng ký tự. GV phân nhóm cho từng tổ Giao phần thảo luận: ? Kiểu là gì? Hãy nêu ý nghĩa và vai trò của kiểu trong định dạng văn bản Yêu cầu các nhóm trình bày. Kết luận và rút ra bài học. GV đặt vấn đề khi soạn thảo văn bản ta có định dạng đoạn văn và định dạng ký tự, tương đương các định dạng trên ta có kiểu cũng được chia thành 2 loại Các nhóm thảo luận và rút ra cách thức tiến hành. Các nhóm trình bày ý kiến Nhóm khác nhận xét, bổ sung các ý kiếm của nhóm trên (nếu có) Các HS khác bổ sung Kết luận, rút ra bài học, ghi vào vở. Nghe vàso sánh được 2 kiểu cho đoạn văn bản và kiểu cho kí tự. Hoạt động 2: II. ÁP DỤNG KIỂU ĐỂ ĐỊNH DẠNG: Chọn hộp kiểu Chọn kiểu cần sử dụng Nếu không co trong hộp Style ta vào menu Fornat \ Style and Formatting và chọn kiểu. Lưu ý: để áp dụng kiểu cho một đoạn văn ta đưa dấu chèn vào một vị trí trên đoạn văn. Để áp dụng kiểu cho kí tự, cần chọn phần văn bản cần thiết. GV phân nhóm cho từng tổ Giao phần thảo luận: ? Nêu các bước để áp dụng kiểu cho văn bản Yêu cầu các nhóm trình bày. Kết luận và rút ra bài học. GV đặt vấn đề khi soạn thảo văn bản ta áp dụng kiểu cho kí tự và kiểu cho đoạn văn khác nhau như thế nào Các nhóm thảo luận và rút ra cách thức tiến hành. Các nhóm trình bày ý kiến Nhóm khác nhận xét, bổ sung các ý kiếm của nhóm trên (nếu có) Các HS khác bổ sung Kết luận, rút ra bài học, ghi vào vở. HS trả lời về các bước thực hiện cho kiểu kí tự khác với kiểu cho đoạn văn. Hoạt động 3: III. LỢI ÍCH SỬ DỤNG KIỂU: Chỉ cần dùng một thao tác ta có thể sử dụng ngay một kiểu với nhiều định dạng. Trình bày văn bản sẽ nhanh chóng hơn khi ta dùng kiểu để định dạng văn bản. Khi áp dụng kiểu văn bản sẽ được sử dụng một cách nhất quán. GV phân nhóm cho từng tổ Giao phần thảo luận: ? Em hãy cho biết lợi ích của việc sử dụng kiểu trong định dạng văn bản. Yêu cầu các nhóm trình bày. Kết luận và rút ra bài học. Các nhóm thảo luận và rút ra cách thức tiến hành. Các nhóm trình bày ý kiến Nhóm khác nhận xét, bổ sung các ý kiếm của nhóm trên (nếu có) Các HS khác bổ sung Kết luận, rút ra bài học, ghi vào vở. Hoạt động 4: IV. ĐỊNH DẠNG THEO KIỂU VÀ ĐỊNH DẠNG TRỰC TIẾP: Định dạng trực tiếp trên thanh công cụ và trên menu Định dạng theo kiểu Style GV phân nhóm cho từng tổ Giao phần thảo luận: ? Em hãy phân biệt định dạng trực tiếp và định dạng theo kiểu, lợi ích của các định dạng này Yêu cầu các nhóm trình bày. Kết luận và rút ra bài học. Các nhóm thảo luận và rút ra cách thức tiến hành. Các nhóm trình bày ý kiến Nhóm khác nhận xét, bổ sung các ý kiếm của nhóm trên (nếu có) Các HS khác bổ sung Kết luận, rút ra bài học, ghi vào vở. Hoạt động 5: V. MỘT SỐ KIỂU QUAN TRỌNG TRONG VĂN BẢN: Normal: kiểu ngầm định cho thân văn bản. Heading 1: kiểu tự động định dạng cho các đề mục chính của văn bản. Toc 1, : Kiểu áp dụng cho mục lục của văn bản. GV phân nhóm cho từng tổ Giao phần thảo luận: ? Em hãy cho biết một số kiểu ngầm định của word, và vai trò của chúng. Yêu cầu các nhóm trình bày. Kết luận và rút ra bài học Các nhóm thảo luận và rút ra cách thức tiến hành. Các nhóm trình bày ý kiến Nhóm khác nhận xét, bổ sung các ý kiếm của nhóm trên (nếu có) Các HS khác bổ sung Kết luận, rút ra bài học, ghi vào vở. Tiết 4: Hoạt động 6: VI. THỰC HÀNH: 1. Nội dung thực hành: - Khảo sát các kiểu ngầm định - Aùp dụng kiểu để định dạng. - Định dạng theo kiểu và định dạng trực tiếp. 2. Tiến trình thực hiện: - Khởi động Word - Aùp dụng kiểu để định dạng. - Lưu văn bản và kết thúc Word. 3. Đánh giá: - Thao tác thực hiện theo kiểu - Thời gian thực hiện. Yêu cầu học sinh cho biết tiến trình thực hành trên máy vi tính Quan sát học sinh thực hành Có biện pháp uốn nắn những học sinh yếu kém. Và cho thêm bài thực hành cho học sinh giỏi thực hành. Đánh giá bài thực hành của học sinh. Học sinh thực hành các thao tác trên máy tính theo tiến trình thực hành Lưu ý học sinh cách trình bày bảng tính sao cho cân đối, hài hoà. Sửa chữa bài thực hành HS tự đánh giá bài thực hành về việc tuân thủ quy trình thực hành, thời gian Hoạt động 7: Củng cố - dặn dò - Củng cố lại kiến thức phân biệt kiểu kí tự và kiểu đoạn văn GV yêu cầu học sinh nhắc lại bài đã học Học sinh so sánh 2 kiểu kí tự và kiểu cho đoạn văn bản. Duyệt của Lãnh đạo Duyệt của Tổ trưởng Người soạn Nguyễn Văn Long D. Đánh giá – Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: